Đề cương môn Công nghệ 10

Đề cương môn Công nghệ 10

Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:

- Công nghệ vi sinh là công nghệ nghiên cứu khai thác hoạt động sống của sinh vật để sản xuất ta các sản phẩm có giá trị để phục vụ vho đời sống và phát triển kinh tế xã hội.

-Nguyên lí: Khi sản xuất một loại phân vi sinh nào đó, người ta nhân giống chủng vi sinh vật đặc hiệu sau đó trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu với chất nền.

II. Một sô loại phân vi sinh vật thường dung:

1. Phân vi sinh vật có định đạm:

- Đặc điểm: chứa các vi sinh vật cố định N2, sống cộng sinh với rễ cây họ đậu (Nitragin) hoặc sống cộng sinh với cây lúa và một số cây trồng khác (azogin).

- Thành phần: than bùn , vi sinh vật nốt sần cây họ đậu, các chất khoáng và các nguyên tố vi lượng.

- Cách dùng: tẩm vào hạt trước khí gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.

2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân:

- Đặc điểm: phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón có chứa vinh sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thanh lân vô cơ (photphobacterin), hoặc vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu cơ vi sinh).

- Thành phần: thanh bùn, vi sinh vật chuyển hóa lân, bột photphorit hoặc apatit, các nguyên tố khoáng và vi lượng .

 

doc 1 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 5858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Công nghệ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
I. Nguyên lý sản xuất phân vi sinh:
- Công nghệ vi sinh là công nghệ nghiên cứu khai thác hoạt động sống của sinh vật để sản xuất ta các sản phẩm có giá trị để phục vụ vho đời sống và phát triển kinh tế xã hội.
-Nguyên lí: Khi sản xuất một loại phân vi sinh nào đó, người ta nhân giống chủng vi sinh vật đặc hiệu sau đó trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu với chất nền.
II. Một sô loại phân vi sinh vật thường dung:
1. Phân vi sinh vật có định đạm:
- Đặc điểm: chứa các vi sinh vật cố định N2, sống cộng sinh với rễ cây họ đậu (Nitragin) hoặc sống cộng sinh với cây lúa và một số cây trồng khác (azogin).
- Thành phần: than bùn , vi sinh vật nốt sần cây họ đậu, các chất khoáng và các nguyên tố vi lượng.
- Cách dùng: tẩm vào hạt trước khí gieo hoặc bón trực tiếp vào đất.
2. Phân vi sinh vật chuyển hóa lân: 
- Đặc điểm: phân vi sinh vật chuyển hóa lân là loại phân bón có chứa vinh sinh vật chuyển hóa lân hữu cơ thanh lân vô cơ (photphobacterin), hoặc vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu cơ vi sinh).
- Thành phần: thanh bùn, vi sinh vật chuyển hóa lân, bột photphorit hoặc apatit, các nguyên tố khoáng và vi lượng .
- Cách dùng: tẩm vào hạt trước khi gieo (photphobacterin) hoặc bón trực tiếp vào đất.
3. Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ:
- Đặc điểm: là loại phân bón có chứa các loại vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
 Xác sinh vật vi sinh vật hợp chất khoang đơn giản à vây dễ hấp thụ.
- Các dùng: bón trực tiếp vào đất.
Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
I. Nguồn sâu , bệnh hại:
- Nguồn sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng, trong đất, trong các bụi cỏ, ở bờ ruộng và có trên hạt giống, cây con.
- Các biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh phát triển: cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng; xử lý và sử dụng giống cây sạch bệnh.
II. Điều kiện khí hậu đất đai: 
1.Nhiệt độ môi trường:
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong mon cong nghe 10.doc