Đề cương ôn tập Đại số 10 chương I: Mệnh đề - Tập hợp

Đề cương ôn tập Đại số 10 chương I: Mệnh đề - Tập hợp

Bài 4: CM định lý sau bằng phản chứng :

a. “Nếu n là số tự nhiên , chia hết cho 6 thì n chia hết cho 6”

b. “Với mọi số tự nhiên n, nếu 7n+4 là số lẻ thì n là số lẻ”

c. “Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n+2010 là số chẵn thì n là số chẵn”

 

docx 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1553Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Đại số 10 chương I: Mệnh đề - Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ 10
CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Các bài tập trong SGK, SBT: 	 
Các bài tập tham khảo:
Bài 1: Xét các mệnh đề chứa biến sau:P(x): “x là một học sinh giỏi” ,Q(x): “x là một học sinh đỗ đại học” Gọi X là tập hợp toàn thể học sinh . Hãy diễn đạt bằng lời các mệnh đề sau:
a. b. 
c. d. 
Bài 2: Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a. b. 
c. d. 
Bài 3: Cho 2 mệnh đề : P: “Hai véc tơ và bằng nhau”, Q: “Hai véc tơ và cùng độ dài”. Hãy phát biểu các mệnh đề kéo theo : 
 và nêu tính đúng sai của nó .
Bài 4: CM định lý sau bằng phản chứng :
“Nếu n là số tự nhiên , chia hết cho 6 thì n chia hết cho 6”
“Với mọi số tự nhiên n, nếu 7n+4 là số lẻ thì n là số lẻ”
“Với mọi số tự nhiên n, nếu 3n+2010 là số chẵn thì n là số chẵn”
Bài 5: Sử dụng thuật ngữ “Điều kiện đủ”, “Điều kiện cần” để phát biểu định lý sau:
“Nếu n chia hết cho 8 thì n chia hết cho 4”
“Trong nếu AB>AC thì ”
“Nếu x là một số hữu tỉ thì là một số hữu tỉ ”
“ Nếu một tam giác có một góc bằng thì đó là tam giác vuông ”
“ Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB//CD và AB=CD”
Bài 6: Hãy phát biểu mệnh đề đảo của các định lí trong bài tập 5 .Và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.Trong trường hợp mệnh đề đảo đúng hãy phát biểu định lí bằng cách sử dụng thuật ngữ :” Điều kiện cần và đủ” hoặc “ Khi và chỉ khi” để gộp cả hai định lí thuận và đảo.
Bài 7: Chứng minh rằng : 
a. b. 
c. d. 
e. f. 
Bài 8: Cho các tập hợp sau: , 
. Tìm các tập hợp sau: 
Bài 9: Cho các tập hợp sau : , 
 , 	
 Tìm các tập hợp sau: 
Bài 10: Cho hai nửa khoảng : A=[-5;1) ; B=[m;+) 
 a. Tìm m để là một khoảng.
 b. Tìm ( biện luận theo m)
Bài 11: Một hình bình hành có diện tích là : .
 Xác định các chữ số chắc của S. 
Bài 12: Cho biết Viết số gần đúng của theo quy tắc làm tròn đến hai, ba, bốn, chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối trong mỗi trường hợp .
Bài 13 : Hãy viết kí hiệu khoa học của các kết quả sau: 
Mỗi học sinh trung học cần dùng khoảng 30 quyển vở trong một năm học. Hỏi trường Lomonoxop có 2800 học sinh cần dùng bao nhiêu vở trong vòng 12 năm?
Người ta tính được trung bình mỗi một cây xanh có diện tích bề mặt lá khoảng 50m2. Hỏi với hai triệu rưỡi cây xanh của Hà nội thì diện tích bề mặt là bao nhiêu?
Bài tập trắc nghiệm:
Bài 1: Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: 
Đúng
Sai
Nam định là một tỉnh của Việt Nam
99 là số nguyên tố
1025 là số chia hết cho 5
 là số hữu tỉ
Nếu a là số nguyên tố thì a3 là số nguyên tố
x2=a 
x>a
Bài 2: Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “”là mệnh đề :
A: B:
C: D:
Bài 3: Cho mệnh đề chứa biến : P(x) :”x2<13-x”. Mệnh đề đúng là mệnh đề ;
P(-4) b.P(5) c. P(4) d. P(-5)
Bài 4: Biết PQ là mệnh đề đúng .Ta có : 
a. P là điều kiện cần để có Q b. P là điều kiện đủ để có Q
c. Q là điều kiện cần và đủ để có P d.Q là điều kiện đủ để có P
Bài 5: Cho tập A={-2;-1;0;1;2;3}. Khi đó ta cũng có:
a. b. 
c. d. 
Bài 6: Cho hai tập : A=[-5;8] B=. Khi đó là:
a. b. 
c. d. 
Bài 7: Cho hai tập hợp : A=, B=
Tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập hợp A và B là : 
-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6 b. -3;-2;-1;0;1
 c. Có vô số d. 3;4;5
Bài 8: Cho các tập : . Khi đó tập là :
a. b. 
c. d. 
Bài 9: Cho . Giả sử ta lấy 2,236 làm giá trị gần đúng của . Khi đó sai số tuyệt đối không vượt quá :
a.0,001 b.0,002 c.0,0001 d.0,00007
Bài 10: Cho số a=2007,20080,02. Số các chữ số chắc của a là:
4 b.5 c. 6 d. 7

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe cuong on tap C1 Hay.docx