Câu 10: Cho tam thức bậc hai: f(x) = –x2 + (m + 2)x – 4. Tìm các giá trị của tham số m để:
a) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) Tam thức f(x) < 0="" với="" mọi="">
Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ 10 CHUẨN Lớp: .. Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày: =======Đề số 1======= A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A) (–2; 2) B) (0; 1) C) (0; 2) D) (–¥; 2) Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là: A) B) C) (5; + ¥) D) Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 2x – 3 < 0 là: A) (–3; 1) B) (–1; 3) C) (–¥;–1)È(3;+¥) D) (–¥;–3)È(1;+¥) Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 9 £ 0 là: A) (–¥; 3] B) (–¥; –3] C) (–¥;–3]È[3;+¥) D) [–3; 3] Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là: A) [1; 4] B) (–¥; 1]È[4;+¥) C) (–¥; 1)È(4;+¥) D) (1; 4) Câu 6: Phương trình: x2 + (2m – 3)x + m2 – 6 = 0 vô nghiệm khi: A) m = B) m Câu 7: Tam thức nào sau đây luôn luôn dương với mọi x: A) 4x2 – x + 1 B) x2 – 4x + 1 C) x2 – 4x + 4 D) 4x2 – x – 1 Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức f(x) = – x2 + 5x + 1 là: A) B) 1 C) – D) B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Giải bất phương trình: Câu 10: Cho tam thức bậc hai: f(x) = –x2 + (m + 2)x – 4. Tìm các giá trị của tham số m để: a) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt. b) Tam thức f(x) < 0 với mọi x. ===================== BÀI LÀM A. Bảng trả lời trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B C D B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau) Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ 10 CHUẨN Lớp: .. Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày: =======Đề số 2======= A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A) [1; 3] B) (–¥; 3] C) (1; 3) D) (–¥; 3) Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là: A) B) C) D) Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: – x2 – 2x – 3 < 0 là: A) (–3; 1) B) (–1; 3) C) (–¥;–1)È(3;+¥) D) R Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 – 4 > 0 là: A) (–¥; –2] B) (–¥; 2] C) (–¥;–2)È(2;+¥) D) (–2; 2) Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là: A) (–¥; 1]È[5;+¥) B) (–¥; 2]È[3;+¥) C) [2; 3] D) [1; 5] Câu 6: Phương trình: x2 + (2m – 3)x + m2 – 6 = 0 có nghiệm khi: A) m £ B) m Câu 7: Tam thức nào sau đây luôn luôn dương với mọi x: A) x2 – 2x + 1 B) x2 – x + 2 C) x2 – 4x – 2 D) 2x2 – x – 1 Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x) = x2 + 5x + 1 là: A) B) 1 C) – D) B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Giải bất phương trình: Câu 10: Cho tam thức bậc hai: f(x) = x2 + (m + 1)x + 4. Tìm các giá trị của tham số m để: a) Phương trình f(x) = 0 có nghiệm. b) Tam thức f(x) > 0 với mọi x. ===================== BÀI LÀM A. Bảng trả lời trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B C D B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau) Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ 10 CHUẨN Lớp: .. Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày: =======Đề số 3======= A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A) (–1; +¥) B) (–¥;–3)È(–1;+¥) C) (–3; –1) D) (–¥; –3) Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là: A) B) [–1; +¥) C) D) Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 + 2x + 3 < 0 là: A) (–2; 1) B) (–1; 2) C) Ỉ D) R Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 + 4 > 0 là: A) R B) (2; +¥) C) (–¥;–2)È(2;+¥) D) (–¥; –2) Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là: A) (–¥; –6]È[1;+¥) B) (–¥; 1]È[6;+¥) C) [1; 5] D) [–6; 1] Câu 6: Phương trình: x2 + 2(m – 3)x + m2 – 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: A) m £ B) m Câu 7: Tam thức nào sau đây luôn luôn âm với mọi x: A) –x2 + x – 1 B) –x2 – x + 2 C) x2 – 4x – 2 D) –x2 – 4x + 4 Câu 8: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x) = x2 – 5x – 1 là: A) B) –1 C) D) – B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Giải bất phương trình: Câu 10: Cho tam thức bậc hai: f(x) = x2 + (m – 1)x + 1. Tìm các giá trị của tham số m để: a) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt. b) Tam thức f(x) > 0 với mọi x. ===================== BÀI LÀM A. Bảng trả lời trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B C D B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau) Họ và tên: . ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐẠI SỐ 10 CHUẨN Lớp: .. Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Ngày: =======Đề số 4======= A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Điểm Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: là: A) [–3; 1] B) (–¥;–3]È[1;+¥) C) (–3; 1) D) (–¥; 1] Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là: A) B) [2; +¥) C) D) Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình: x2 + 2x + 1 £ 0 là: A) (–2; 1) B) (–1; 2) C) {–1} D) Ỉ Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình: 9 – x2 > 0 là: A) (–¥;–3)È(3;+¥) B) (–3; 3) C) (3; +¥) D) (–¥; –3) Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là: A) (–¥; 1]È[4;+¥) B) (–¥; –5]È[1;+¥) C) R D) [1; 4] Câu 6: Phương trình: x2 + 2(m – 1)x + m2 + 4 = 0 vô nghiệm khi: A) m – D) m > – Câu 7: Tam thức nào sau đây luôn luôn âm với mọi x: A) –x2 + 2x – 1 B) –x2 + 2x – 2 C) x2 – 4x – 2 D) –x2 – 4x + 4 Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức f(x) = – x2 – 5x – 1 là: A) – B) –1 C) D) B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: Giải bất phương trình: Câu 10: Cho tam thức bậc hai: f(x) = x2 + (m – 1)x + 1. Tìm các giá trị của tham số m để: a) Phương trình f(x) = 0 vô nghiệm. b) Tam thức f(x) ³ 0 với mọi x. ===================== BÀI LÀM A. Bảng trả lời trắc nghiệm: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B C D B. Phần tự luận: (Học sinh làm bài cả ở trang sau) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 10 CHUẨN Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ========= Đề số 1: A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C A B D B D A A B. Tự luận: Câu 9: (3 điểm) · Tìm nghiệm của tử và mẫu: 3 + 2x – x2 = 0 Û x = –1; x = 3 (0,5 điểm) 2x2 + 3x – 5 = 0 Û x = 1; x = – (0,5 điểm) · Lập bảng xét dấu: (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) · Kết luận: Tập nghiệm của BPT S = (0,5 điểm) Câu 10: (3 điểm) a) (1,5 điểm) · PT có 2 nghiệm phân biệt Û D = (m + 2)2 – 16 > 0 (0,5 điểm) Û (1 điểm) b) (1,5 điểm) · Vì a = –1 < 0 nên f(x) < 0, "x Û D = (m + 2)2 – 16 < 0 (0,5 điểm) Û – 6 < m < 2 (1 điểm) =================== Đề số 2: A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A C D C B A B C B. Tự luận: Câu 9: (3 điểm) Như đề 1. Kết luận tập nghiệm của BPT S = Câu 10: (3 điểm) a) (1,5 điểm) · PT có nghiệm Û D = (m + 1)2 – 16 ³ 0 (0,5 điểm) Û (1 điểm) b) (1,5 điểm) · Vì a = 1 > 0 nên f(x) > 0, "x Û D = (m + 1)2 – 16 < 0 (0,5 điểm) Û –5 < m < 3 (1 điểm) =================== Đề số 3: A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B A C A D B A D B. Tự luận: Câu 9: (3 điểm) · Tìm nghiệm của tử và mẫu: 3 + 2x – x2 = 0 Û x = –1; x = 3 (0,5 điểm) 2x2 + 3x – 5 = 0 Û x = 1; x = – (0,5 điểm) · Bảng xét dấu (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) · Kết luận tập nghiệm của BPT S = (0,5 điểm) Câu 10: (3 điểm) a) (1,5 điểm) PT có 2 nghiệm phân biệt Û D = (m – 1)2 – 4 > 0 (0,5 điểm) Û (1 điểm) b) (1,5 điểm) Vì a = 1 > 0 nên f(x) > 0, "x Û D = (m – 1)2 – 4 < 0 (0,5 điểm) Û –1 < m < 3 (1 điểm) =================== Đề số 4: A. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D C B C D B D B. Tự luận: Câu 9: (3 điểm) Như đề 3. Kết luận tập nghiệm của BPT S = Câu 10: (3 điểm) a) (1,5 điểm) PT vô nghiệm Û D = (m – 1)2 – 4 < 0 (0,5 điểm) Û –1 < m < 3 (1 điểm) b) (1,5 điểm) Vì a = 1 > 0 nên f(x) ³ 0, "x Û D = (m – 1)2 – 4 £ 0 (0,5 điểm) Û –1 £ m £ 3 (1 điểm) ===================
Tài liệu đính kèm: