Câu 4 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD.
d) Tính gần đúng số đo của góc BAC.
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT MÔN THI: TOÁN - KHỐI 10 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian : 90 phút ****************** (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:.................................................... Lớp:............ I. PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả học sinh) (8,0 điểm) Câu 1(1,5 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số sau a) b) Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau a) b) . Câu 3 (1,0 điểm). Cho parabol (P) : y = ax2 + bx + c. Xác định a, b, c biết (P) có đỉnh I(-1;2) và đi qua điểm A(-2;3). Câu 4 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. c) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD. d) Tính gần đúng số đo của góc BAC. Câu 5 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và AC. Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta có . II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được chọn phần dành riêng cho chương trình đó. A. Theo chương trình Chuẩn: Câu 6a (1,0 điểm). Tìm tọa độ các giao điểm của parabol (P): y = x2 + 3x – 1 với đường thẳng (d): y = x – 4. Câu 7a (1,0 điểm). Cho a, b là hai số dương. Chứng minh: . B. Theo chương trình Nâng cao: Câu 6b (1 điểm). Giải hệ phương trình . Câu 7b (1 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x > 2. __________HẾT__________ KỲ THI HỌC KÌ I ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI MÔN TOÁN - KHỐI 10 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. PHẦN CHUNG 1a Tìm tập xác định của hàm số - Hàm số xác định khi và chỉ khi . - TXĐ: . 0,25 0,25 0,25 1b Tìm tập xác định của hàm số - Hàm số xác định khi và chỉ khi - TXĐ: . 0,25 0,25 0,25 2a Giải phương trình - Điều kiện xác định: - Ta có = x – 4 - Thử lại và kết luận tập nghiệm của phương trình : 0,25 0,25 0,25 0,25 2b Giải phương trình * Nếu x ≥ 1 thì phương trình thành: 2x – 1 = x2 + x – 3 Û x2 – x – 2 = 0 Û * Nếu x < 1 thì phương trình thành: 2x – 1 = x2 – x – 1 Û x2 – 3x = 0 Û Vậy phương trình có tập nghiệm . 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Cho parabol (P) : y = ax2 + bx + c. Xác định a, b, c biết (P) có đỉnh I(-1;2) và đi qua điểm A(-2;3). - (P) có đỉnh I(-1;2) nên ta có (1) - (P) đi qua điểm A(-2;3) nên ta có (2) - Từ (1) và (2) suy ra : a = 1 , b = 2 , c = 3. 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4) ... a) nên và không cùng phương, do đó A, B, C không thẳng hàng 0,25 0,25 b) BA BC Tam giác ABC vuông tại B 0,25 0,25 c) 0,75 d) , cos A = cos() = = Suy ra A 56019’ (làm tròn từ 36018’35.76’’) 0,25 0,25 0,25 5 Chứng minh: - Ta có: - M,N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC nên . Do đó 0,25 0,25 0,25 0,25 II. PHẦN RIÊNG A. Chương trình Chuẩn 6a Tìm tọa độ các giao điểm của parabol (P): y = x2 + 3x – 1 với đường thẳng (d): y = x – 4. - Phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 3x – 1 = x – 4 x2 + 2x – 3 = 0 x = 1 x = - 3 - Với x = 1 ta có y = -3 Với x = -3 ta có y = -7 - Vậy tọa độ các giao điểm của (P) và (d) là: (1; -3) và (-3; - 7) 0,25 0,25 0,25 0,25 7a Cho a, b là hai số dương. Chứng minh: . - Ta có - Suy ra 0,25 0,50 0,25 B. Chương trình Nâng cao 6b Giải hệ phương trình: - Đặt S = x + y và P = xy, hệ đã cho trở thành: hoặc - Với S = 2, P = -2, ta có : hoặc - Với S = -2, P = -2, ta có hoặc - Kết luận. 0.25 0.25 0,25 0,25 7b Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x > 2. - Ta có - Áp dụng bđt Cauchy cho hai số dương và ta được (*) - Đẳng thức ở (*) xảy ra khi x = 2 + . - GTNN của f(x) trên khoảng (2, +) là . 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: