Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

NHẬN BIẾT

1. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm?

A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ

B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quĩ đạo của vật

C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm?

A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm vào nhau.

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

3. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?

A. Viên đạn bay trong không khí loãng. B. Trái đất quay quanh mặt trời.

C. Viên bi rời từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất quay quanh trục của nó.

4. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?

A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường B.Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó

C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly

5. Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc:

A. Cả Mặt Trời và Trái Đất. B. Trái Đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời.

6. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ?

A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian

C. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

7. Chọn câu phát biểu đúng? Một hệ quy chiếu gồm:

A. Một mốc thời gian và một đồng hồ.

B. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo.

C. Vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian và đồng hồ.

D. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ.

8. Trong chuyển động thẳng đều:

A. Đường đi S tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.

C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. Đường đi S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t

9. Chọn công thức đúng của tọa độ chất điểm chuyển động thẳng đều?

A. x + x0 = vt B. x = v +x0t C. x – x0 = vt D. x = (x0 + v)t.

10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì:

A. v < 0="" b.="" a="">< 0="" c.="" a.v=""> 0 D. a.v <>

11. Một vật chuyển động chậm dần đều thì gia tốc:

A. Độ lớn của gia tốc càng lúc càng giảm.

B. Luôn luôn có giá trị âm.

C. Có chiều ngược với chiều của vận tốc.

D. Độ dài của vector gia tốc luôn nhỏ hơn độ dài của vector vận tốc.

12. Điều nào sau đây là phù hợp với đặt điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo qui luật hàm số bậc hai.

B. Gia tốc thay đổi theo thời gian.

C. Vận tốc biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.

D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.

13. Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?

A. Gia tốc của chuyển động không đổi. C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.

B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.

 

doc 14 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 823Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Vật lý Lớp 10 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 10 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
NHẬN BIẾT
1. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về chất điểm? 
A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quĩ đạo của vật
C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ 
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
2. Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? 
A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.	B. Hai hòn bi lúc va chạm vào nhau.
Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.	D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
3. Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên đạn bay trong không khí loãng.	B. Trái đất quay quanh mặt trời.
C. Viên bi rời từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.	D. Trái đất quay quanh trục của nó.
4. Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường	B.Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó
C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất 	D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly
5. Nếu nói " Trái Đất quay quanh Mặt Trời " thì trong câu nói này vật nào được chọn làm vật mốc:
A. Cả Mặt Trời và Trái Đất.	 B. Trái Đất.	C. Mặt Trăng.	D. Mặt Trời.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ?
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian
C. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật 
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
7. Chọn câu phát biểu đúng? Một hệ quy chiếu gồm: 
A. Một mốc thời gian và một đồng hồ.
B. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó và một thước đo.
C. Vật làm mốc, hệ tọa độ, gốc thời gian và đồng hồ.	
D. Một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ.
8. Trong chuyển động thẳng đều:
A. Đường đi S tỉ lệ thuận với vận tốc v.	B. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. 	D. Đường đi S tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t
9. Chọn công thức đúng của tọa độ chất điểm chuyển động thẳng đều?
A. x + x0 = vt	B. x = v +x0t	C. x – x0 = vt	D. x = (x0 + v)t.
10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì:
A. v 0 	D. a.v < 0.
11. Một vật chuyển động chậm dần đều thì gia tốc: 
A. Độ lớn của gia tốc càng lúc càng giảm.	
B. Luôn luôn có giá trị âm.	
C. Có chiều ngược với chiều của vận tốc.	
D. Độ dài của vector gia tốc luôn nhỏ hơn độ dài của vector vận tốc.
12. Điều nào sau đây là phù hợp với đặt điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Vận tốc biến thiên theo thời gian theo qui luật hàm số bậc hai. 
B. Gia tốc thay đổi theo thời gian.
C. Vận tốc biến thiên những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
D. Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.
13. Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Gia tốc của chuyển động không đổi.	 	C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
B. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. 	D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
14. Chọn câu trả lời SAI. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. quỹ đạo là đường thẳng.	B. vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số 
C. quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
D. vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
15. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có
A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều	B. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi
C. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều	D. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi
16. Chọn phát biểu ĐÚNG :
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn luôn âm.
B. Vận tốc trong chuyển động chậm dần đều luôn luôn âm.
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc .
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc nhỏ hơn chuyển động nhanh dần đều
17. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm gia tốc?
A. gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
B. gia tốc là một đại lượng vô hướng.	
C. gia tốc là một đại lượng vectơ.
D. gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoãng thời gian xảy ra sự biến thiên đó.
18. Điều nào sau đây là phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
B. gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.	
C. gia tốc thay đổi theo thời gian.
D. vận tốc biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai.
19. Một vật chuyển động thẳng, chậm dần đều theo chiều dương. Hỏi chiều của gia tốc véctơ như thế nào? 
A. hướng theo chiều dương B. ngược chiều dương C. cùng chiều với D. không xác định được
20. Câu phát biểu nào sau đây không chính xác :
A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc không đổi theo thới gian
B. Trong chuyển động chậm dần đều gia tốc có giá trị âm
C. Trong chuyển động chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động
D. Trong chuyển động nhanh dần đều vectơ gia tốc cùng chiều chuyển động
21. Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động có :	
A. Gia tốc a >0	 B. Tích số a.v > 0 C .Tích số a.v < 0	 D .Vận tốc tăng theo thời gian.
22. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
A. cùng dấu)	B. trái dấu)
C. cùng dấu)	D. trái dấu).
23. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 3m/s và gia tốc là 2m/s2, xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động ngược chiều dương. Phương trình tọa độ sẽ có dạng :
A. x = 3.t + t2	B. x = -3.t - 2.t2	C. x = -3.t + t2	D. x = 3.t - t2
24. Phương trình cho ta biết: 
 A. tọa độ của một vật chuyển động biến đổi đều
B. quãng đường đi được của chuyển động đều 
C. quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều
D. quãng đường đi được của chuyển động chậm dần đều
25. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
	A. x = 4t.	B. x = -3t2 - t.	C. x = 5t + 4.	D. x = t2 - 3t.
26. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
	A. x = -3t2 + 1.	B. x = t2 + 3t.	C. x = 5t + 4.	D. x = 4t.
27. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều ?
	A. x = -4t.	B. x = 5t + 4.	C. x = -t2 + 3t.	D. x = -3t2 - t.
28. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc theo thời gian là: v = -t + 3. Phương trình chuyển động của vật sẽ là: 
A. 	B. 	C. 	D. 
29. Tại cùng một vị trí trên Trái Đất, các vật rơi tự do:
A. chuyển động thẳng đều;	B. chịu lực cản lớn ;	C. vận tốc giảm dần theo thời gian;	D. có gia tốc như nhau.
30. Chọn câu sai: 
A. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực .
B. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng .
C. Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
D. Chuyển động rơi tự do là chuyển động chậm dần đều.
31. Một vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết định điều đó?
A.Do các vật nặng nhẹ khác nhau 	B.Do các vật to nhỏ khác nhau 
C.Do lực cản của không khí lên các vật 	D.Do các vật làm bằng các chất khác nhau
32. Khi rơi tự do thì vật sẽ:
A. Có gia tốc tăng dần.	
B. Rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Chịu sức cản của không khí hơn so với các vật rơi bình thường khác. 
D. Chuyển động thẳng đều.
33. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động rơi tự do?
A. chuyển động có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
B. chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. chuyển động thẳng nhanh dần đều.	
D. chuyển động thẳng chậm dần đều.
34. Ở một nơi trên trái đất ( tức ở một vĩ độ xác định) thời gian rơi tự do của một vật phụ thuộc vào :
A.Khối lượng của vật B.Kích thước của vật	 C.Độ cao của vật D.Cả 3 yếu tố
35. Chuyển động rơi tự do của một vật:
A. phụ thuộc vào hình dạng của vật.	B. Phụ thuộc vào thể tích của vật.
C. phụ thuộc vào khối lượng của vật.	C. Không phụ thuộc vào các yếu tố trên.
36. Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có
A. tốc độ góc thay đổi. B. tốc độ góc không đổi. C. quỹ đạo là đường tròn.	D. tốc độ dài không đổi.
37. Khi vật chuyển động tròn đều thì:
A.vectơ gia tốc không đổi. 	B.vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
C.vectơ vận tốc không đổi. 	D.vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm.
38. Chu kỳ trong chuyển động tròn đều là ;
A. thời gian vật chuyển động. 	B. số vòng vật đi được trong 1 giây.
C. thời gian vật đi được một vòng. 	D. thời gian vật di chuyển.
39. Gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có
 A. hướng không đổi B. chiều không đổi C. phương không đổi D. độ lớn không đổi 
40. Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đường tròn; 	B. vectơ gia tốc không đổi;
C. Tốc độ góc không dổi;	D. vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
41. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì giữa tốc độ dài và tốc độ góc, giữa gia tốc hướng tâm và tốc độ dài có sự liên hệ.( r là bán kính quỹ đạo).
A. 	B. 	C. 	D. 	
42. Công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển động tròn đều là gì ?
A. = 2/T ; = 2f.	C. = 2T ; = 2/∕f.
 B. = 2/T ; = 2/f.	D. = 2T ; = 2f
43. Choïn bieåu thöùc ñuùng veà ñoä lôùn cuûa gia toác höôùng taâm ?
	 A. aht = 	B. aht = 	C. aht = r 	D. aht = r
44. Chæ ra caâu SAI. Chuyeån ñoäng troøn ñeàu coù ñaëc ñieåm sau:
A. Quyõ ñaïo laø ñöôøng troøn. 	B. Toác ñoä goùc khoâng ñoåi.
C. Veùc tô vaän toác khoâng ñoåi. 	D. Veùc tô gia toác luoân höôùng vaøo taâm.
45. Trong chuyển ñộng troøn đều, gia tốc hướng taâm đặc trưng cho:
A. mức đđộ tăng hay giảm của vận tốc. B. mức độ tăng hay giảm của tốc độ goùc.
C. sự nhanh hay chậm của chuyển động. D. sự biến thieân về hướng của vectơ vận tốc.
46. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc và chu kì quay?
A. B. . C. . D. .
47. Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực.
A. Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần.
B. Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực.
C. Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành.	
D. Cả A, B và C đều đúng.
48. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi 
	A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
	B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
	C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
	D. vật đứng yên.
49. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó 
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.	
B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C. vật chịu tác dụng các lực có hợp lực bằng không .
D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
50. Hai lực cân bằng không thể có :
A. cùng hướng	B. cùng phương	C. cùng giá	D. cùng độ lớn
51. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng ... lực kéo và lực ma sát trên mặt phẳng ngang, mF nghiêng.
Bài tập tham khảo
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
3. Một xe chuyển động từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc . Xe xuất phát tại vị trí cách , khoảng cách từ A đến B là .
a/ Viết phương trình chuyển động của xe ?
b/ Tính thời gian để xe đi đến B ?
4. Có hai xe chuyển động thẳng đều, xuất phát cùng lúc từ hai vị trí A, B cách nhau 60 km. Xe thứ nhất khởi hành từ A đi đến B với vận tốc v1 = 20 km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B đi đến A với vận tốc v2 = 40 km/h. 
	a. Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe?
 b. Tìm vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau. 
5. Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là và của xe đi từ B là .
a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe ?
b/ Tìm vị trí và khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ ?
c/ Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau ?
d/ Hai xe cách nhau lúc mấy giờ ?
6. Cho phương trình chuyển động của một chất điểm: x=18-6t (km)
Xác định tọa độ ban đầu?
Xác định vị trí của chất điểm lúc t= 4h?
Tính quãng đường của chất điểm đi được sau 2h kể từ thời điểm đầu?
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
7. Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s. 
a) Tính gia tốc của ôtô.
b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu?
c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc bao nhiêu?
d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên. 
8. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là:
a) Tính gia tốc của chuyển động. 
b) Tính vận tốc lúc t =1 (s)
c) Định vị trí của vật khi vật có vận tốc là 130cm/s
9. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình: 
a) Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm đến . Suy ra vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này. 
b) Tính vận tốc lúc t = 3(s). 
10. Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng th¼ng theo mét chiÒu x¸c ®Þnh vµ cã ph­¬ng tr×nh chuyÓn ®éng lµ x=5+10t – 8t2 (x ®o b»ng m, t ®o b»ng gi©y).
a) X¸c ®Þnh lo¹i chuyÓn ®éng cña chÊt ®iÓm.
b) X¸c ®Þnh vËn tèc cña vËt t¹i thêi ®iÓm t=0,25s.
c) X¸c ®Þnh qu·ng ®­êng vËt ®i ®­îc sau khi chuyÓn ®éng ®­îc 0,25s kÓ tõ thêi ®iÓm ban ®Çu.
d) X¸c ®Þnh kho¶ng thêi gian kÓ tõ khi vËt b¾t ®Çu chuyÓn ®éng ®Õn khi nã dõng l¹i.
11. Cïng mét lóc mét «t« chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu qua ®iÓm A vÒ phÝa ®iÓm C víi vËn tèc 10m/s, gia tèc 1m/s2 vµ mét xe m¸y chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu qua ®iÓm B vÒ phÝa C víi vËn tèc 5m/s. Cho AB=100m.
a) ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe.
b) X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi ®iÓm hai xe gÆp nhau.
12. Cïng mét lóc mét «t« chuyÓn ®éng chËm dÇn ®Òu qua ®iÓm A vÒ phÝa ®iÓm C víi vËn tèc 25m/s, gia tèc 0,5m/s2 vµ mét xe m¸y b¾t ®Çu chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu tõ ®iÓm B vÒ phÝa C víi gia tèc 1,5m/s2. Cho AB=100m.
a) ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe.
b) X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi ®iÓm hai xe gÆp nhau.
c) X¸c ®Þnh vËn tèc cña hai xe lóc gÆp nhau.
d) X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi kh¶o s¸t 10s.
13. Một xe đạp đang đi với vận tốc 7,2km/h thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc. Cùng lúc đó, một ôtô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc . Chiều dài dốc là 570m. Xác định quãng đường hai xe đi được cho tới khi gặp nhau. 
14. Một vật chuyển động có phương trình quãng đường là 
a) Xác định các đặc tính của chuyển động này: , a, tính chất chuyển động?
b) Viết phương trình vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc của vật.
Chuyển động tròn đều và rơi tự do
15. Một vật rơi tự do từ độ cao xuống đất. 
Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa chạm vào đất. 
16. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là . Lấy . Hãy tính:
a/ Độ cao của vật so với mặt đất ?
b/ Vận tốc lúc chạm đất ?
c/ Vận tốc trước khi chạm đất ?
d/ Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng ?
17. Một quạt máy quay với tần số 400 (vòng / phút ). Cánh quạt dài 0,8 (m). Tính tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt ? 
18. Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 (cm) và kim giờ dài 8 (cm). Cho rằng các kim quay đều. Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm ở đầu hai kim ?
19. Xem Trái đất là một hình cầu có bán kính R = 6400 (km) quay đều quanh trục địa cực. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm tại một vị trí có vĩ độ 300 ?
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
20. Một ô –tô có khối lượng 3 tấn, sau khi khởi hành 10s đi được quãng đường 25m. Bỏ qua ma sát, tìm:
a. Lực phát động của động cơ xe. 	
b. Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20s (ĐS: 1500N; 10m/s; 100m.)
21. Một xe khối lượng 1 tấn đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 250N. Tính quãng đường xe còn chạy thêm được đến khi dừng hẳn. (ĐS: 200m)
22. Một ô –tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh ôtô	chạy thêm được 50m nữa thì dừng hẳn.
a. Tính lực hãm. 	
b. Tìm thời gian từ lúc ô – tô hãm phanh đến khi dừng hẳn. (ĐS: 8 000N; 5s)
23. Một xe có khối lượng 1 tấn sau khi khởi hành 10s đạt vận tốc 72km/h. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe là 500N. Tính lực phát động của động cơ. (ĐS : 2500N.)
24. Biết bán kính trái đất là 6 400 km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2. 
b/ Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất ?
c/ Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 20km ?
d/ Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng bán kính Trái Đất ?
e/ Tính gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng hai lần bán kính Trái Đất ?
25. Hai quả cầu giống nhau có bán kính 40cm, khối lượng 50kg. 
a. Tính lực hấp dẫn giữa chng khi đặt cách nhau 1m?	
b. Tính lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng? 
26. Hai chiếc tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn giữa chúng? So sánh lực này với trọng lượng của quả cân 20g (g = 10m/s2).
27. Một lò xo có độ cứng 250N/m, bị biến dạng một đoạn 5cm khi chịu lực tác dụng.
a. Tính lực tác dụng vào lò xo.
b. Nếu không tác dụng lực thì phải treo vào lò xo một vật có khối lượng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 . 
28. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có độ cứng 15N/m giãn ra 10cm. Lấy g = 10 m/s2 . (ĐS : 0,15kg;)
29. Một lò xo có chiều dài tự nhiện 25cm, độ cứng 1N/cm. Lấy g = 10 m/s2 . 
a. Phải treo vật có khối lượng là bao nhiêu để lò xo có chiều dài 30cm. 
b. Khi treo vật 200g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?
30. Một lò xo khi treo vật có khối lượng m = 100g thì nó giãn ra 5 cm . Cho g = 10 m/s2.
a./ Tìm độ cứng của lò xo.
b./ Tìm khối lượng m’ của vật khi treo vào đàu lò xo để nó giãn ra 3cm.
31. Một lò xo có chiều dài tự nhiên , khi treo vật m1 = 100g vào thì chiều dài của lò xo là 31cm, nếu treo thêm vật m2 =100g vào thì độ dài của lò xo là 32cm. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo? (ĐS: 30cm)
32. Một xe khối lượng 1 tấn, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang với gia tốc 1m/s2. Biết g = 10m/s2 và = 0,02.	
a. Tính lực ma sát.	
b. Tính lực kéo. (ĐS: 1 200N)
33. Một ô tô khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là = 0,1. Lấy g = 10m/s2, tính lực kéo của động cơ nếu:	
a. Xe chuyển động thẳng đều.
b. Xe khởi hành sau 10s đi được 100m.	(ĐS: 1 000N; 3 000N)
34. Kéo đều một tấm bê tông khối lượng 12000kg trên mặt đất, lực kéo theo phương ngang có độ lớn 54 000N. Tính hệ số ma sát? (ĐS: 0,45)
35. Một ô –tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy. ( g = 10m/s2).
a. Xe đi thêm được 100m nữa thì dừng lại. Tìm lực ma sát.
b. Nếu tài xế hãm phanh thì xe chỉ đi thêm được 25m thì dừng lại.Tìm lực hãm? (ĐS: 4 000N ; 16 000N)
36. Một xe lăn, khi được đẩy bởi một lực F = 20 N nằm ngang thì chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng khối lượng 20 kg thì phải tác dụng một lực F’ = 60 N nằm ngang thì xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường? (ĐS: 0,2)
37. Một người đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg trượt đều trên sàn nằm ngang với một lực F = 200N
a. Tìm hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn.
b. Bây giờ người ta không đẩy thùng nữa, hỏi thùng sẽ chuyển động như thế nào? (ĐS: 0,4 ; – 4 m/s2)
38. Một ô tô đang chạy trên đường với tốc độ 15m/s thì hãm phanh. Lấy g=10m/s2. Tính quãng đường ngắn nhất mà ô tô đi được cho đến lúc dừng trong hai trường hợp sau:
a/ Đường khô, hệ số ma sát giữa đường và bánh xe là ?
b/ Đường ướt, hệ số ma sát giữa đường và bánh xe là ?
39. Một vật có khối lượng được đặt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là . Vật bắt đầu được kéo bằng một lực . Cho .
a/ Tính quãng đường vật đi được sau ?
b/ Sau đó, ngừng lực F. Tìm quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại ?
40. Một ôtô có khối lượng tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ trong thời gian . Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là . Cho .
a/ Tính gia tốc và vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ?
b/ Tính quãng đường xe đi được trong đầu tiên ?
41. Vật có m = 1kg được kéo chuyển động theo phương hợp với lực kéo góc 300, F = 5N. Sau khi chuyển động 3s, vật đi được S = 25m, g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?
42. Một vật có khối lượng được kéo trên mặt phẳng ngang với lực kéo tạo với phương ngang một góc . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là và gia tốc rơi tự do là . Tính độ lớn của lực kéo để vật trượt trên mặt sàn với gia tốc ?
43. Một vật có khối lượng 2 kg chịu tác dụng của một lực kéo F=15N có phương hợp với mặt phẳng nằm ngang 1 góc 450. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g=10m/s2.
a. Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật.
b. Tính quãng đường vật đi được sau 4 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
44. Một vật trượt đều đi xuống từ đỉnh của một mpn cao 1,5m, với vận tốc 0,5m/s. Sau 5s thì vật đến chân mpn. Tìm hệ số ma sát. (ĐS : 0,75)
45. Trên mặt phẳng nghiêng một góc = 30O so với phương ngang, một tấm ván có khối lượng M trượt xuống với hệ số ma sát . Xác định để tấm ván có thể trượt xuống đều. (ĐS: 0,57)
46. Để kéo vật khối lượng 100kg đi lên đều trên một mặt phẳng nghiêng 30O so với phương ngang, cần một lực 600N song song với mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính hệ số ma sát.	
b. Tính gia tốc của vật khi nó được thả cho trượt xuống. (ĐS: 0,01 ; 4,9m/s2.)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_vat_ly_lop_10_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020.doc