Đề cương ôn tập Ngữ văn 10 – Học kì 2

Đề cương ôn tập Ngữ văn 10 – Học kì 2

PHẦN TIẾNG VIỆT

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

1. Khái quát về Tiếng Việt

 Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Việt là dân tộc chiếm số đông. Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng, được dùng để giao tiếp trong nội bộ từng dân tộc. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và giữ vai trò một ngôn ngữ có tính chất phổ thông. Từ sau Cách mạng tháng Tám, tiếng Việt giữ vị thế một ngôn ngữ quốc gia.

2. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt

2.1. Về nguồn gốc của Tiếng Việt

 Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa, là thứ tiếng có nguồn gốc bản địa rất đậm nét, xuất hiẹn và trưởng thành từ rất sớm trên lưu vực sông Hồng và sông Mã.

2.2. Về quan hệ họ hàng của Tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng Môn - Khmer, nhánh Việt – Mường.

 

doc 34 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 2220Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 10 – Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Tiếng Việt 
Khái quát lịch sử Tiếng Việt
1. Khái quát về Tiếng Việt
	Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Việt là dân tộc chiếm số đông. Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng, được dùng để giao tiếp trong nội bộ từng dân tộc. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt và giữ vai trò một ngôn ngữ có tính chất phổ thông. Từ sau Cách mạng tháng Tám, tiếng Việt giữ vị thế một ngôn ngữ quốc gia.
2. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
2.1. Về nguồn gốc của Tiếng Việt
	Tiếng Việt có nguồn gốc rất cổ xưa, là thứ tiếng có nguồn gốc bản địa rất đậm nét, xuất hiẹn và trưởng thành từ rất sớm trên lưu vực sông Hồng và sông Mã.
2.2. Về quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng Môn - Khmer, nhánh Việt – Mường.
3. Quá trình phát triển của Tiếng Việt 
3.1. Tiếng Việt thời cổ đại
từ thời cổ đại tiếng Việt đã khá phong phú với những từ cơ bản gốc Nam & gốc Mã lai- Đa Đảo. T.Việt lúc đó chưa có thanh điệu
ở thời kì sau có sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Hán. Với chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc, tiếng Việt bị chèn ép. Nhưng tiếng Việt vẫn đấu tranh để bảo tồn và phát triển; vay mượn từ ngữ Hán theo cách Việt hoá để làm phong phú tiếng Việt. 
3.2. Tiếng Việt thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Văn tự chính thống được viết bằng chữ hán, một nền văn chương bằng chữ Hán ra đời những vẫn thấm đượm tinh thần Việt
- Với ý thức độc lập tự chủ cao, chữ Nôm được sáng chế (khoảng thế kỉ thứ VIII - IX). Từ thế kỉ thức XIII đã có những tác phẩm văn học được viết bằng chữ Nôm, và đem đến cho văn học dân tộc những kiệt tác (Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm...) chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ và sức sống bất diệt của tiếng nói dân tộc. 
3.3. Tiếng Việt từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Tiếng Việt vẫn tiếp tục bị chèn ép và coi thường, ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục là tiếng Pháp. 
- Với sự thông dụng của chữ quốc ngữ và sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây, văn chương, sách báo bằng chữ quốc ngữ hình thành và phát triển, hệ thống thuật ngữ khoa học bằng tiếng Việt cũng hình thành và phát triển dần dần.
3.4. TiếngViệt thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay
- Tiếng Việt có địa vị xứng đáng. 
- Các chức năng xã hội của tiếng Việt được mở rộng: Tiếng Việt được sử dụng là ngôn ngữ quốc gia ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó trở thành ngôn ngữ đã chức năng.
Qua hàng ngàn năm phát triển, tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, tinh tế, uyển chuyển, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Những yêu cầu của việc sử dụng Tiếng Việt
- Về ngữ âm và chữ viết, cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và chữ niết nói chung.
- Về từ ngữ, cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, đúng với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
- Về ngữ pháp, cần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu thích hợp. Hơn nữa, các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
- Về phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ. 
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Kiến thức cơ bản
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khác với các phong cách khác là ở chức năng thông báo – thẩm mĩ của nó.
Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
1. Tính thẩm mĩ: Nhà văn xây dựng hình tượng nghệ thuật bằng ngôn ngữ. Tính thẩm mĩ được thể hiện ở phương diện tổ chức văn bản, ở sự hoà phối giữa hai mặt ngữ âm và ngữ nghĩa của ngôn từ , của câu văn, đoạn văn để tạo nên sự hoàn chỉnh của toàn bộ văn bản nghệ thuật. 
2. Tính đa nghĩa: Văn bản nghệ thuật phane ánh hoặc gợi ra những phương diện nhất định của cuộc đời, đều chứa đựng những tư tưởng, tình cảm của nhà văn, nhà thơ về cuộc sống và con người.
 Xét theo mối quan hệ giữa văn bản với đối tượng được đề cập, nội dung văn bản nghệ thuật bao gồm: thành phần biểu thị thông tin về đối tượng và thành phần biểu thị tình cảm của người viết.
Xét theo quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc bên trong của văn bản, ta có: nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.
Thành phần nghĩa hàm ẩn có vai trò quy định vô cùng quan trọng trong văn bản nghệ thuật. Thành phần nghĩa hàm ẩn chính là phần ẩn chứa tư tưởng, quan điểm, suy ngẫm của nhà văn về cuộc sống. Đó là phần làm nên giá trị của tác phẩm nghệ thuật. 
3. Dấu ấn riêng của tác giả
Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phác hoạ đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngưc sinh hoạt ởt thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao. Những sở thích, sở trường ấy làm nên dấu ấn phong cách riêng của nhà văn trong văn bản nghệ thuật. Để hiểu hết giá trị của văn bản nghệ thuật cần có những hiểu biết nhất định về cuộc sống và phong cách nhà văn.
Luyện tập: 
Bài tập1/tr 101 (sgk) HS làm việc cá nhân: 
Những biện pháp tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng
-So sánh: -“Sống ....ngời” (Tố Hữu)
-“Công cha 
-ẩn dụ:
-“Tiếc thay hat gạo trắng ngần,
 Đã vo nước đục lại vần than rơm” (Ca dao)
-“Con cò ăn bãi rau răm,
 Đắng cay chịu vậy đãi dằng cùng ai” (Ca dao)
-Hoán dụ: -“Một cây ...núi cao ” (Ca dao)
-“Bàn tay ...cơm” (Hoàng Trung Thông)
Bài tập 2/ tr 101 (sgk) HĐ nhóm theo bàn:
Trong 3 đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật thì tính hình tượng được xem lầ tiêu biểu nhất, vì:
-Tính htượng là p.tiện tái hiện, tái tạo c/s’ thông qua chủ thế stạo của nhà văn (là h/ả chủ quan của TG khách quan).
-Tính htg là mđ’ stạo nghệ thuật bởi vì:
+Tp’ nghệ thuật đưa người đọc vào thế giới của cái đẹp, thông qua những xúc động hướng thiện trước thiên nhiên và cuộc sống
+Người đọc có thể hình thành những p/ứ tâm lí tích cực-> thay đổi cáh cảm cách nghĩ cũ kĩ, quan niệm nhân sinh và có khát vọng sống tốt hơn, hữu ích hơn.
-Tính hình tượng đc hthực hoá thông qua một hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật (từ ngữ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh)-> gây cảm xúc.
-Tính htg thể hiện qua hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật trong tp’(vận dụng sáng tạo ngôn ngữ -> mang dấu ấn của cá tính sang tạo nghệ thuật).
Bài tập3/tr 101 (sgk) HĐ nhóm nhỏ (cặp đôi)
Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước.
 (canh cánh: thường trực và day dứt, trăn trở, băn khoăn).
Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kể đã rắc trên mình ta thuốc độc
Giết màu xanh cả Trái Đất thiêng ( Theo: Hoài Thanh)
+rắc: hành động đáng căm giận NX: dùng các từ như trên ko chỉ gọi đúng tâm 
+giết: hành vi tội ác mù quáng trạng, mtả đúng hành vi, mà còn bày tỏ đc thái độ, Tình cảm của người viết.
Bài tập4/tr 102 (sgk)
So sánh:
- Cách chọn từ ngữ để tạo hình tượng mùa thu:
+ Trỡi xanh ngắt, trúc lơ phơ, nước biếc
+ Lá thu, nai vàng
+ Tre phấp phới, thay áo mới, trong biếc nói cười...
- Nhịp điệu khác nhau:
+ Điềm tĩnh, chậm rãi, thư thả
+ Xốn xang, nuối tiếc, cô liêu
+ Tươi tắn, phấn khởi, rạo rực
- Hình tượng 3 mùa thu ở 3 tác giả không cùng 1 thời đại; không giống nhau ở phong cách ngôn ngữ cá nhân (tính cá thể hóa):
+ Mùa thu của thời trung đại, của một tâm hồn sâu lắng, tự tại của nhà nho.
+ Mùa thu của một tâm hồn lãng mạn, hiện đại, đầy tâm sự cô đơn.
+ Mùa thu của một tâm hồn chiến sỹ cách mạng, người đang say mê trong bầu trời tự do, độc lập của đất nước mình.
Thực hành các phép tu từ: phép điệp, phép đối
I. Luyện tập về phép điệp: 
Bài 1T.1234
a1) Trong ngữ liệu (1), "nụ tầm xuõn" được lặp lại nguyờn vẹn. Nếu thay thế bằng "hoa tầm xuõn" hay "hoa cõy này" thỡ cõu thơ sẽ cú một số thay đổi:
- Về ý: Trong ngữ liệu, "nụ tầm xuõn" khiến ta liờn tưởng tới người con gỏi. "Nụ tầm xuõn" nở cũng như "em cú chồng rồi". Nếu thay như trờn thỡ cơ sở để liờn tưởng sẽ bị mờ nhạt, ý cõu thơ sẽ chỉ như tả một loài hoa vậy. Hơn nữa, cụm từ "nụ tầm xuõn" lặp lại như vậy cũn biểu thị tõm trạng nuối tiếc nhức nhối trong lũng chàng trai.
- Về nhạc điệu: Thực chất ba cõu đầu khụng cú vần nhưng đọc lờn ta khụng cảm giỏc thấy điều đú là vỡ phộp điệp ngữ đó tạo nờn một thứ nhạc riờng mà nếu thay như trờn thỡ thứ õm nhạc này sẽ bị phỏ vỡ.
a2) Cũng trong ngữ liệu (1), bốn cõu cuối cú sự lặp lại hai cụm từ "chim vào lồng" và "cỏ mắc cõu". 
- Sự lặp lại này nhằm nhấn mạnh tỡnh cảnh "cỏ chậu, chim lồng" của người con gỏi.
- Nếu khụng lặp lại như thế thỡ sự so sỏnh cũng đó rừ ý. Nhưng việc lặp lại đó tụ đậm thờm một lần nữa ý so sỏnh. Qua đú, cụ gỏi muốn khẳng định với chàng trai về tỡnh cảnh khụng thể thay đổi của mỡnh.
- Cỏch lặp ở đõy khụng giống với cỏch lặp ở cõu trờn. Đoạn trờn, cụm từ "nụ tầm xuõn" ở cuối cõu này được lặp lại ở đầu cõu kia. Đoạn dưới, hai cụm từ thuộc hai vế trong cựng một cõu được lặp lại ở đầu mỗi cõu tiếp theo, trong đú đầu cõu thứ nhất lặp lại cụm thứ hai (cỏ mắc cõu) và đầu cõu thứ hai lặp lại cụm thứ nhất (chim vào lồng).
b. ở ngữ liệu 2 việc lặp từ không hẳn là phép lặp từ. Những từ ngữ lặp lại đều cần thiết đối với việc biểu đạt nội dung của từng vế, và nếu không lặp lại thì ko thể thay thế bằng từ ngữ khác. 
c. Pheựp ủieọp laứ sửù laởp laùi moọt caựch coự yự thửực moọt soỏ tửứ ngửừ naứo ủoự nhaốm nhaỏn maùnh, mụỷ roọng yự, gaõy aỏn tửụùng maùnh hoaởc gụùi ra nhửừng caỷm xuực trong loứng ngửụứi ủoùc, ngửụứi nghe.
II. Luyện tập về phép đối: 
a) Ngữ liệu (1) và (2) đều cú cỏch sắp xếp từ ngữ cõn đối giữa hai vế trong một cõu. Mỗi cõu đều cú hai vế, mỗi vế đều cú ba từ. Hai vế cõn đối được gắn kết với nhau nhờ phộp đối.
Vị trớ của cỏc danh từ (chim, người/ tổ, tụng,...), cỏc tớnh từ (đúi, rỏch, sạch thơm,...), cỏc động từ (cú, diệt, trừ,...) tạo thế cõn đối là nhờ chỳng đứng ở những vị trớ giống nhau xột về cấu tạo ngữ phỏp của mỗi vế (vớ dụ hai danh từ "chim" và "người" đều đứng ở vị trớ đầu mỗi vế; hai tớnh từ "sạch" và "thơm" đều đứng ở vị trớ cuối mỗi vế;...).
b) Trong ngữ liệu (3) và (4) cú những cỏch đối khỏc nhau:
- Ngữ liệu (3) sử dụng cỏch tiểu đối trong một cõu (Khuụn trăng đầy đặn/ nột ngài nở nang; Mõy thua nước túc/ tuyết nhường màu da).
- Ngữ liệu (4) sử dụng cỏch đối giữa hai cõu (Rắp mượn điền viờn vui tuế nguyệt/ Trút đem thõn thế hẹn tang bồng).
c) Ta cú thể tỡm thấy trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn; Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói; Truyện Kiều của Nguyễn Du rất nhiều cõu văn sử dụng phộp đối. Vớ dụ:
- Hịch tướng sĩ: trăm thõn này phơi ngoài nội cỏ/ nghỡn xỏc này gúi trong da ngựa; hoặc lấy việc chọi gà làm vui đựa/ hoặc lấy việc đỏnh bạc làm tiờu khiển/ hoặc vui thỳ ruộng vườn/ hoặc quyến luyến vợ con;...
- Bỡnh Ngụ đại cỏo: Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn/ Quõn đ ... ất trắc của nhân vật chính Vương Thuý Kiều. Đoạn trích từ câu 723 đến câu 756. Sau đêm Kiều và Kim trọng thề nguyền, Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú. Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan. Vương ông và Vương Quan bị quan nha bắt và tra khảo, của cải gia đình họ Vương vì thế bị vơ vét hết. Kiều phải bán mình chuộc cha và em. Đêm trước khi theo Mã Giám Sinh, Kiều đau đớn “trao duyên” cho Thuý Vân – em gái của mình. Đoạn trích bộc lộ nỗi đau, tình yêu và số phận bi kịch của Kiều. Qua nghệ thuật miêu tả nội tâm tài tình của Nguyễn Du, nỗi đau và vẻ đẹp tâm hồn của nàng Kiều - người con gái tài sắc, tình nghĩa vẹn toàn - đã được thể hiện một cách tinh tế và toả sáng lấp lánh.
2. giá trị tác phẩm
* Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu của Thuý Kiều. Nàng biết rất rõ, ý thức rất rõ về nỗi đau khổ của mình mà không có cách nào để tránh được. Kiều thiết tha yêu Kim Trọng và mong muốn tình yêu được bền đẹp mãi, đã thề nguyền kết duyên trăm năm nhưng vì để cứu gia đình mà nàng phải phụ tình Kim Trọng. Duyên là một khái niệm có tính chất vô hình, do đó “trao duyên” là một điều khó khăn, nhất là với những người có đời sống nội tâm sâu sắc như Thuý Kiều. Trao kỉ vật của tình yêu cho Thuý Vân, vật thì trao cho em “giữ” nhưng duyên thì muốn để lại làm “của chung”. Đây hoàn toàn là tâm lí của tình yêu sâu nặng và đích thực. Tình yêu sâu nặng mà vẫn phải trao duyên chứng tỏ sự hi sinh của Kiều rất lớn lao.
Nếu như ở phần đầu của đoạn trích còn là sự đấu tranh giữa lí và tình, là sự hi sinh vì người mình yêu, thì đến đoạn cuối, sau khi trao duyên, Kiều đã nghĩ đến số phận của mình. Giọng điệu của đoạn thơ dần dần chuyển sang thảng thốt, đắm chìm trong độc thoại nội tâm. Kiều đã khóc một cách tuyệt vọng cho tình yêu ngắn ngủi của mình.
* Đoạn trích thể hiện tập trung tài nghệ của tác giả trong việc miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, đồng thời sử dụng rất có hiệu quả lời thoại, độc thoại của nhân vật và nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tinh tế, điêu luyện.
* Đoạn trích Trao duyên ca ngợi tình yêu sâu sắc của Thuý Kiều đối với Kim Trọng qua việc thể hiện nỗi đau đớn tột cùng mà nàng phải chịu đựng khi phải trao duyên; qua đó thể hiện lòng cảm thông, thương yêu sâu sắc của Nguyễn Du đối với con người tài hoa bạc mệnh.
Nỗi thương mình
1. Đoạn trích nằm ở phần hai của tác phẩm Truyện Kiều (Gia biến và lưu lạc, từ câu 1229 đến câu 1248), miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh sống ô nhục ở lầu xanh của mụ Tú Bà.
2. giá trị tác phẩm
- Khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều bị Sở Khanh lừa rủ đi trốn, rồi bị Tú Bà bắt lại, đánh đập dã man và ép phải tiếp khách. Đoạn trích thể hiện tâm trạng ê chề của Thuý Kiều. Bốn câu đầu miêu tả cảnh sống ở lầu xanh. Hai câu 5, 6 nói thật sâu sắc về tâm trạng Kiều: "Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh" ấy là khi Kiều đối diện với tâm trạng thật của bản thân mình, cảm nhận đầy đủ nỗi ê chề nhục nhã mà một người con gái khuê các phải chịu đựng. Những câu thơ tiếp thể hiện sự đối lập như nước với lửa giữa hai khung cảnh cuộc sống: khi còn ở nhà và khi sa cơ lỡ vận. Kiều xót xa, thương tiếc cho bản thân mình - đó không chỉ đơn thuần là nỗi đau cho hiện tại mà còn là nỗi đau thân phận: từ địa vị một người con gái khuê các bị đày ải xuống nỗi nhục của một kẻ tôi đòi, bị hành hạ về thể xác. Những câu thơ cuối đoạn trích thể hiện cảnh sắc ở lầu xanh và thái độ gượng gạo của Kiều. Vốn có tài năng về cầm, kì, thi, hoạ nhưng ở chốn lầu xanh, không có tri âm, mọi thú vui đối với Kiều đều trở thành vô nghĩa.
- Đoạn trích thể hiện đặc sắc tài nghệ sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du, đặc biệt là sự sáng tạo trong các kết cấu thành ngữ tiếng Việt, nghệ thuật miêu tả thời gian, sử dụng hình thức lời kể nửa trực tiếp. Đặc biệt, tài nghệ sử dụng hình thức điệp, sóng đôi kết hợp với tiểu đối có tác dụng hô ứng của tác giả đã tạo ra hiệu quả khắc hoạ đậm nét trạng thái tâm lí, ý thức, xúc cảm của nhân vật trong tình huống tủi nhục ê chề không lối thoát. 
- Đoạn trích Nỗi thương mình khẳng định về ý thức nhân phẩm của Thuý Kiều qua việc nàng thấy đau đớn, tủi nhục khi buộc phải dấn thân vào chốn lầu xanh ô nhục. Từ đó thấy được sự cảm thông và tình thương vô bờ của Nguyễn Du đối với những kiếp người bất hạnh.
Chí khí anh hùng
1. Khi Kiều bị bắt vào lầu xanh lần thứ hai, Từ Hải đột ngột xuất hiện, coi Kiều như một tri kỉ và cứu nàng ra khỏi lầu xanh. Kiều nhận ra Từ là đấng anh hùng hiếm có trong thiên hạ, là người duy nhất có thể giải oan cho nàng. Nhưng dù yêu quý, trân trọng Từ Hải, Kiều cũng không thể giữ chân bậc anh hùng cái thế. Nhân vật Từ Hải trong đoạn trích thể hiện lí tưởng anh hùng của tác giả.
2. giá trị tác phẩm
* Từ Hải xuất hiện trong tác phẩm, trước hết là một anh hùng cái thế, đầu đội trời chân đạp đất. Cứu Kiều ra khỏi lầu xanh là vì việc nghĩa, là vì trọng Kiều như một tri kỉ. Song, Từ Hải không quên mình là một tráng sĩ, một người có chí khí mạnh mẽ. Trong xã hội phong kiến, đã làm thân nam nhi phải có chí vẫy vùng giữa đất trời cao rộng. Từ Hải quả là một bậc anh hùng có chí lớn và có nghị lực để đạt được mục đích cao đẹp của bản thân. Chính vì thế, trong khi đang sống với Kiều những ngày tháng thực sự êm đềm, hạnh phúc, Từ cũng không quên chí hướng của bản thân. 
Tác giả dựng lên hình ảnh Từ Hải "thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong" rồi mới để cho Từ Hải và Thuý Kiều nói lời tiễn biệt. Chia tay Từ Hải là chia tay người anh hùng để chàng thoả chí vẫy vùng bốn biển. Do vậy, tính chất riêng biệt của cuộc tiễn biệt giữa Từ Hải và Thuý Kiều so với hai cuộc chia tay trước đó với Kim Trọng và với Thúc Sinh là khác hẳn nhau. Tính cách nhân vật Từ Hải qua lời nói với Kiều, thể hiện Từ Hải là người có chí khí phi thường, là người có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống tương lai.
* Đặc sắc nghệ thuật đáng chú ý ở đoạn trích này là khuynh hướng lí tưởng hoá của nhà thơ khi xây dựng nhân vật anh hùng Từ Hải, thể hiện qua sắc thái trang trọng, khả năng biểu cảm của từ ngữ; các hình ảnh so sánh độc đáo và đặc sắc trong việc miêu tả tâm lí nhân vật.
* Đoạn trích ngợi ca chí khí anh hùng của nhân vật Từ Hải và khẳng định lại một lần nữa tình cảm của Thuý Kiều và Từ Hải là tình tri kỉ, tri âm chứ không chỉ đơn thuần là tình nghĩa vợ chồng.
 Sự tự ý thức của Thuý Kiều về nhân phẩm trong đoạn trích Nỗi thương mình thể hiện khát vọng gì ở nhân vật này?
1. Cần đạt các ý sau:
- Sau khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, Thuý kiều coi như mình đã chết. Đó là cái chết của tâm hồn, bởi nàng ý thức được rằng hạnh phúc của mình thế là đã chấm dứt. Từ đây ngôn ngữ trong lời thoại của Kiều gợi ra cuộc sống ở cõi âm, đầy ma mị.
- Những từ ngữ và hình ảnh: Cách mặt khuất lời, dạ dài, người thác oan, hồn, nát thân bồ liễu, hiu hiu gió đã bộc lộ sâu sắc nỗi đau câm lặng của Thuý Kiều.
- ý thức được thân phận của mình, lời của Kiều là lời của một oan hồn. Tâm trạng của nàng đau dớn đến tột cùng. Nàng đã tự khóc cho mình. Đó là tiếng khóc cho thân phận.
2. Đoạn trích Nỗi thương mình là sự tự ý thức sâu sắc của Thuý Kiều về thân phận, về sự chà đạp, về sự giam hãm trong vòng hoen ố và về sự trớ trêu của thân phận. Thái độ ấy thể hiện khát vọng sống trong trắng, không bao giờ hoà nhập với cuộc sống ở lầu xanh của Thuý Kiều. Đây là điều gợi cho chúng ta sự trân trọng đối với nhân vật Thuý Kiều. Trong đoạn trích, Nguyễn Du không hề né tránh thực tế nghiệt ngã. Nhưng nhà thơ đã có cách đề cao phẩm giá của Kiều theo một hướng riêng rất nhân đạo. Sự trân trọng của Nguyễn Du đối với Thuý Kiều thống nhất với lời đánh giá của Kim Trọng về Thuý Kiều sau này:
	Như nàng lấy hiếu làm trinh, 
	 Bụi nào cho đục được mình ấy vay. 
Em hóy phõn tớch đoạn thơ sau:
Chiếc vành với bức tờ mõy,
....Rưới xin giọt nước cho người thỏc oan.
(Trao duyờn - trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du)
1.Giới thiệu chung:Tỏc giả, tỏc phẩm, vị trớ đoạn trớch, nội dung chớnh (nỗi đau của Kiều khi trao kỉ vật cho em)
2. Phõn tớch cụ thể:
- Kiều khi trao kỉ vật cho em: (6 cõu đầu)
+ Những kỉ vật được trao: chiếc vành, bức tờ mõy, phớm đàn mảnh hương nguyềntất cả gợi lờn kỉ niệm quỏ khứ tươi đẹp.
+ Tõm trạng của Kiều: đau đớn, xút xa, nuối tiếc.
+ Nghệ thuật: điệp từ này, từ của chung => nỗi đau đớn giằng xộ.
- Kiều tưởng tượng mỡnh trong tương lai: (8 cõu cũn lại)
 Hiện về trong hồn oan nhưng Kiều vẫn khụng nguụi nớu giữ tỡnh yờu của mỡnh.
Ngụn ngữ của Kiều dường như là ngụn ngữ độc thoại. Giọng thơ, õm điệu thơ thay đổi.
- Đỏnh giỏ:
 + Đoạn thơ đó thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc miờu tả, phõn tớch tõm lớ , tõm trạng phức tạp của nhõn vật Thuý Kiều một cỏch chõn thực, tinh tế bằng ngụn ngữ biến hoỏ, linh hoạt.
+ Đoạn thơ cũng thể hiờn tấm lũng của Nguyễn Du dành cho nhõn vật của mỡnh nhập sõu vào nhõn vật như hoà làm một với nhõn vật.
Có người nhận xét như sau: "Đoạn trích Trao duyên là biến cố mở đầu cho mười lăm đoạn trường của nàng Kiều. Đó là nỗi đau đứt ruột không chỉ là đầu tiên mà có lẽ là lớn nhất trong cả một chuỗi những khổ đau tủi nhục của cuộc đời Kiều"
Anh(chị) hãy phân tích đoạn trích Trao duyên để là rõ ý kiến trên ?
+ Xác định được vị trí, bố cục của đoạn trích.
+ Nỗi khổ tâm của Kiều khi rơi vào cảnh "hiếu tình khôn lẽ"(học sinh phải giải thích được khái niệm hiếu tình và áp dụng vào trong hoàn cảnh của Kiều)
+ Diễn biến tâm trạng của Kiều từ khi trao duyên cho em đến khi ngất đi vì đau đớn, bi phẫn, mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí (bối rối, thẹn thùng khi cậy- lạy - thưa -> sự nuối tiếc, giằng xé trong tâm trạng Kiều khi trao kỉ vật -> bi kịch đau thương tang tóc khi nhiều lần khi Kiều nhắc đến cái chết -> mặc cảm của kẻ phụ tình và sự chết ngất vì đau đớn).
+ Từ chỗ Kiều đối thoại với Thuý Vân, vì nỗi đau và tình yêu của nàng với Kim Trọng còn sâu nặng, nàng đã gián tiếp đối thoại với cả Kim Trọng, độc thoại với chính mình.
Kết luận: học sinh cần nhắc lại được nhận xét đã nêu ở mở bài.
Anh chị hóy làm rừ tõm trạng Thuý Kiều trong đoạn trớch” Trao duyờn”( Trớch Truyện Kiều - Nguyễn Du).
 Yờu cầu về kiến thức: Làm rừ tõm trạng của Thuý Kiều khi buộc phải trao duyờn cho Thuý Võn. Qua đú thấy được tài năng miờu tả nội tõm nhõn vật của Nguyễn Du. Thỏi độ cảm thụng, trõn trọng đối với nhõn vật của nhà thơ.
MB: giới thiệu ngắn gọn xuất xứ, đại ý đoạn trớch
TB: - 10 cõu đầu: Tõm trạng đau đớn của Kiều khi buộc phải trao duyờn: 
+ Lời lẽ trao duyờn
+ Cử chỉ trao duyờn
+ Lý do trao duyờn
8 cõu tiếp: Tõm trạng rằng xộ đầy mau thuẫn xút xa của Kiều khi trao cho Võn những kỉ vật tỡnh yờu:
+ Những kỉ vật gắn với mối tỡnh Kim Kiều.
+ Nhắc lại những kỉ niệm đẹp của mối tỡnh Kim Kiều
+ Trao kỉ vật nhưng khụng trao hết tỡnh yờu được
- 16 cõu cuối: Nỗi đau đớn tột cựng của Kiều khi trao duyờn:
+ Kiều nghĩ đến cỏi chết
+ Kiều đối thoại giỏn tiếp với Kim
+ Kiều tự coi mỡnh là kẻ phụ tỡnh
KB: Tõm trạng phức tạp, đau khổ, tuyệt vọng và nhõn cỏch cao đẹp của Kiều khi buộc phải trao duyờn.Khẳng định tài năngmiờu tả nội tõm nhõn vật của Nguyễn Du.Thỏi độcảm thụng, trõn trọng đối với nhõn vật của nhà thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong on tap NV 10.doc