Thiết lập ma trận hai chiều
+ Nhận biết : Ghi nhớ kiến thức, nền tản cho tư duy cấp cao hơn. Phần kiến thức cơ bản, đơn giản ( thuộc nhớ)
+ Thông hiểu : HS hiểu được các khái niệm, các vấn đề được tiếp thu trên lớp ( hiểu tư duy)
+ Vận dụng thấp : Hiểu cơ bản khái niệm nhưng cao hơn thông hiểu, có thể vận dụng khái niệm để tạo lập văn bản ( tái hiện lại kiến thức ).
+ Vận dụng cao : HS hoàn toàn sáng tạo dựa trên cơ sở lĩnh hội kiến thức đã học.
Thiết lập ma trận hai chiều + Nhận biết : Ghi nhớ kiến thức, nền tản cho tư duy cấp cao hơn. Phần kiến thức cơ bản, đơn giản ( thuộc nhớ) + Thông hiểu : HS hiểu được các khái niệm, các vấn đề được tiếp thu trên lớp ( hiểu tư duy) + Vận dụng thấp : Hiểu cơ bản khái niệm nhưng cao hơn thông hiểu, có thể vận dụng khái niệm để tạo lập văn bản ( tái hiện lại kiến thức ). + Vận dụng cao : HS hoàn toàn sáng tạo dựa trên cơ sở lĩnh hội kiến thức đã học. BẢNG MA TRẬN MỤC TIÊU/CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ví dụ ( Mẫu) Lĩnh vực nội dung Mục tiêu kiểm tra cụ thể Số TT câu hỏi cụ thể ứng với cấp độ tư duy Tổng số câu Số điểm Tỷ lệ % Nhận Biết Thông Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao VĂN BẢN Hình thức TL TL TL TL Truyện cổ tích . . TIẾNG VIỆT Cụm danh từ . . .. TẬP LÀM VĂN Văn tự sự kể chuyện đời thường .. Tổng cộng Ma trËn ®Ò kiÓm tra 1 tiết: Møc ®é Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tổng ThÊp Cao Tự luận Tự luận Tự luận Ánh tr¨ng Câu 1 2đ BÕp löa Câu 2 2đ Lµng Câu 3 2đ LÆng lÏ Sa Pa Câu 4 2đ ChiÕc lược ngà Câu 5 2đ Tæng c©u 2 1 2 5 câu Tæng ®iÓm 4 đ 2đ 4đ 10 điểm TØ lÖ 40% 20% 40% 100% Đề bài : Câu 1 : (2 điểm) Chủ đề của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Câu 2 : (2 điểm) Từ “ bếp lửa” được lập đi lập lại mấy lần trong bài thơ ? Mang ý nghĩa gì ? Câu 3 : (2 điểm) Tâm trạng của Ông Hai như thế nào khi nghe làng chợ Dầu được cải chính ? Câu 4 : (2 điểm) Hãy cho biết vì sao các nhân vật trong “ Lặng lẽ Sa Pa” đều không có tên riêng ? Câu 5 : (2 điểm) Truyện “Chiến lược ngà” đã xây dựng trên những tình huống nào ? Phân tích để làm rõ các tình huống đó ? Tuần : 26 Tiết : 98 Ngày soạn: 3/3/2014 Ngày dạy:6/3/2014 KIỂM TRA VĂN (Thời gian 45p) I. Mục tiêu bài kiểm tra: Giúp HS 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học phần Văn. 2. Kĩ năng: Thuộc, thông hiểu, vận dụng kiến thức đã học để làm bài. . 3. Thái độ: Thể hiện tính trung thực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra, đáp án. HS: Các dụng cụ làm bài III. Phương pháp: PP: Giám sát, nhắc nhở HS nghiêm túc làm bài và nộp bài đúng thời gian qui định. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Ma trËn ®Ò kiÓm tra 1 tiết: Møc ®é Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tổng ThÊp Cao Tự luận Tự luận Tự luận Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Câu 1 2đ Tục ngữ nói về con người và xã hội. Câu 2 2đ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu 3 3đ Ý nghĩa văn chương. Câu 4 3đ Tæng c©u 2 1 1 4 câu Tæng ®iÓm 4 đ 3đ 3đ 10 điểm TØ lÖ 40% 30% 30% 100% Đề baøi Câu 1: (2đ) Em hãy nêu bốn câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất. Nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ đó? Câu 2: (2đ) Em hãy trình bày đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ nói về con người và xã hội. Lấy 1 ví dụ về câu tục ngữ nói về con người và xã hội, đồng thời, nêu nội dung của câu tục ngữ đó. Câu 3: (3đ) Trong bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác đã nêu lên bổn phận, trách nhiệm của chúng ta như thế nào đối với “thứ của quý”-“Tinh thần yêu nước”. Câu 4: (3 đ) Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta có sẵn”. Em hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và đưa ra dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó. 4. củng cố : - GV nhắc nhở HS xem lại bài trước khi nộp. - GV thu bài của HS khi hết giờ. 5. Dặn dò : - Xem lại bài. - Chuẩn bị: + Tự chon.: Thêm trạng ngữ cho câu. + Soạn bài: chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và luyện tập viết đoạn văn chứng minh. V. Rút kinh nghiệm: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: HS lựa chọn 4 trong 8 câu đã học: - “Đêm tháng năm chưa cười đã tối” ® Tính toán, sắp xếp công việc hợp lí theo thời gian. - “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa “® Trời nhiều sao thì nắng, ít sao sẽ mưa, giúp con người có ý thức dự đoán thời tiết để sắp xếp công việc. -“Ráng mỡ gà có nhà thì giữ” ® Báo sắp giông tố khi trời xuất hiện màu vàng mỡ gà, con người biết đề phòng. - “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” ® Kiến bò lên cao thì sắp có lụt, giúp nhân dân có ý thức phòng chống. - “Tấc đất, tấc vàng “® Xem đất quý như vàng, đất là nơi con người ở, nuôi sống con người. - “Nhất canh trì, nhị canh viên , tam canh điền” ® Nêu lên thứ tự và mối lợi nhuận, giúp con người biết khai thác phù hợp với hoàn cảnh. - “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống “®Nêu lên mối qua hệ cũng như tầm quan trọng của từng yếu tố. -“ Nhất thì, nhì thục” ® Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón, trồng trọt. Câu 2: Tục ngữ nói về con người và xã hội thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. Ví dụ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.-> Người được hưởng thụ những thành quả thì phải biết ghi nhận, biết ơn công lao của người đã làm ra giá trị vật chất hoặc tinh thần. Câu 3: Bổn phận của chúng ta làm cho của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. Câu 4: Đây là một yếu tố quan trọng làm nên giá trị của một tác phẩm văn chương. Nó đem đến cho con người những cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm thẩm mĩ; trau dồi, rèn luyện cho con người những tình cảm, đạo đức để họ không ngừng hoàn thiện phần người của mình. ***************Kí duyệt*****************
Tài liệu đính kèm: