Phương pháp giải
Cho đường tròn ( C) có tâm I( a; b); bán kính R và điểm M( x0; y0) :
+ Lập phương trình tiếp tuyến (d) của ( C ) tại điểm M:
Do (d) là tiếp tuyến của đường tròn tại M nên d vuông góc IM
⇒ Đường thẳng ( d) :
⇒ Phương trình đường thẳng d.
+ Lập phương trình tiếp tuyến (d) của ( C) đi qua M :
- Đường thẳng ( d) :
⇒ (d): A(x - x0) + B( y - y0) = 0.
- Do đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ( C) nên d( I; d) = R
⇒ Một phương trình hai ẩn A; B. Giải phương trình ta được A = kB.
- Chọn A= . ⇒ B=.⇒ Phương trình đường thẳng d.
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN TẠI MỘT ĐIỂM, ĐI QUA MỘT ĐIỂM A. Phương pháp giải Cho đường tròn ( C) có tâm I( a; b); bán kính R và điểm M( x0; y0) : + Lập phương trình tiếp tuyến (d) của ( C ) tại điểm M: Do (d) là tiếp tuyến của đường tròn tại M nên d vuông góc IM ⇒ Đường thẳng ( d) : ⇒ Phương trình đường thẳng d. + Lập phương trình tiếp tuyến (d) của ( C) đi qua M : - Đường thẳng ( d) : ⇒ (d): A(x - x0) + B( y - y0) = 0. - Do đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ( C) nên d( I; d) = R ⇒ Một phương trình hai ẩn A; B. Giải phương trình ta được A = kB. - Chọn A= ... ⇒ B=...⇒ Phương trình đường thẳng d. B. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho đường tròn (C) : (x - 3)2 + (y - 1)2 = 10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A( 4; 4) là A. x - 3y + 8 = 0. B. x + 3y – 16 = 0. C. 2x - 3y + 5 = 0 . D. x + 3y - 16 = 0. Hướng dẫn giải Đường tròn (C) có tâm I (3;1). Gọi d là tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A; khi đó d và IA vuông góc với nhau. ⇒ IA→ = (1; 3) là vectơ pháp tuyến của d. Suy ra phương trình d: 1( x - 4) + 3( y - 4 ) = 0 Hay x + 3y - 16 = 0. Chọn D. Ví dụ 2 : Cho đường tròn (x - 3)2 + (y + 1)2 = 5 . Phương trình tiếp tuyến của ( C) song song với đường thẳng d : 2x + y + 7 = 0 là A. 2x + y = 0; 2x + y - 10 = 0 B. 2x + y + 1 = 0 ; 2x + y - 1 = 0 C. 2x - y + 1 = 0; 2x + y - 10 = 0 D. 2x + y = 0; x + 2y - 10 = 0 Hướng dẫn: Do tiếp tuyến cần tìm song song với đường thẳng d: 2x + y + 7 = 0 nên phương trình tiếp tuyến có dạng ∆: 2x + y + m = 0 với m ≠ 7 . Đường tròn ( C) có tâm I( 3; -1) và bán kính R = √5 Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn ( C) khi : d( I , ∆) = R ⇔ = √5 ⇔ |5 + m| = 5 ⇔ Vậy ∆1 : 2x + y = 0 , ∆2 : 2x + y - 10 = 0 Chọn A. Ví dụ 3. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của đường tròn ( C): x2 + y2 - 4x - 4y + 4 = 0, biết tiếp tuyến đi qua điểm B( 4; 6) . A. x - 4 = 0 hoặc 3x + 4y - 36 = 0 B. x - 4 = 0 hoặc y - 6 = 0. C. y - 6 = 0 hoặc 3x + 4y - 36 = 0 D. x - 4 = 0 hoặc 3x - 4y + 12 = 0 Lời giải + Đường tròn (C) có tâm I( 2; 2) và bán kính R = = 2 + Tiếp tuyến ∆: ⇒ Phương trình ∆: a(x - 4) + b(y - 6) = 0 hay ax + by - 4a - 6b = 0 (*) + Do ∆ là tiếp tuyến của đường tròn ( C) nên d(I; ∆) = R ⇔ = 2 ⇔|- 2a - 4b| = 2 ⇔ |a + 2b| = ⇔ a2 + 4ab + 4b2 = a2 + b2 ⇔ 4ab + 3b2 = 0 ⇔ + Nếu b = 0; chọn a = 1 thay vào (*) ta được ∆: x - 4 = 0. + Nếu 4a = - 3b ta chọn a = 3 thì b = -4 thay vào ( *) ta được: 3x - 4y + 12 = 0 Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là x - 4 = 0 và 3x - 4y + 12 = 0 . Chọn D. Ví dụ 4. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): (x + 2)2 + (y + 2)2 = 25 tại điểm M(2; 1) là: A. d: -y + 1 = 0 B. d: 4x + 3y + 14 = 0 C. d: 3x - 4y - 2 = 0 D. d: 4x + 3y - 11 = 0 Lời giải + Đường tròn ( C) có tâm I(-2; -2) và bán kính R= 5. + Do đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn taị điểm M nên hai đường thẳng d và IM vuông góc với nhau. + Đường thẳng d: ⇒Phương trình (d) : 4( x - 2) + 3( y - 1) = 0 hay 4x + 3y - 11 = 0 Chọn D. Ví dụ 5. Cho đường tròn ( C): (x-1)2 + (y + 2)2 = 2. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm A(3; -4) . A. d: x + y + 1 = 0 B. d: x - 2y - 11 = 0 C. d: x - y - 7 = 0 D. d: x - y + 7 = 0 Lời giải + Đường tròn ( C) có tâm I( 1; -2) . + Do đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn tại điểm A(3; -4) nên đường thẳng d vuông góc với đường thẳng IA. + Phương trình đường thẳng (d): ⇒ phương trình (d) là: 2( x - 3) – 2( y + 4) = 0 ⇔ (d) : 2x - 2y - 14 = 0 hay x - y - 7 = 0 Chọn C. Ví dụ 6. Cho đường tròn (C): (x + 1)2 + (y - 1)2 = 25 và điểm M(9; -4) . Gọi ∆ là tiếp tuyến của ( C) , biết ∆ đi qua M và không song song với các trục tọa độ. Khi đó khoảng cách từ điểm P(6; 5) đến ∆ bằng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Lời giải + Đường tròn (C) có tâm I(-1; 1)và bán kính R= 5. + Tiếp tuyến ∆: ⇒ Phương trình ∆: a(x - 9) + b(y + 4) = 0 hay ax + by – 9a + 4b = 0 (*) + Do ∆ là tiếp tuyến của đường tròn ( C) nên d(I; ∆) = R ⇔ = 5 ⇔ |-10a + 5b| = 5 ⇔ |-2a + b| = ⇔ 4a2 - 4ab + b2 = a2 + b2 ⇔ 3a2 - 4ab = 0 ⇔ + Nếu a = 0 chọn b = 1 thay vào (*) ta được: y + 4 = 0 ( loại) vì tiếp tuyến không song song với các trục tọa độ. + Nếu 3a = 4b, chọn a = 4 thì b = 3 ta được ∆: 4x + 3y - 24 = 0 ⇒ Khoảng cách từ P(6;5) đến đường thẳng ∆ là: d(P, ∆) = 24+15-242 = 3 Chọn B. Ví dụ 7. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 4y - 11 = 0? A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Lời giải Đường tròn (C) có tâm I(1; -2) và bán kính R = = 4. Độ dài OI = = √5 ⇒ Điểm O nằm trong đường tròn nên không có tiếp tuyến nào của đường tròn kẻ từ O. Chọn A. Ví dụ 8. Cho đường tròn (C): (x-3)2 + (y + 3)2 = 1. Qua điểm M(4; -3) có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng tiếp xúc với đường tròn ( C) ? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Lời giải Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường tròn( C) ta được : ( 4 - 3)2 + (-3 + 3)2 = 1 ⇒ Điểm M thuộc (C). ⇒ có đúng 1 tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ M. Chọn B. Ví dụ 9. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm N(-2; 0) tiếp xúc với đường tròn (C): (x - 2)2 + (y + 3)2 = 4? A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Lời giải Đường tròn ( C) có tâm I(2; -3) và bán kính R = 2. Độ dài IN = = 5 > R ⇒ Điểm N nằm ngoài đường tròn ( C) nên qua điểm N kẻ được hai tiếp tuyến đến đường tròn (C). Ví dụ 10. Viết phương trình tiếp tuyến ∆ của đường tròn (C):(x - 1)2 + (y+2)2 = 8, biết tiếp tuyến đi qua điểm A( 5; -2). A. x - 5 = 0 . B. x + y - 3 = 0 hoặc x – y - 7 = 0. C. x- 5= 0 hoặc x + y - 3 = 0 . D. y + 2 = 0 hoặc x - y - 7 = 0 . Lời giải + Đường tròn (C) có tâm I(1; -2) và bán kính R = 2√2 + Tiếp tuyến ∆: ⇒ Phương trình ∆: a( x - 5) + b(y + 2) = 0 hay ax + by - 5a + 2b = 0. + Do ∆ là tiếp tuyến của đường tròn ( C) nên d(I; ∆) = R ⇔ = 2√2 ⇔ |- 4a| = 2√2. ⇔ 16a2 = 8( a2 + b2 ) ⇔ 8a2 = 8b2 ⇔ + Nếu a = b; ta chọn a = 1 ⇒ b = 1. Khi đó phương trình tiếp tuyến ∆: x + y - 3 = 0 + Nếu a = - b; chọn a = 1 thì b = - 1. Khi đó phương trình tiếp tuyến ∆: x - y - 7 = 0. Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là x + y - 3 = 0 và x - y - 7 = 0 Chọn B. Ví dụ 11: Cho đường tròn ( C) có tâm I(1; 3), bán kính R= √52. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M biết điểm M thuộc đường thẳng d: và tọa độ M nguyên? A. x + 2y + 3 = 0 B. 2x + 5y + 21 = 0 C. 2x - 3y - 19 = 0 D. Đáp án khác Lời giải + Do điểm M thuộc đường thẳng d nên tọa độ M(3 + 2t; 1 - 4t). + Do điểm M thuộc đường tròn nên IM = R ⇔ IM2 = R2 ⇔ ( 2 + 2t)2 + ( 2 + 4t)2 = 52 ⇔ 4t2 + 8t + 4 + 16t2 + 16t + 4 = 52 ⇔ 20t2 + 24t – 44 = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = -11 5 ( loại) . + Với t = 1 thì tọa độ M(5; -3) . ⇒ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M (5; -3): (∆) : ⇒ Phương trình tiếp tuyến : 2( x - 5) – 3(y + 3) = 0 hay 2x - 3y - 19 = 0 Chọn C. C. Bài tập vận dụng Câu 1: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): x2 + y2 - 3x-y= 0 tại điểm N(1;-1) là: A. d: x + 3y - 2 = 0 B. d: x - 3y + 4 = 0 C. d: x - 3y - 4 = 0 D. d: x + 3y + 2 = 0 Đáp án: D Trả lời: + Đường tròn (C) có tâm I( 32 ; 12 ). + Do đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn ( C) tại điểm N nên đường thẳng d vuông góc với đường thẳng IN. + Phương trình đường thẳng (d) : ⇒(d): 1(x - 1) + 3( y + 1) = 0 hay ( d): x + 3y + 2 = 0 Câu 2: Cho đường tròn( C): x2 + y2 - 2x + 8y - 23 = 0 và điểm M( 8; -3) . Độ dài đoạn tiếp tuyến của ( C) xuất phát từ M là : A. 10 B. 2√10 C. D. √10 Đáp án: D Trả lời: Đường tròn ( C) có tâm I( 1; -4) bán kính R = √40 . Độ dài IM = = √50 > R ⇒ Điểm M nằm ngoài đường tròn. Khi đó từ M sẽ kẻ được hai tiếp tuyến là MA và MB- trong đó A và B là hai tiếp điểm . Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA = MB = = √10 Vậy độ dài tiếp tuyến là : √10. Câu 3: Cho đường tròn ( C ) : x2 + y2 - 3x - y = 0. Phương trình tiếp tuyến của ( C) tại M(1 ; -1) là: A. x + 3y - 1 = 0 B. 2x - 3y + 1 = 0 C. 2x - y + 4 = 0 D. x + 3y + 2 = 0 Đáp án: D Trả lời: Đường tròn ( C) có tâm I( 32 ; 12 ). Điểm M(1; -1) thuộc đường tròn (C). Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M là đường thẳng đi qua M và nhận vec tơ IM = (- 12 ; - 32 ) = - 12 (1; 3) nên có phương trình: 1( x - 1) + 3( y + 1) = 0 hay x + 3y + 2 = 0 Câu 4: Cho đường tròn (x - 3)2 + (y - 1)2 = 10 . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A( 4; 4) là A. x - 3y + 5 = 0 B. x + 3y - 4 = 0 C. x - 3y + 16 = 0 D. x + 3y - 16 = 0 Đáp án: D Trả lời: Đường tròn ( C) có tâm I(3; 1) và bán kính R = √10. Tiếp tuyến của ( C) tại A là đường thẳng qua A( 4; 4) và nhận vecto IA→( 1; 3) là vectơ pháp tuyến của tiếp tuyến d. Suy ra (d) : 1( x - 4) + 3( y - 4) = 0 hay x + 3y - 16 = 0 Câu 5: Cho đường tròn (x - 2)2 + (y - 2)2 = 9 . Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A( 5; -1) là A. x + y - 4 = 0 và x - y - 2 = 0 . B. x = 5 và y = -1. C. 2x - y - 3 = 0 và 3x + 2y - 3 = 0. D. 3x - 2y + 1 = 0 và 2x + 3y + 5 = 0 Đáp án: B Trả lời: + Đường tròn (C) có tâm I( 2; 2) và bán kính R = 3. + ∆ là tiếp tuyến cần tìm : đi qua A(5, -1) và nhận VTPT n ( A; B) ⇒ (∆ ) : A( x - 5) + B( y + 1) = 0 (*) + Do ∆ là tiếp tuyến của ( C) nên : d( I ; ∆) = R ⇔ = 3 ⇔ |-3A + 3B| = 3 ⇔ 9A2 - 18AB + 9B2 = 9A2 + 9B2 ⇔ 18AB = 0 ⇔ + Với A =0 ; chọn B = 1 thay vào (*) ta được : y + 1 = 0 + Với B = 0 ; chọn A = 1 thay vào ( *) ta được :x - 5 = 0 Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn là y + 1 = 0 và x - 5 = 0 Câu 6: Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x - 6y + 5 = 0 . Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d: x + 2y - 15 = 0 là A. x + 2y = 0 và x + 2y - 10 = 0. B. x - 2y = 0 và x - 2y + 10 = 0. C. x + 2y - 12 = 0 và x + 2y + 22 = 0 D. x + 2y + 3 = 0 và x + 2y + 7 = 0 Đáp án: A Trả lời: + Đường tròn ( C) có tâm I( -1;3) và bán kính R = = √5 + Do tiếp tuyến cần tìm song song với đường thẳng d: x + 2y- 15= 0 nên tiếp tuyến ∆ có dạng : x + 2y + m= 0 ( m≠-15) . + ∆ là tiếp tuyến của ( C) khi và chỉ khi: d(I ;∆) = R ⇔ = √5 ⇔ |m + 5| = 5 ⇔ ⇒ Có hai tiếp tuyến thỏa mãn là : x + 2y = 0 và x + 2y - 10 = 0 Câu 7: Đường tròn ( C) có tâm I ( -1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng d: 3x - 4y + 5 = 0 tại điểm H có tọa độ là A. ( - ; - ) B. ( ; ) C. ( ; - ) D. ( - ; ) Đáp án: B Trả lời: Do đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn ( C) tại điểm H nên IH vuông góc với đường thẳng d. ⇒ Đường thẳng IH: ⇒ Phương trình IH: 4( x + 1) + 3( y - 3) = 0 hay 4x + 3y - 5 = 0. Do đường thẳng d và đường thẳng IH cắt nhau taị điểm H nên tọa độ điểm H là nghiệm hệ phương trình: Câu 8: Cho đường tròn (C) : x2 + y2 - 6x + 2y + 5 = 0 và đường thẳng d: 2x + (m - 2)y – m - 7 = 0. Với giá trị nào của m thì d là tiếp tuyến của (C) ? A. m = 3 B. m = 15 C. m = 13 D. m = 3 hoặc m = 13. Đáp án: D Trả lời: + đường tròn (C) có tâm I( 3 ;-1) và bán kính . + d là tiếp tuyến của (C) khi va chỉ khi: d(I, d) = R ⇔ = √5 ⇔ |1 - 2m| = √5. → m2 - 16m + 39 = 0 ⇔ Câu 9: Cho đường tròn ( C) có tâm I(-1; 2), bán kính R = √29. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M biết điểm M thuộc đường thẳng d: và tọa độ M nguyên? A. x + 2y + 3 = 0 B. 2x + 5y + 21 = 0 C. 3x + 5y - 8 = 0 D. Đáp án khác Đáp án: B Trả lời: + Do điểm M thuộc đường thẳng d nên tọa độ M(-2 + t; 3t). + Do điểm M thuộc đường tròn nên IM = R ⇔ IM2 = R2 ⇔ ( t- 1)2 + ( 3t - 2)2 = 29 ⇔ t2 - 2t + 1 + 9t2 - 12t + 4 = 29 ⇔ 10t2 – 14t – 24 = 0 ⇔ t = - 1 hoặc t = 125 ( loại) . + Với t = - 1 thì tọa độ M( - 3; - 3) . ⇒ Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M ( -3; -3): (∆) : ⇒ Phương trình tiếp tuyến : 2( x + 3) + 5( y + 3) = 0 hay 2x + 5y + 21 = 0 .
Tài liệu đính kèm: