Đề kiểm tra học kì 1 (90 phút) môn: Toán 10 cơ bản

Đề kiểm tra học kì 1 (90 phút) môn: Toán 10 cơ bản

Câu 14: Cặp số (2; –1) là nghiệm của phương trình nào dưới đây:

A. 3x + 2y = 4 B. 2x + 3y = –1 C. 2x + 3y = 7 D. 3x + 2y = 8

Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình: (m2 – 4)x = m(m + 2) vô nghiệm:

A. m = –2 B. m = ¬¬2 C. m = 2 D. m  2

Câu 16: Hàm số y = 2x – m + 1

A. Luôn đồng biến trên R B. Nghịch biến trên R với m > 1

C. Luôn nghịch biến trên R D. Đồng biến trên R với m <>

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2100Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 (90 phút) môn: Toán 10 cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
Mã đề thi 132
ĐỀ THI HỌC KÌ I (dự bị) 
MÔN Toán lớp 10 Chuẩn
Thời gian làm bài: 90 phút 
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Cho DABC đều. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Tập xác định của hàm số y = là:
A. [1; +¥) \ {–1}	B. [–1; +¥) \ {1}	C. R \ {1}	D. [–1; +¥)
Câu 3: Mệnh đề ""x Î R: x2 + 3x – 4 < 0" có mệnh đề phủ định là:
A. "$x Î R: x2 + 3x – 4 = 0"	B. "$x Î R: x2 + 3x – 4 > 0"
C. "$x Î R: x2 + 3x – 4 ³ 0"	D. "$x Î R: x2 + 3x – 4 ¹ 0"
Câu 4: Cho bốn điểm A, B, C, D. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 5: Hàm số y = x2 – 2x + 3
A. Đồng biến trên khoảng (1; +¥)	B. Nghịch biến trên khoảng (0; +¥)
C. Đồng biến trên khoảng (0; +¥)	D. Nghịch biến trên khoảng (1; +¥)
Câu 6: Đồ thị của hàm số y = –x2 + 2x + 1 đi qua điểm
A. B(–1; 0)	B. D(2; 9)	C. A(–1; –2)	D. C(1; 3)
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình: x2 – mx + 1 = 0 có 1 nghiệm:
A. m ¹ ±2	B. m ³ 2	C. m = 4	D. m = ±2
Câu 8: Số các tập con của tập hợp A = {0, 1, 2, 3} là:
A. 16	B. 6	C. 12	D. 8
Câu 9: Cho DABC có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Cho DABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng bằng:
A. 2	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Trong mp Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho. Toạ độ điểm C là:
A. C(2; –1)	B. C(1; –2)	C. C	D. C(–1; 2)
Câu 12: Trong mpOxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là:
A. C(–5; 6)	B. C(–1; 3)	C. C(0; 1)	D. C(1; 0)
Câu 13: Điều kiện xác định của phương trình: x + 3 – = 0 là:
A. x ³ 2	B. x ¹ – 3	C. x > – 3	D. x ³ –3
Câu 14: Cặp số (2; –1) là nghiệm của phương trình nào dưới đây:
A. 3x + 2y = 4	B. 2x + 3y = –1	C. 2x + 3y = 7	D. 3x + 2y = 8
Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình: (m2 – 4)x = m(m + 2) vô nghiệm:
A. m = –2	B. m = ±2	C. m = 2	D. m ¹ 2
Câu 16: Hàm số y = 2x – m + 1
A. Luôn đồng biến trên R	B. Nghịch biến trên R với m > 1
C. Luôn nghịch biến trên R	D. Đồng biến trên R với m < 1
II. Phần tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 	(1).
a) Tìm toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số (1).
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d): y = mx + m – 1 cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm phân biệt.
Bài 2: Cho phương trình:	(m – 1)x2 + 2x – 1 = 0	(2)
a) Tìm m để phương trình (2) có nghiệm x = –1. Khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình (2).
b) Tìm m để phương trình (2) có 2 nghiệm cùng dấu.
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho DABC với A(1; 3), B(–3; 0), C(5; –3). Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho: .
a) Tìm toạ độ điểm M.
b) Phân tích vectơ theo các vectơ . 
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docde du bi HK1_TOAN10-cb_132.doc
  • docdapan toan10hk1.doc
  • docde du bi HK1_TOAN10-cb_209.doc
  • docde du bi HK1_TOAN10-cb_357.doc
  • docde du bi HK1_TOAN10-cb-485.doc