ĐỀ ƠN TẬP HỌC KỲ II TỐN 10 CB(2009-2010)
A. TRẮC NGHIỆM:
Cu 1: Phương trình tham số của đường thẳng d qua 2 điểm A(1 ; 3) và B(-2 ; 5) có dạng:
ĐỀ ƠN TẬP HỌC KỲ II TỐN 10 CB(2009-2010) A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phương trình tham số của đường thẳng d qua 2 điểm A(1 ; 3) và B(-2 ; 5) có dạng: a/ b/ c/ d/ Câu a, c đúng. Câu 2: Phương trình tổng quát của đường thẳng d qua 2 điểm A(1 ; 5) và B(2 ; 3) có dạng: a/ 2x + y – 7 = 0 b/ x – 2y + 9 = 0 c/ 2x – y + 3 = 0 d/ -2x + y – 3 = 0. Câu 3 : Cho đường thẳng d có phương trình tham số là : khi đó phương trình tổng quát của đường thẳng d có dạng : a/ x – 2y -7 = 0 b/ 2x + y -7 = 0 c/ x + 2y + 5 = 0 d/ x + 2y -5 = 0. Câu 4 : Đường thẳng d có phương trình tổng quát : 2x – 3y + 2 = 0. Khi đó phương trình tham số của đường thẳng d có dạng : a/ b/ c/ d/ Câu 5 : Cho đường thẳng d có phương trình tham số là : khi đó vectơ pháp tuyến của d là: a/ b/ c/ d/ Câu 6: Cho đường thẳng có phương trình tham số là : Khi đó đường thẳng d qua điểm M(4;1) và vuông góc với có phương trình tổng quát là: a/ 2x +5y -13 = 0 b/ -5x + 2y -7 = 0 c/ 2x - 3y + 10 = 0 d/ 2x - 3y -11 = 0 Câu 7 :Đường thẳng đi qua điểm N(0 ;4) và vuông góc với đường thẳng 2x – 3y -7 = 0 có phương trình là : a/ 2x + 5y -13 = 0 b/ 3x +2 y +8 = 0 c/ 3x + 2y -8 = 0 d/ 2x + 3y -8 = 0. Câu 8 :Hình chiếu vuông góc của điểmM(1 ;4) xuống đường thẳng d : x – 2y +2 = 0 có tọa độ là : a/ M’(3 ;0) b/M’(0 ;3) c/ M’(2 ;2) d/ M’(2 ;-2). Câu 9 : Cho hai đường thẳng d: y= 3x + 1 và d’: (m – 1)x – my + 2 = 0. Điều kiện để hai đường thẳng này song song với nhau là : a/ m = b/ m = c/ m = d/ m = . Câu 10: Cho hai đường thẳng d: y= mx + 1 và d’: (m + 1)x – my + 2 = 0. Điều kiện để hai đường thẳng này vuông góc với nhau là : a/ m= 0 b/ m = 2 c/ m = -2 d/ Kết quả khác. Câu 11: Trong các điểm có tọa độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng (d) : a. A( 1; 1) b/ B( 0; -2) c/ C( 1;-1) d/ D( -1 ; 1). Câu 12: Khoảng cách từ góc tọa độ đến đường thẳng : 3x -4y -7 = 0 là: a/ -2 b/ 0 c/ d/ 7. Câu 13 : Cho đường thẳng d có pt : 2x + y +3 = 0, và đường thẳng d có pt : -x +2y +3 = 0. Khi đó góc giữa hai đường thẳng d và d có số đo là : a/ 45 b/ 30 c/ 60 d/ 90 Câu 14 : Cho đường thẳng d có pt : x + 3y + 1 = 0, và đường thẳng d có pt : . Khi đó góc giữa hai đường thẳng d và d có số đo là : a/ 45 b/ 30 c/ 60 d/ 90 Câu 15 : Cho đường thẳng d có pt : , và đường thẳng d có pt : . Khi đó góc giữa hai đường thẳng d và d có số đo là : a/ 45 b/ 30 c/ 60 d/ 90 Câu 16 : Góc giữa đường thẳng x- y = 0 và trục tung bằng : a/ 45 b/ 30 c/ 60 d/ 90 Câu 17 : Cho đường thẳng d có pt : x - y = 0, và đường thẳng d có pt :. Khi đó góc giữa hai đường thẳng d và d có số đo là : a/ 45 b/ 30 c/ 15 d/ 75 Câu 18 : Trong các phương trình sau đây phương trình nào không phải là phương trình đường tròn ? a/ = 0 b/ c/ d/. Câu 19 : Cho đường tròn (C) có pt : . Tìm mệnh đề đúng. a/ (C) có tâm I(1 ;2) b/ Có tâm I(-1 ;2) c/ Có bán kính bằng R = 4 d/ (C)có tâm I(2 ;-1) Câu 20 : Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh là a bằng bao nhiêu : a/ b/ c/ d/ Câu 21 : Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh là a bằng bao nhiêu : a/ b/ c/ d/ Câu 22 : Tiếp tuyến với đường tròn (C) :tại M(1 ; 1) có phương trình là : a/ x + y – 2 = 0 b/ x + y +1 = 0 c/ x – y = 0 d/ 2x + y -3 = 0. B. TỰ LUẬN : Câu 1: Cho hai đường thẳng (d): mx + y + 2=0 và (k): x + my + m + 1=0. tìm m sao cho : a/ (d) cắt (k) b/ (d) // (k) c/ (d) trùng (k) Câu 2: Cho tam giác ABC có A( 0 ; -1), B(2 ; -3), C( 2 ; 0) a/ Viết pt 3 cạnh của tam giác b/ Viết pt hai đường cao AT và BK. Suy ra tọa độ trực tâm H c/ Viết pt các đường trung trực của cạnh BC , AB . Suy ra tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Câu 3: Viết pt đt (d) biết a/ đi qua M(1;-4) và có vtcp có tọa độ là(2;3) b/ đi qua gốc tọa độ và có vtpt có tọa độ là ( -1;-4) c/ đi qua N(-1;-7) và vuông góc với đường thẳng : -3x+5y-19=0 d/ đi qua A(-6;-7), B(8;2) e/ đi qua C(5;-4) và có hệ số góc k=-7 f/ đi qua H(-3;-6)và // đt: -2x-9y+18=0 Câu 4: Xét vị trí tương đối và tính góc của các cặp đường thẳng sau: a/ 2x+3y+1=0 và 4x+5y-6=0 b/ và c/ và d/ và x+y-5 =0 Câu 5: Tính khoảng cách từ điểm M(4;-5) đến các đường thẳng sau : a/ 2x+3y+1=0 b/ c/ Câu 6: Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau : a/ x2 + y2 - 2x - 2y - 2 =0 b/ 16x2 + 16y2 +16x - 8y = 11 c/ 7x2 + 7y2 - 4x + 6y-1= 0 d/ (x+1)2 + (y-2)2 = 5 Câu 7: Viết phương trình đường tròn ( C ) biết : a/ có đường kính AB với A(-1 ; -4) ; B(-3 ; -8) b/ có tâm I(6 ; 2) và đi qua D(-5 ; 2) c/ có tâm I(-1 ; -5) và bán kính R = 4 d/ có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc đường thẳng (d): -3x + 6y - 8= 0 e/ đi qua ba điểm A(1; 2); B(5 ; 2); C(1; -3) Câu 8: Cho đường tròn ( C) : x2 + y2 - 4x + 8y – 5 = 0 a/ Tìm tâm và bán kính của đường tròn b/ Viết tiếp tuyến của đường tròn đi qua A(-1; 0) c/Viết pt tiếp tuyến của đường tròn đi qua B(3 ; -11) d/ Viết pt tiếp tuyến của đường tròn biết tt vuông góc với đường thẳng : x + 2y =0 e/ Viết pt tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song với với đt: -10x + 3y -4= 0 Câu 9: Cho đường tròn ( C) : x2 + y2 - 2x + 4y - 20 = 0 và M( 4 ; 2) a/ CMR điểm M nằm trên đường tròn b/ Viết pt tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M
Tài liệu đính kèm: