Đề kiểm tra 10 phút Ngữ văn 10

Đề kiểm tra 10 phút Ngữ văn 10

Câu 1: Bài Tựa trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương chủ yếu thể hiện:

a. Lòng tự hào về công lao dựng nước của các bậc tiền nhân.

b. Lòng tự hào về truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

c. Niềm trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hoá của dân tộc.

d. Niềm nhớ tiếc quá khứ hào hùng của cha ông.

Câu 2: Hai câu sau được trích ở phần nào của bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi:

 Đem đại nghĩa để thắng hung tàn

 Lấy chí nhân để thay cường bạo.

 a. Nêu luận đề chính nghĩa. b. Vạch tội ác kẻ thù.

 c.Tuyên bố chiến thắng. d. Kể lại quá trình chiến đấu thắng lợi.

 

doc 3 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 10 phút Ngữ văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Đề kiểm tra 10 phút
Họ và tên: ...............................................................
Lớp:...................
Câu 1: Bài Tựa trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương chủ yếu thể hiện: 
a. Lòng tự hào về công lao dựng nước của các bậc tiền nhân.	
b. Lòng tự hào về truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
c. Niềm trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hoá của dân tộc.	
d. Niềm nhớ tiếc quá khứ hào hùng của cha ông. 
Câu 2: Hai câu sau được trích ở phần nào của bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi:
	Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
	Lấy chí nhân để thay cường bạo.
 a. Nêu luận đề chính nghĩa.	b. Vạch tội ác kẻ thù.
 c.Tuyên bố chiến thắng.	d. Kể lại quá trình chiến đấu thắng lợi. 
Câu 3: Nội dung chính của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:
a. Nêu cao tấm gương chính nghĩa chống gian tà
b. Nêu cao lập trường nhân ái chống ngoại xâm.
 c. Thể hiện tư tưởng nhân ái trong mối quan hệ cộng đồng.
d. Đả phá quan niệm mê tín dị đoan trong dân gian. 
Câu 4: Hai nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong Hồi trống Cổ Thành (Trích Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung):
a. Tôn Càn và Sái Dương.	b. Quan Công và Trương Phi. 
c. Quan Công và Tôn Càn	 d. Tôn Càn và Trương Phi.	
Câu 5: Văn học Việt Nam chia ra làm mấy bộ phận?
	a. 1	b. 2	c. 3	 	d. 4
Câu 6: Văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 1	b. 2
c. 3	d. 4
Câu 7: Văn học dân gian Việt Nam có những đặc trưng cơ bản nào?
	a. Tính truyền miệng, tính tập thể, tính thực hành.
	b. Tính truyền miệng, tính thực hành.
	c. Tính thực hành, tính tập thể.
Câu 8: Nội dung bao trùm của văn bản trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ dịch giả Đoàn Thị Điểm:
	a. Nỗi cực nhọc vất vả của người chinh phụ.
	b. Tình cảnh lẻ loi buồn khổ, khát vọng của người chinh phụ.
	c. Sự căm giận của người chinh phụ với xã hội bất công.
	d. Tình yêu thiên nhiên của người chinh phụ. 
Câu 9: Câu nào nêu đúng các khái niệm về mặt nội dung của văn bản văn học?
	a. Chủ đề, kết cấu, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật.
	b. Đề tài, ngôn từ, chủ đề, tư tưởng.
	c. Chủ đề, đề tài, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật.
	d. Cảm hứn nghệ thuật, thể loại, đề tài, tư tưởng
Câu 10: Câu nào nêu đúng các khái niệm về mặt nghệ thuật của văn bản văn học?
	a. Chủ đề, kết cấu, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật.
	b. Ngôn từ, kết cấu, thể loại.
	c. Chủ đề, đề tài, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật.
	d. Cảm hứn nghệ thuật, thể loại, đề tài, tư tưởng.
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
C11
C12
C13
C14
C15
C16
c
d
a
b
d
a
a
c
b
d
b
c
a
d
b
a

Tài liệu đính kèm:

  • docDe ktra 15 phut lop 10.doc