Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = x2 + 3x + 1 ?
A. M(0;1) B. O(0;0) C. P(–1;1) D. Q(0;–1)
Câu 7: Hàm số y = f(x) = x3 là:
A. Hàm số lẻ B. Hàm số chẵn C. Hàm số không chẵn cũng không lẻ.
Trường THPT Nguyễn Việt Khái Lớp: 10 Họ và tên: Thứ ngày tháng năm BÀI KIỂM TRA MÔN TOÁN (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên I-Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án thích hợp trong mỗi câu sau. Câu 1: Phủ định của mệnh đề P: “ "xỴR: x2 > 0” là mệnh đề: A. : “"xỴR: x2 0” Câu 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {nỴNïn2 – 1 < 10}, ta được: A. A = {0; 1; 2; 3} B. A = {0; 1; 2; 3; 4} C. A = {1; 2; 3; 4} D. A = {1; 2; 3} Câu 3: Cho M = (–1; 3] và N = [ 2;5]. Tập hợp MN là: x + 2 với x > 2 x2 – 1 với x £ 2 A. (–1;5] B. (–1;2) C. [2 ; 3] D. (3 ; 5] Câu 4: Giá trị của hàm số tại x = 3 là: A. 2 B. 5 C. 8 D. Kết quả khác. Câu 5: Tập xác định của hàm số y = là: A. D = R B. D = R\{–1} C. D = [–1; +¥) D. D = (–1; +¥) Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = x2 + 3x + 1 ? A. M(0;1) B. O(0;0) C. P(–1;1) D. Q(0;–1) Câu 7: Hàm số y = f(x) = x3 là: A. Hàm số lẻ B. Hàm số chẵn C. Hàm số không chẵn cũng không lẻ. Câu 8: Parabol y = 2x2 – 3x + 5 có đỉnh là: A. I B. I C. I D. I II-Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) b) Câu 2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = x2 – 4x + 3 Câu 3: Xác định parabol y = ax2 + bx + 2 (P) biết rằng parabol đó đi qua 2 điểm A(1;5) và B(–1;3). Bài làm
Tài liệu đính kèm: