Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn khối 10

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn khối 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I.

MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10

I. Đọc văn

1. Tổng quan văn học Việt Nam. ( mục III. Con người Việt Nam qua văn học).

2. Khái quát văn học Việt Nam.( mục I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian).

3. Chiến thắng Mtao-Mxây (trích sử thi Đăm Săn). ( các hiệp đấu)

4. Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy.(Quá trình xây thành chế nỏ).

5. Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê). (Cuộc đấu trí của hai nhân vật Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp).

6. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na).(Lời buộc tội của Ra-ma)

7. Tấm Cám.(Suy nghĩ về cái kết của truyện).

 

doc 3 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1865Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I. 
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10
Đọc văn
Tổng quan văn học Việt Nam. ( mục III. Con người Việt Nam qua văn học).
Khái quát văn học Việt Nam.( mục I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian).
Chiến thắng Mtao-Mxây (trích sử thi Đăm Săn). ( các hiệp đấu)
Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy.(Quá trình xây thành chế nỏ).
Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê). (Cuộc đấu trí của hai nhân vật Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp).
Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na).(Lời buộc tội của Ra-ma)
Tấm Cám.(Suy nghĩ về cái kết của truyện).
Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày.( Ý nghĩa của mỗi câu chuyện).
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. (Hình ảnh người phụ nữ trong bài ca dao số 1,2)
Ca dao hài hước.(Tiếng cười tự trào trong bài ca dao số 1)
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.( đặc điểm về nội dung)
Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão).(phân tích ý nghĩa của chữ “thẹn” trong câu thơ cuối.
Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi).( em hiểu thế nào về ý nghĩa của 2 câu thơ cuối)
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).(quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Đọc Tiểu Thanh ký (Nguyễn Du) (em hiểu thế nào về ý nghĩa của 2 câu thơ cuối)
Tiếng việt:
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Văn bản.
Đặc điểm của ngôn của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Làm văn:
A. Nghị luận xã hội (suy nghĩ cảm nhận về một vấn đề xã hội).
B. Nghị luận văn học (văn tự sự)
Tổng quan văn học Việt Nam.
Khái quát văn học Việt Nam.
Chiến thắng Mtao-Mxây (trích sử thi Đăm Săn)
Truyện An Dương Vương và Mị châu, Trọng Thủy.
Uy-lít-xơ trở về (trích Ô-đi-xê)
Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na).
Tấm Cám.
Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày.
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
Ca dao hài hước.
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão).
Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi).
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Đọc Tiểu Thanh ký (Nguyễn Du).
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2010 - 2011.
MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10 - THỜI GIAN 120 PHÚT
Câu 1: Em hiểu thế nào về chữ “thẹn” trong câu thơ cuối trong bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão. (2đ)
Câu 2: Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất về tình thầy trò.(3đ)
 Câu 3: Bằng lời kể của mình, em hãy kể lại đoạn trích Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na).(5đ).
Đáp án:
Câu 1: Thẹn: + Chưa có tài mưu lược như Gia Cát Lượng.
 +Chưa trả xong nợ nước.
Nỗi thẹn của người có nhân cách.
Câu 2: 
 Mở bài:
- Lời dẫn dắt mở đầu để chuẩn bị giới thiệu câu chuyện sắp kể 
- Nhấn mạnh đến một kỉ niệm sâu sắc và nêu ấn tượng chung của bản thân ...
2. Thân bài: 
- Hoàn cảnh chung gắn với việc hình thành nên kỉ niệm đáng nhớ: thời gian, không gian, con người, sự việc...có liên quan.
- Kể lại diễn biến của câu chuyện theo trình tự hợp lí (kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm).
3. Kết bài: 
- Kết thúc câu chuyện (...)
- Nêu cảm nhận và ý nghĩa của kỉ niệm đối với cuộc sống hiện tại và tương lai của bản thân.
Câu 3: Mở bài:
Giới thiệu chung về đoạn trích.
Thân bài: 
Hoàn cảnh gặp nhau giữa Ra-ma và Xi-ta.
-Lời buộc tội của Ra-ma.
-Lời thanh minh và hành động của Xi-ta.
Kết bài:
 Suy nghĩ, cảm nhận và ý nghĩa của đoạn trích.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap van 10.doc