Đề ôn thi THPTQG Vật Lý Lớp 10 (Có đáp án)

Đề ôn thi THPTQG Vật Lý Lớp 10 (Có đáp án)

I. ĐỘNG HỌC

Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v1 = 54km/h.

a/ Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn. ( 40s)

b/ Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.(400m)

 

docx 8 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPTQG Vật Lý Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÔNG ÔN VẬT LÝ LỚP 10 CHO KỲ THI THPTQG
( có đáp án )
I. ĐỘNG HỌC 
Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v1 = 54km/h.
a/ Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn. ( 40s)
b/ Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.(400m)
Bài 2: Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy được 120m. Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của xe.(vo= 12 m/s )
Bài 3: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v1 = 10m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết 2km.( 10m/s)
Bài 4: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm A với v = 20m/s, a = 2m/s2. Tại B cách A 100m. Tìm vận tốc của xe. (28 m/s )
Bài 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g = 10m/s2.
a/ Tính thời gian để vật rơi đến đất.(2s)
b/ Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.(20 m/s )
Bài 6: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 70m/s, g = 10m/s2
a/ Xác định quãng đường rơi của vật.( 245m)
b/ Tính thời gian rơi của vật. ( 7s ) 
II. LỰC HỌC
Bài 1: Cho F1 = F2 = 30 N, . Hợp lực của là bao nhiêu ? vẽ hợp lực. (30 N)
Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N.
a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.(37.5m)
b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.(5s)
Bài 3: Một quả bóng m = 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ dá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi. (11.25 m/s )
Bài 4: Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA = 20m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 10m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA = 200g, mB = 100g. ( a = -2.5 m/s^2 )
Bài 5: Một lò xo dãn ra đoạn 3cm khi treo vật có m = 60g, g = 10m/s2
a/ Tính độ cứng của lò xo.( 20 N /m)
b/ Muốn = 5cm thì m’ là bao nhiêu?(0.1kg)
Bài 6: Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn 0,023. Biết rằng m = 1500kg, g = 10m/s2. Tính lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường.
Bài 7: Một vật chuyển động trượt đều trên mặt phẳng nghiêng khi hệ số ma sát là , g = 10m/s2. Tìm góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang, m = 0,1kg. F = 10N. ( 54,7‘)
Bài 8: Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận tốc của xe là 12m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2. Tính lực ma sát, lực kéo. ( Fms=720N ,Fkeo = 2880N)
I. Động lực học ( có lời giải chi tiết )
Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72km/h thìhãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt v1 = 54km/h.
a/ Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn.
b/ Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.
Hướng dẫn giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
a/ 
Khi dừng lại hẳn: v3 = 0
v3 = v0 + at3 
b/ 
Bài 2: Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy được 120m. Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của xe.
Hướng dẫn giải:
V = v0 + at v0 = -20a. (1)
S = v0t + ½ at2 (2)
Từ (1) (2) a = -0,6m/s2, v0 = 12m/s
Bài 3: Một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều khi đi hết 1km thứ nhất thì v1 = 10m/s. Tính vận tốc v sau khi đi hết 2km.
Hướng dẫn giải:
v2 – v02 = 2.a.S a = 0,05m/s2
Vận tốc sau: v12 – v02 = 2.a.S’ 
 v1 = 10m/s
Bài 4: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm A với v = 20m/s, a = 2m/s2. Tại B cách A 100m. Tìm vận tốc của xe.
Hướng dẫn giải:
S = v0t + ½ at2 100 = 20t + t2 t = 4,14s ( nhận ) hoặc t = -24s ( loại )
V = v0 + at v = 28m/s
Bài 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g = 10m/s2.
a/ Tính thời gian để vật rơi đến đất.
b/ Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.
Hướng dẫn giải:
a/ 
b/ v = gt = 20 m/s
Bài 6: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 70m/s, g = 10m/s2
a/ Xác định quãng đường rơi của vật.
b/ Tính thời gian rơi của vật.
Hướng dẫn giải:
a/ v2 – v02 = 2.g.S 
b/ v = gt t = 7s
II. LỰC HỌC ( Lời giải chi tiết )
Bài 1: Cho F1 = F2 = 30 N, . Hợp lực của là bao nhiêu ? vẽ hợp lực.
Hướng dẫn giải:
Vẽ hợp lực.
F = 30 N
Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N.
a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.
b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Hướng dẫn giải:
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
b. v = v0 +at t = 5s
Bài 3: Một quả bóng m = 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ dá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi.
Hướng dẫn giải:
v = v0 +at = 11,25 m/s
Bài 4: Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA = 20m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 10m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA = 200g, mB = 100g.
Hướng dẫn giải:
Bài 5: Một lò xo dãn ra đoạn 3cm khi treo vật có m = 60g, g = 10m/s2
a/ Tính độ cứng của lò xo.
b/ Muốn = 5cm thì m’ là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
a/ Khi cân bằng:
b/ Khi = 5cm
Bài 6: Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn 0,023. Biết rằng m = 1500kg, g = 10m/s2. Tính lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường.
Hướng dẫn giải:
N = P = m.g 
Bài 7: Một vật chuyển động trượt đều trên mặt phẳng nghiêng khi hệ số ma sát là , g = 10m/s2. Tìm góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang, m = 0,1kg. F = 10N.
Hướng dẫn giải:
Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật.
Khi chiếu lên trục Oy: N - Pcos = 0 N = Pcos = 54,70
Bài 8: Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận tốc của xe là 12m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2. Tính lực ma sát, lực kéo.
Hướng dẫn giải:
Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật.
Chiếu lên Ox, Oy.
 Ox: Fk – Fms = ma
Oy: N – P = 0 N = 36.103N
Fk = 2880N ; Fms = 720N

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_thptqg_vat_ly_lop_10_co_dap_an.docx