Đề tham khảo thi học kỳ I môn: Toán khối 10 (Đề 17)

Đề tham khảo thi học kỳ I môn: Toán khối 10 (Đề 17)

 Câu 4. Chọn khẳng định đúng

 A. Hai vectơ có giá trị vuông góc thì cùng phương

 B. Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng

 C. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng

 D. Hai vectơ cùng phương thì giá song song

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo thi học kỳ I môn: Toán khối 10 (Đề 17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
Lớp: 
Môn: Toán 10 Cơ bản
Mã đề: 754
Thời gian: 90 phút 
(không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,4 điểm)
 Câu 1. Tập xác định của hàm số là:
	A. D = [2;\ {9;-9}	B. D = (2;\ {3}
	C. D = (2;+ {9}	D. D = [2;\ {3;-3}
 Câu 2. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm khẳng định sai
	A. 	B. 
	C. 	D. 
 Câu 3. Chọn câu đúng. Hàm số
	A. y = x2 + 2 đồng biến trên khoảng 
	B. y = -x2 + 1 đồng biến trên khoảng 
	C. y = x2 - 2x nghịch biến trên khoảng 
	D. y = x2 + 2 đồng biến trên R
 Câu 4. Chọn khẳng định đúng
	A. Hai vectơ có giá trị vuông góc thì cùng phương
	B. Hai vectơ cùng ngược hướng với vectơ thứ ba thì cùng hướng
	C. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng
	D. Hai vectơ cùng phương thì giá song song
 Câu 5. Vectơ tổng bằng: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 6. Chọn khẳng định sai: Nếu và là các vectơ khác và là vectơ đối của thì chúng:
	A. Cùng phương	B. Ngược hướng	
	C. Cùng độ dài	D. Có chung điểm đầu
 Câu 7. Hàm số y = x2 - 6x + 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 8. Đồ thị hàm số y = x2 - 4x + 3 là một parabol có:
	A. Đỉnh I(2;-1) và trục đối xứng là đường thẳng có phương trình x = 2
	B. Đỉnh I(2;1) và trục đối xứng là đường thẳng có phương trình x = 1
	C. Đỉnh I(-2;1) và trục đối xứng là đường thẳng có phương trình x = -2
	D. Đỉnh I(1;-2) và trục đối xứng là đường thẳng có phương trình x = -1
 Câu 9. Chọn khẳng định đúng
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 10. Đồ thị hàm số y = 2 - 3x + 2 là parabol có đỉnh là:
	A. I = 	B. I = 	C. I = 	D. I = 
B. TỰ LUẬN	(6 đ)
1. Giải phương trình:	(2đ)
	(1)
	(2)
2. Giải và biện luận theo tham số m: 	m2(x - 1) = 9x + 3m	(2 đ)
3. Cho tam giác ABC có A(-3 ; 6), B(9 ; -10), C(-5 ;4) 	(2 đ)
Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC
Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác AGCD là hình bình hành. 
ĐÁP ÁN
Môn Toán Cơ bản
Lớp 10
A. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,4 điểm
Ðáp án mã đề: 781
	01. B	04. A	07. A	10. A
	02. A	05. B	08. C
	03. D	06. A	09. C
Ðáp án mã đề: 772
	01. A	04. D	07. D	10. B
	02. D	05. B	08. A
	03. C	06. A	09. B
Ðáp án mã đề: 763
	01. A	04. B	07. B	10. C
	02. B	05. C	08. C
	03. C	06. D	09. A
Ðáp án mã đề: 754
	01. D	04. B	07. C	10. C
	02. C	05. B	08. A
	03. B	06. D	09. B
B. TỰ LUẬN
1.
 a) (0,5đ)
 Nếu : Phương trình (1) trở thành 2x – 1 = 3x - 4
 (thoả )
	Vậy: x = 3 là một nghiệm của phương trình (1)
Nếu x < : Phương trình (1) trở thành -2x + 1 = 3x – 4
	 (không thoả x < )
	Vậy: x = 1 không là nghiệm của phương trình (1)
	Kết luận: 
b) (1đ)
Điều kiện: 
Bình phương hai vế phương trình (2) ta được phương trình hệ quả:
	x = 2 (loại) hoặc x = 4
	Vậy 
2. 
(m2 - 9)x = m(m + 3)
(m - 3)(m + 3)x = m(m + 3)
m3 và m-3: Phương trình có nghiệm duy nhất x =
m = 3: Phương trình vô nghiệm
m = -3: Phương trình vô số nghiệm
3. 
a) (1đ)
 Gọi là toạ độ trọng tâm G;
Ta có 
b) (1đ)
 Gọi là toạ độ điểm D;
Để AGCD là hình bình hành thì D

Tài liệu đính kèm:

  • docTham khao Toan 10 HK I17.doc