Bài 3: (1điểm)
Cho tam giác ABC . Gọi M(2;1), N(-3;2), P(-2;1) là trung điểm của AB , AC và BC.
1) Tính tọa độ của A, B, C.
2) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO. KIỂM TRA HỌC KỲ I THỪA THIÊN HUẾ. MÔN TOÁN- LỚP 10 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG THPT GIA HỘI (45 phút không kể thời gian giao đề) Tổ Toán Tin ---------------------------- Bài 1: (1 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: m(m-1)x = m(x+3)-6 Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: 1) 2x+3=x-1 2) 4x+7=2x-3 Bài 3: (1điểm) Cho tam giác ABC . Gọi M(2;1), N(-3;2), P(-2;1) là trung điểm của AB , AC và BC. 1) Tính tọa độ của A, B, C. 2) Tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Bài 4: (1 điểm) Cho góc α biết cosα=35 . Hãy tính sinα, tanα, cotα. --------HẾT------- Đáp án Đề thi Khối 10 - Toán - Ban Cơ Bản Bài 1: (1 điểm) m(m-1)x=m(x+3)-6 Khai triễn và đưa về dạng: m(m-2)x= 3(m-2) 0,25 điểm Nếu m≠0 và m≠2 thì phương trình có nghiệm: x=3m 0,25 điểm Nếu m = 0 thì phương trình vô nghiệm 0,25 điểm Nếu m = 2 thì phương trình vô số nghiệm 0,25 điểm Bài 2: (2 điểm) Câu 1: (1 điểm) 2x+3=x-1 Với x≥-32 phương trình trở thành: 2x + 3 = x -1 hay x = 4 (loại) 0,25 điểm Với x<-32 phương trình trở thành: -2x -3 = x -1 hay x=-23 (loại) 0,5 điểm Kết luận : phương trình vô nghiệm 0,25 điểm Câu 2: (1điểm) 4x+7=2x-3⇔2x-3≥04x+7=2x-32 0,25 điểm ⇔x≥322x2-8x+1=0 0,25 điểm ⇔x≥32x=4+142 , x=4-142 ⇔x=4+142 0,5 điểm Giải bằng cách thử lại cho tối đa điểm Bài 3: (1điểm) Câu 1: (0,75 điểm) AMPN là hình bình hành ⇔AM=NP Tính được A(1;2) 0,25 điểm M là trung điểm của AB, tính được tọa độ B(3;0) 0,25 điểm N là trung điểm của AC, tính được tọa độ C(-7;2) 0,25 điểm Câu 2: Tọa độ trọng tâm G(-1;43) 0,25 điểm Bài 4: (1 điểm) Viết được: sin2α+cos2α=1⇔sin2x=1-cos2x 0,25 điểm Tính được giá trị : sinα=45 0,25 điểm Tính được mỗi giá trị: tanα=43 , cotα=4 0,5 điểm
Tài liệu đính kèm: