Câu 3: Cho hàm số bậc hai có dạng : y = 2x2 +bx +c
a) Tìm hàm số đó , biết đồ thị của hàm số đi qua A(0;- 1) và B(1; 0)
b) Vẽ đồ thi của hàm số vừa tìm được .
KIỂM TRA HỌC KÌ I/ 2010-2011 Môn :Toán - Lớp 10 Thời gian:90’(Không tính thời gian phát đề) *ĐỀ I: Câu 1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau . x2 + x +2 ≠ 0 Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó Câu 2 : Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số : a) b) R \ (0 ; +∞ ) Câu 3: Cho hàm số bậc hai có dạng : y = 2x2 +bx +c Tìm hàm số đó , biết đồ thị của hàm số đi qua A(0;- 1) và B(1; 0) b) Vẽ đồ thi của hàm số vừa tìm được . Câu 4 : Giải các phương trình ; a) = 3x + 1 b) Câu 5: Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng: Câu 6: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-1 ; 1 ) ; B(3 ; 1) và C (2 ; 4) a) Chứng minh A,B,C không thẳng hàng b) Tính chu vi tam giác ABC c) Tính d) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC Xác định N sao cho KIỂM TRA HỌC KÌ I /2010-2011 Môn :Toán - Lớp 10 Thời gian:90’(Không tính thời gian phát đề) *ĐỀ II: Câu 1:(1đ) Phát biểu thành lời mệnh đề sau . x2 - 2x +5 ≠ 0 Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó Câu 2 :(1đ) Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số : a) b) R \ (-2 ; +∞ ) Câu 3:(2đ) Cho hàm số bậc hai có dạng : y = x2 + bx +c a)Tìm hàm số đó , biết đồ thị của hàm số đi qua A(0; -3) và B(3; 0) b)Vẽ đồ thi của hàm số vừa tìm được . Câu 4 :(1,5đ) Giải các phương trình ; a) = x + 2 b) Câu 5:(0,5đ) Cho a,b,c là các số dương.Chứng minh rằng: Câu 6:(4đ) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-1 ; 1 ) ; B(3;2) và C (2 ; -1) a)Chứng minh A,B,C không thẳng hàng b)Tính chu vi tam giác ABC c) Tính d)Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC e)Xác định N sao cho ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ I MÔN TOÁN –LỚP 10 Câu 1 : (1đ) Với mọi số thực x đếu có x2 +x +2 ≠ 0 . mệnh đề này đúng Vì phương trình x2 +x +2 = 0 vô nghiệm (0,5đ) Phủ định của nó là : Có ít nhất một số thực mà x2 + x + 2 = 0 ( x2 +x + 2 = 0 ) mệnh đề này sai (0,5đ) Câu 2:(1đ) ( -∞ ; 3) ∩( -2 ; +∞) = ( -2 ; 3) 3 -2 (0,5đ) R \ ( 0 ; + ∞) = (- ∞; 0 ] (0,5đ) Câu 3: ( 2đ) Vì Parabol qua A( 0 ; -1 ) và B ( 1 ; 0) nên ta có hệ pt: (0,5đ) Vậy hàm số cần tìm là y = 2x2 – x – 1 (0,25đ) Vẽ đồ thị :Tọa độ đỉnh : I; các điểm đặc biệt: A(0, -1) ; B ( 1; 0) ; (0,75đ) Vẽ đồ thị đúng (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) a) ( 0,5đ) Vậy phương trình có 2 nghiệm (0,25đ) b)Điều kiện của pt: 3x2 -2x -1 ≥ 0 (0,25đ) 3x2 -2x -1 = (3x +1)2 (0,25đ) Thử vào phương trình đã cho thì x = - 1 không thỏa Vậy nghiệm của phương trình là: x = (0,25đ) Câu 5: ( 0,5đ) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho a>0,b>0, c>0 và , ta có: (0.25đ) Nhân hai bất đẳng trên theo vế ,cùng chiều ,ta được (a + b + c ) (đfcm) Đẳng thức xảy ra a = b = c (0,25đ) Câu 6 : (4đ) Ta có (0,25đ) Do nên không cùng phương, suy ra A,B,C không thẳng hàng (0,5đ) b) AB = 4 , BC = (0,75đ) Chu vi tam giác ABC bằng (0,25đ) c) Ta có (0.75đ) Suy ra (0,25đ) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Vậy: (0,75đ) e) Tính được N là trung điểm của IC và tọa độ N (0,5đ) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM –ĐỀ II MÔN TOÁN –LỚP 10 Câu 1 : (1đ) Với mọi số thực x đếu có x2 -2x +5 ≠ 0 . mệnh đề này đúng Vì phương trình x2 -2x +5 = 0 vô nghiệm (0,5đ) Phủ định của nó là : Có ít nhất một số thực mà x2 -2x + 5 = 0 ( x2 -2x + 5 = 0 ) mệnh đề này sai (0,5đ) Câu 2:(1đ) ( -∞ ; 5) ∩( 1 ; +∞) = ( 1 ; 5) 5 1 (0,5đ) b) R \ ( -2 ; + ∞) = (- ∞; -2 ] (0,5đ) -2 Câu 3: ( 2đ) a)Vì Parabol qua A( 0 ; -3 ) và B ( 3 ; 0) nên ta có hệ pt: (0,5đ) Vậy hàm số cần tìm là y = x2 –2 x – 3 (0,25đ) b)Vẽ đồ thị :Tọa độ đỉnh : I; các điểm đặc biệt: A(0, -3) ; B ( 3; 0) ; (0,75đ) Vẽ đồ thị đúng (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) a) ( 0,5đ) Vậy phương trình có 2 nghiệm (0,25đ) b)Điều kiện của pt: x + 2≥ 0 (0,25đ) x2 - 4x +1 = (x +2)2 (thỏa) (0,25đ) Vậy nghiệm của phương trình là: x = (0,25đ) Câu 5: ( 0,5đ) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho3 số ,ta có: ; ; (0,25đ) Nhân ba bất đẳng trên theo vế, cùng chiều ,ta được : Đẳng thức xảy ra a = b = c = 1 (0,25đ) Câu 6 : (4đ) a)Ta có (0,25đ) Do nên không cùng phương, suy ra A,B,C không thẳng hàng (0,5đ) b) AB = (0,75đ) Chu vi tam giác ABC bằng (0,25đ) c) Ta có (0.75đ) Suy ra (0,25đ) d) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Vậy: (0,75đ) e) Tính được N (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: