Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 10 học kỳ II

Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 10 học kỳ II

I. NỘI DUNG ÔN TẬP :

A. Phần văn học:

1. Văn học Việt Nam:

a. Tác gia văn học:

- Tác gia Nguyễn Trãi.

I. CUỘC ĐỜI:

 - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, quê: Hải Dương.

 - Cha Nguyễn Ứng Long, nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ Tiến sĩ đời Trần. Mẹ Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán  Gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.

 - Thuở thiếu thời chịu nhiều mất mát đau thương.

 - Đỗ Thái học sinh, cùng cha làm quan dưới triều Hồ  giặc Minh xâm lược  vào Lam Sơn, theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.

 - Tồn tại hai phương diện: anh hùng và bi kịch:

 

doc 23 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1515Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 10 học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
------------------------
I. NỘI DUNG ÔN TẬP : 
A. Phần văn học: 
1. Văn học Việt Nam: 
a. Tác gia văn học: 
- Tác gia Nguyễn Trãi.
I. CUỘC ĐỜI:
 - Nguyễn Trãi (1380 - 1442), hiệu Ức Trai, quê: Hải Dương.
 - Cha Nguyễn Ứng Long, nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ Tiến sĩ đời Trần. Mẹ Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán à Gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá, văn học.
 - Thuở thiếu thời chịu nhiều mất mát đau thương.
 - Đỗ Thái học sinh, cùng cha làm quan dưới triều Hồ à giặc Minh xâm lược à vào Lam Sơn, theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.
 - Tồn tại hai phương diện: anh hùng và bi kịch:
+ Anh hùng: tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, chiến thắng quân Minh, tham gia công cuộc xây dựng đất nước, là một tài năng đa dạng.
+ Bi kịch: mâu thuẫn nội bộ, không được tin dùng, về ở ẩn tại Côn Sơn, mắc vào oan án Lệ Chi Viên, bị tru di tam tộc.
- 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông.
- 1980 Unesco công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
 à Bậc anh hùng, nhà văn hoá lớn, chịu nỗi oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử. 
II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN:
1. Những tác phẩm chính: 
 - Xuất sắc về nhiều thể loại văn học: văn chính luận, thơ trữ tình.
 - Sáng tác bằng chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Lam Sơn thực lục,
 - Sáng tác bằng chữ Nôm: Quốc âm thi tập.
 - Dư địa chí à bộ sách địa lý cổ nhất của Việt Nam.
2. Nguyễn Trãi - nhà văn chính luận kiệt xuất: 
 - Nhà văn chính luận lỗi lạc nhất trong văn học trung đại Việt Nam.
 - Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, chiếu biểu, 
 - Tư tưởng chủ đạo: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân, thân dân (hiểu rõ vai trò, sức mạnh của dân)
 - Nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực: bút pháp, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén. 
3. Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu sắc:
 - Tác phẩm: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập.
 - Người anh hùng vĩ đại:
 + Lý tưởng quyện hoà nhân nghĩa với yêu nước, thương dân
 + Phẩm chất, ý chí trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, phẩm chất tốt đẹp của con người quân tử giúp dân, giúp nước.
 - Con người trần thế: đau nỗi đau con người, yêu tình yêu của con người.
 + Nỗi đau trước thói đời đen bạc à khao khát sự hoàn thiện của con người, mơ ước xã hội thái bình.
 + Tình yêu thiên nhiên đất nước, con người, cuộc sống.
 à Vẻ đẹp nhân bản nâng người anh hùng dân tộc lên tầm nhân loại. 
- Tác gia Nguyễn Du.
I-Cuoäc ñôøi: 
-Nguyeãn Du (1765-1820)
-Teân chöõ laø Toá Nhö, hieäu laø Thanh Hieân
-Queâ :Laøng Tieân Ñieàn-Nghi Xuaân-Haø Tónh
+ Meï : ngöôøi Kinh Baéc (Baéc Ninh )
+Queâ vôï ôû Thaùi Bình 
àNguyeãn Du ñaõ tieáp nhaän nhieàu kieán thöùc cuûa nhieàu vuøng vaên hoaù khaùc nhau treân ñaát nöôùc neân ñaõ chaép caùnh cho vaên thô cuûa oâng ñaäm chaát vaên hoaù daân gian .
+Thôøi thô aáu vaø thanh nieân: soáng ôû Thaêng Long trong gia ñình phong kieán quyeàn quí .
+Nhöng ñeán naêm 10 tuoåi maát cha, 13 tuoåi maát meï, Nguyeãn Du phaûi ôû nhôø nhaø ngöôøi anh cuøng cha khaùc meï laø Nguyeãn Khaûn .
àNhöõng gì maø oâng chöùng kieán ôû choán kinh kì ñaõ taùc ñoäng raát lôùn vaøo söï nghieäp saùng taùc cuûa oâng sau naøy: hình aûnh ngöôøi kó nöõ,..
-Do nhieàu bieán coá lòch söû töø naêm 1789 oâng rôi vaøo caûnh cuoác soáng khoù khaên .
+Möôøi naêm gioù buïi lang thang ôû queâ vôï, roài queâ höông trong ngheøo tuùng.
+Töøng möu ñoà choáng Taây Sôn thaát baïi, bò baét roài ñöôïc tha, veà aån daät ôû queâ noäi.
+Laøm quan baát ñaéc dó vôùi trieàu Nguyeãn Gia Long ( Tham tri boä Leã, Cai baï Quaûng Bình, Chaùnh söù tueá coáng nhaø Thanh), oám, maát ôû Hueá ngaøy 10/8/1820 (naêm Canh Thìn).
è-Cuoäc ñôøi Nguyeãn Du coù nhieàu moái u uaån khoâng noùi ra ñöôïc.
-OÂng luoân caûm thaáy böùc boái, maát töï do vì soáng trong xaõ hoäi quaù goø boù.
-Nguyeãn Du coù caùi nhìn hieän thöïc saâu saéc.
-Moät taám loøng lo ñôøi, thöông ngöôøi cuûa Nguyeãn Du, luoân ñi baûo veä coâng lí ,baûo veä caùi ñeïp .
II-Söï nghieäp saùng taùc:
1- Caùc saùng taùc chính
Phong phuù vaø ñoà soä goàm : vaên thô chöõ Haùn vaø chöõ Noâm
a- Saùng taùc baèng chöõ Haùn: 249 baøi, ba taäp
-Thanh Hieân thi taäp (78 baøi) à tröôùc thôøi laøm quan
-Nam trung taïp ngaâm(40baøi)àlaøm quan ôû Hueá, Quaûng Bình.
-Baéc haønh taïp luïc (131 baøi)à thôøi gian ñi söù Trung Quoác .
*Noäi dung : 
-Pheâ phaùn cheá ñoä PK Trung Hoa chaø ñaïp leân quyeàn soáng cuûa con ngöôøi.
-Ca ngôïi, ñoàng caûm vôùi nhöõng anh huøng, ngheä só taøi hoa, cao thöôïng Trung Hoa (Ñoã Phuû, Nhaïc Phi).
-Caûm ñoäng vôùi những thaân phaän ngheøo khoå, ngöôøi phuï nöõ taøi hoa baïc meänh (Ñoäc Tieåu Thanh kí, Sôû kieán haønh).
-Nhieàu ñieåm töông ñoàng vôùi caûm höùng saùng taùc Truyeän Kieàu.
b-Saùng taùc baèng chöõ Noâm:
*Truyeän Kieàu :
- Nguoàn goác: 
-Döïa vaøo Kim Vaân Kieàu Truyeän cuûa Thanh Taâm Taøi Nhaân –TQ (Ñoaïn tröôøng taân thanh, 3254 caâu thô luïc baùt) -töø tieåu thuyeát chöông hoài baèng vaên xuoâi chữ Haùn.
-Nguyeãn Du saùng taùc boå sung nhöõng ñieàu ø day döùt traên trôû maø oâng ñaõ ñöôïc chöùng kieán cuûa lòch söû xaõ hoäi vaø con ngöôøi .
-Noäi dung
+Vaän meänh con ngöôøi trong xhpk baát coâng, taøn baïo
+Khaùt voïng tình yeâu ñoâi löùa.
+Baûn caùo traïng ñanh theùp cuûa xh ñaõ chaø ñaïp leân quyeàn soáng, töï do hphuùc cuûa con ngöôøi ñbieät laø ngöôøi phuï nöõ trong chế ñoä xã hội phong kiến .
+ Nguyeãn Du ñaõ taùi hieän hiện thöïc saâu saéc cuûa cuộc sống vaøo tác phẩm taïo neân yù nghĩa raát saéc cho lôøi thô vaø giá trò nhaân ñaïo vì con ngöôøi, vì cuộc sống cuûa nhaân daân .(ngoøi buùt taøi hoa ).
+ Quan nieäm nhaân sinh : “chöõ taøi “gaén lieàn vôùi chöõ “meänh “, chöõ “taâm “gaén vôùi chöõ “taøi “.
àTaùc phaåm töï söï tröõ tình ñoäc nhaát voâ nhò trong vaên hoïc trung ñaïi VN.
*Vaên chieâu hoàn (Vaên teá thaäp loaïi chuùng sinh)
-Vieát baèng theå thô luïc baùt
-Theå hieän taám loøng nhaân aùi meânh moâng cuûa nhaø ngheä só höôùng tôùi nhöõng linh hoàn bô vô, khoâng nôi töïa nöông.
2-Moät vaøi ñaëc ñieåm veà noäi dung vaø ngheä thuaät thô vaên Nguyeãn Du.
a-Noäi dung:
-Khoâng phaûi chuû yeáu noùi chí höôùng quaân töû maø:
+Ñeà cao xuùc caûm , töùc laø ñeà cao tình.
+Theå hieän tình caûm chaân thaønh.
+Caûm thoâng saâu saéc cuûa taùc giaû ñoái vôùi cuoäc soáng vaø con ngöôøi (nhöõng con ngöôøi nhoû beù, nhöõng soá phaän baát haïnh, nhöõng phuï nöõ taøi hoa baïc meänh).
-Trieát lí veà soá phaän ñaøn baø hai laàn vang leân saâu thaúm vaø bi thieát trong Truyện Kieàu vaø Vaên chieâu hoàn. 
-Khaùi quaùt baûn chaát taøn baïo cuûa cheá ñoä phong kiến, boïn vua chuùa taøn baïo, baát coâng chaø ñaïp quyeàn soáng con ngöôøi, duø laø ôû Việt Nam hay Trung Quốc.
-Laø ngöôøi ñaàu tieân ñaët vấn ñeà veà nhöõng ngöôøi phuï nöõ hoàng nhan ña truaân, taøi hoa baïc meänh vôùi taám loøng vaø caùi nhìn nhaân ñaïo saâu saéc.
-Ñeà cao quyeàn soáng con ngöôøi, ñoàng caûm vaø ngôïi ca tình yeâu löùa ñoâi ,khaùt voïng töï do,haïnh phuùc cuûa con ngöôøi (moái tình Kieàu – Kim, veà nhaân vaät Töø Haûi).
b-Ngheä thuaät:
-Hoïc vaán uyeân baùc, thaønh coâng trong nhieàu theå loaïi thô ca: ngöõ ngoân, thaát ngoân, ca, haønh.
-Thô luïc baùt, song thaát luïc baùt chöõ Noâm leân ñeán tuyeät ñænh thi ca coå trung ñaïi.
-Tinh hoa ngoân ngöõ bình daân vaø baùc hoïc Vieät ñaõ keát tuï nôi thieân taøi Nguyễn Du – nhaø phân tích taâm lí baäc nhaát, baäc ñaïi thaønh cuûa thô luïc baùt vaø song thaát luïc baùt.
b. Văn bản văn học:
- Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)
 1. Hình tượng nhân vật “khách”: 
 - Từ láy, từ chỉ thời gian, lời kể à thích dạo chơi phong cảnh thiên nhiên à thưởng thức vẻ đẹp, nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ kiến thức.
 - Địa danh sách vở, thực tế, hình ảnh không gian rộng lớn à tráng chí bốn phương.
 à Tâm hồn khoáng đạt, rộng mở, yêu thiên nhiên.
 - Từ láy, miêu tả, nhịp ngắn, đối lập à cảnh đẹp, hùng vĩ, tráng lệ nhưng cũng ảm đạm, hiu hắt.
 - Từ ngữ chỉ cảm xúc à vui, tự hào và buồn đau, tiếc nuối.
 à Tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tấm lòng gắn liền với non sông, đất nước.
2. Hình tượng các bô lão:
 - Bô lão à nhân dân địa phương, chứng nhân lịch sử.
 - Nhiệt tình, tôn kính, hiếu khách.
 - Hình tượng kỳ vĩ, mang tầm vóc đất trời, đối lập à trận chiến ác liệt à chiến thắng của chính nghĩa.
 - Lời kể ngắn gọn, súc tích, cô đọng, khái quát à gợi diễn biến, không khí trận đánh sinh động, trang nghiêm à nhiệt huyết, tự hào.
 - Lời suy ngẫm, bình luận về nguyên nhân chiến thắng: 
à khẳng định yếu tố con người
+ Đất hiểm
+ Nhân tài 
vai trò, vị trí của con người à lời tổng kết như một tuyên ngôn về chân lý nhân nghĩa à vĩnh hằng như quy luật tự nhiên muôn đời.
 3. Lời ca của “khách”:
 - Ca ngợi tài đức của các vị vua, ca ngợi chiến tích của sông Bạch Đằng.
 - Khẳng định chân lý: nhân kiệt là nhân tố quyết định à nêu cao vai trò, vị trí của con người.
 à Niềm tự hào, tư tưởng nhân văn cao đẹp
- Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
Tìm hiểu văn bản: 
 a. Đoạn 1: : Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chân lý độc lập dân tộc của Đại Việt.
 - Tư tưởng nhân nghĩa à tư tưởng phổ biến à nội dung mới từ thực tiễn dân tộc: gắn liền với chống xâm lược à phân định phi nghĩa (giặc) >< chính nghĩa (ta). 
 - Từ ngữ chỉ thời gian quá khứ, các yếu tố xác định độc lập, chủ quyền: cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, văn hiến, lịch sử, chế độ riêng, nòi giống à chân lý khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc.
 - Dẫn chứng thực tế lịch sử à hùng hồn, xác thực.
 à Bước tiến của tư tưởng thời đại, tầm cao của tư tưởng Ức Trai.
 à Niềm tự hào, tấm lòng yêu nước.
 b. Đoạn 2: Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh
 - Từ ngữ à âm mưu cướp nước của giặc Minh, vạch trần luận điệu bịp bợm của kẻ thù.
 - Hình tượng, nhân hoá, đối lập à huỷ hoại cuộc sống, môi trường sống của con người.
 - Hình tượng khái quát à tội ác của kẻ thù à khối căm hờn chất chứa.
 - Lời văn đanh thép, thống thiết: uất hận, cảm thương, nghẹn ngào, tấm tức, à tâm trạng, tình cảm con người.
 à Bản cáo trạng đanh thép tố cáo, lên án tội ác giặc Minh à lập trường dân tộc, lập trường nhân bản (chứa đựng yếu tố bản tuyên ngôn nhân quyền).
c. Đoạn 3: Diễn biến cuộc chiến từ mở đầu đến thắng lợi hoàn toàn.
 - Hình tượng tâm lý, bút pháp trữ tình - tự sự à khắc hoạ hình tượng Lê Lợi à những khó khăn gian khổ, ý chí quyết tâm của toàn dân tộc.
 + Hoàn cảnh xuất thân, cách xưng hô à thống nhất giữa con người bình thường và lãnh tụ cuộc khởi nghĩa: người anh hùng áo vải xuất thân từ nhân dân.
 - Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa.
 + Thiếu thốn, khó khăn chồng chất: không hợp thời, hiếm tuấn kiệt, nhân tài; thiếu lương thực, lực lượng
 + nhưng lại có sự đoàn kết đồng lòng: bốn cõi một nhà, tướng sĩ một lòng phụ tử là sức mạnh chiến thắng à tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 à Tuyên ngôn về vai trò và sức mạnh của người dân (dân đen, con đỏ) à tư tưởng lớn.
 - Bút pháp n ...  tượng Từ Hải:
 + Hình ảnh ước lệ, từ ngữ khái quát à con người đa tình, tráng sĩ - chí khí mạnh mẽ à con người của sự nghiệp anh hùng.
 à Hình tượng - khái quát à tính chất vũ trụ, phẩm chất xuất chúng à khái niệm - hình tượng văn học - người anh hùng.
 + Nghệ thuật miêu tả ước lệ - liên tưởng không gian vũ trụ à hoành tráng, kỳ vĩ.
 + Sử dụng từ ngữ có sắc thái tôn xưng à thái độ trân trọng, kính phục.
 - Lý tưởng anh hùng:
 + Ngôn ngữ à con người có chí khí phi thường à sự nghiệp là ý nghĩa sự sống, là điều kiện thực hiện ước mơ của Thuý Kiều.
 + Lời trách Kiều à lời khuyên vượt qua tình cảm của kẻ tầm thường. 
 + Lời khẳng định à tự tin, khẳng định chắn chắn.
 + Hình ảnh, âm thanh à khát vọng lớn lao, tầm vóc vũ trụ.
 à Con người anh hùng à mẫu người lý tưởng.
2. Nghệ thuật: 
 - Hình tượng có tính ước lệ.
 - Hình tượng con người vũ trụ.
 à nhân vật lý tưởng.
2. Văn học nước ngoài:
- Hồi trống Cổ Thành (Trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung)
 TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhân vật Trương Phi:
 - Khi nghe tin Quan Công à hành động vội vàng, gấp rút à tức giận.
- Nguyên nhân à cái ngờ của trượng phu hào kiệt: ngờ kẻ phản bội, kẻ bất trung à tín nghĩa.
- Khi gặp Quan Công: hành động, cách xưng hô, không nghe lời thanh minh, biện hộ à dồn tất cả những uất ức vào việc muốn trừng trị kẻ phản bội.
 à cương trực, thẳng thắn nhưng đơn giản, thô bạo.
- Khi biết sự thật à biết phục thiện à tính cách của người anh hùng.
 à con người “thẳng như tên bắn, sáng như tấm gương soi”.
2. Nhân vật Quan Công:
 - Nỗi oan à đặc biệt: làm việc vì chủ tướng, vì tình nghĩa anh em nhưng trái với khí phách anh hùng.
 - Khi gặp Trương Phi à nhẹ nhàng thanh minh à đặt tình anh em lên trên.
- Cách minh oan của người anh hùng, bằng tài nghệ, khí phách.
 à “tuyệt nghĩa”.
3. Hồi trống Cổ Thành:
 - Hồi trống vang lên gấp gáp à thử thách cái đức, cái tài của người anh hùng.
 - Hồi trống ra quân, thu quân - hồi trống giải oan - hồi trống đoàn tụ.
 - Hồi trống ca ngợi tình nghĩa cao đẹp của con người anh hùng: vì lợi ích chung chống lại những thế lực phi nghĩa.
- âm thanh chiến trận.
4. Nghệ thuật:
 - Xây dựng như một màn kịch sinh động: giàu kịch tính, đậm đà không khí chiến trận, khí phách anh hùng.
 - Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm, chỉ dành cho tiếng trống
.
B. Phần tiếng Việt:
B1. Khái quát lịch sử tiếng Việt.
. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
 1. Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:
 a. Nguồn gốc tiếng Việt:
 - Có nguồn gốc bản địa.
 - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.
 b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt: 
 - Dòng Môn - Khmer
 - Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng Mường, Khmer, Ba-na, Ca-tu, quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái, Hán,.
 à Giao hoà với nhiều dòng ngôn ngữ trong vùng à tạo cơ sở vững chắc để tồn tại và phát triển.
 2. Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
 - Trong thời kỳ Bắc thuộc, tiếng Việt phát triển mạnh mẽ à đấu tranh bảo tồn và phát triển tiếng nói của dân tộc.
 - Vay mượn nhiều từ ngữ Hán à Việt hoá à Hán Việt.
3. Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập tự chủ:
 - Việc học ngôn ngữ - văn tự Hán được chủ động đẩy mạnh.
 - Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam hình thành và phát triển à chữ Nôm xuất hiện à khẳng định ưu thế trong sáng tác thơ văn.
4. Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc:
 - Tiếng Việt bị chèn ép, ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục là tiếng Pháp.
 - Văn xuôi tiếng Việt hiện đại nhanh chóng hình thành và phát triển à tiếng Việt phong phú, uyển chuyển.
5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay:
 - Xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học, chuẩn hoá tiếng Việt.
 - Tiếng Việt có vị trí xứng đáng à chức năng mở rộng à ngôn ngữ quốc gia.
II. CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT:
 - Theo truyền thuyết, người Việt cổ có chữ viết.
 - Văn tự Hán.
 - Chữ Nôm. 
 - Chữ quốc ngữ.
B2. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT:
 1. Về ngữ âm và chữ viết:
 - Về ngữ âm: phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.
 - Về chữ viết: viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.
2. Về từ ngữ:
 Dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
 3. Về ngữ pháp:
 - Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt.
 - Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp.
 - Các câu trong văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
4. Về phong cách ngôn ngữ:
 Nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.
II. SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:
 - Sử dụng đúng chuẩn mực. 
 - Sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ à lời nói, câu văn có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả giao tiếp cao.
B3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
 - Ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Được tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật - thẩm mỹ.
 - Phân chia thành ba loại:
 + Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu thuyết, bút ký,
 + Ngôn ngữ thơ: ca dao, thơ, vè,
 + Ngôn ngữ kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch
 - Lấy ngôn ngữ tự nhiên, hằng ngày làm chất liệu à lựa chọn, trau chuốt, tinh luyện.
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
 1. Tính hình tượng:
 - Là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật.
 - Tính hình tượng: cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một ngữ cảnh.
 - Sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá,  à dùng sáng tạo à tạo tính đa nghĩa.
 - Tính đa nghĩa quan hệ mật thiết với tính hàm súc.
 2. Tính truyền cảm:
 - Tính truyền cảm: dùng ngôn ngữ diễn đạt cảm xúc và tạo hiệu quả lan truyền cảm xúc, làm cho người đọc (nghe) cùng vui, buồn, yêu, ghét, như chính người viết.
 - Lựa chọn ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu, ngữ điệu . 
3. Tính cá thể hoá: 
 -Tính cá thể hoá: cách biểu hiện riêng, giọng điệu riêng, phong cách riêng của tác giả, vẻ riêng trong từng nhân vật, nét riêng trong diễn đạt của tác phẩm à sáng tạo, mới lạ, không trùng lặp.
 - Cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, xử lý ngôn ngữ,
B4. Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối.
C. Phần làm văn:
c.1 Phương pháp thuyết minh.
. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:
 - Phương pháp thuyết minh là hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng để đạt được mục đích mà mình đặt ra. 
 - Có phương pháp thuyết minh phù hợp và hiệu quả à thoả mãn nhu cầu, đạt được mục đích thuyết minh.
 - Phải hiểu biết rõ ràng, chính xác, đầy đủ về sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh, muốn truyền đạt những tri thức ấy cho người đọc (người nghe).
 à Phương pháp thuyết minh rất quan trọng để đạt được kết quả thuyết minh như mục đích đề ra.
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học:
 - Nêu định nghĩa.
 - Liệt kê.
 - Nêu ví dụ.
 - Dùng số liệu.
 - So sánh.
 - Phân loại.
 - Phân tích.
 2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minh:
 - Thuyết minh bằng cách chú thích: làm rõ ý, nội dung, đặc điểm bản chất của sự vật à mềm dẻo, dễ sử dụng.
 - Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả: các ý trình bày theo quan hệ nhân - quả.
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH:
 - Việc sử dụng phương pháp thuyết minh (bao nhiêu phương pháp và những phương pháp cụ thể nào) phải do mục đích thuyết minh quyết định.
 - Sử dụng phương pháp thuyết minh à làm văn bản thuyết minh có khả năng gây hứng thú và trở nên hấp dẫn đối với người nghe (người đọc).
- Lập luận trong văn nghị luận.
. KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:
 Lập luận là đưa ra các lý lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt đến. 
II. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN:
 1. Xác định luận điểm: 
 Tìm các ý kiến à tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.
 2. Tìm luận cứ:
 Đưa ra lý lẽ, bằng chứng à thuyết phục.
. Lựa chọn phương pháp lập luận:
 - Cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ à chặt chẽ.
 - Có nhiều phương pháp lập luận: diễn dịch, quan hệ nhân - quả, quy nạp - so sánh đối lập. 
C2. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý:
 - Lập dàn ý: lựa chọn, sắp xếp những nội dung cơ bản sẽ triển khai vào bố cục của văn bản. 
 - Lập dàn ý à bao quát những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ cần triển khai và mức độ nghị luận à tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót ý, bố cục thiếu cân đối.
 à Phân bố thời gian hợp lý khi làm bài. 
 II. CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:
 1. Tìm ý cho bài văn: 
 - Luận đề: vấn đề cần bàn luận.
 - Luận điểm: ý chính làm rõ luận đề.
 - Luận cứ: cụ thể hoá các luận điểm
 2. Lập dàn ý:
 - Sắp xếp các luận điểm, luận cứ đã được xác định vào bố cục bài.
 - Bố cục gồm 3 phần:
 + Mở bài:
 * Cách mở bài.
 * Nêu vấn đề, phương hướng nghị luận.
 + Thân bài:
 * Trình tự sắp xếp các luận điểm.
 * Sắp xếp các luận cứ.
 * Xác định luận điểm, luận cứ quan trọng.
 * Lựa chọn hệ thống ký hiệu.
 + Kết bài:
 * Kiểu kết bài.
 * Khẳng định nội dung.
 * Mở vấn đề để người đọc suy nghĩ.
II. CẤU TRÚC ĐỀ THI :
1. Tự luận (7 điểm): gồm 3 câu.
- Câu 1: (2 điểm) Kiểm tra kiến thức và khả năng cảm thụ văn học.
- Câu 2: (5 điểm) Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học để viết bài văn thuyết minh văn học.
- Câu 3: (3 điểm) 
2. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề).
III. DẠNG THỨC ĐỀ : (Những câu hỏi sau đây chỉ mang tính chất minh họa).
Phần tự luận:
Câu 1: (2 điểm) 
1. Nêu cảm nhận của em về tâm trạng Thúy Kiều được thể hiện qua đoạn trích Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).
2. Nêu cảm nhận của em về tâm trạng người chinh phụ được thể hiện qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ̣(Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm dịch).
3. Nêu những phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua đoạn trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử ký toàn thư – Ngô Sĩ Liên).
4. Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi.
Câu 2: (5 điểm)
1. Viết một bài văn thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của thiên tài văn học Nguyễn Du.
2. Viết một bài văn thuyết minh về tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ).
3. Viết một bài văn thuyết minh về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu).
4. Viết một bài văn thuyết minh về tác phẩm Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
 ---------Hết------------

Tài liệu đính kèm:

  • docDe cuong on tap ki II khoi 10.doc