Câu 1. (4,0 điểm)
Thầy ( hoặc cụ) hãy nêu rõ mục tiêu và thể hiện các phương pháp dạy học tớch cực khi dạy một nội dung hóa học: tính chất hoá học của muối nitơrat phần phản ứng nhiệt phõn
Cỏc muối nitrat dễ bị nhiệt phõn huỷ, giải phúng oxi.Vỡ vậy , ở nhiệt độ cao các muối nitrat có tính oxihoa mạnh
- Muối nitơrat của các kim loại hoạt động mạnh ( kali, natri,.) bị phân huỷ thành muối nitơrit và O2.
Thí dụ: 2KNO3 2KNO2 + O2
- Muối nitơrat của các kim loại magie, kẽm, sắt, chì, đồng bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2.
Thí dụ: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2
- Muối nitơrat của bạc, vàng, thuỷ ngân bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, NO2 và O2.
Thí dụ: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
(Trang 42- 43 Hoá học 11).
Câu 2. (4,0 điểm)
Thầy ( hoặc cụ) hãy hướng dẫn học sinh giải các bài tập hoá học sau và cho biết tác dụng của các bài tập đó:
Bài 1. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hết 10,2 gam X cần dùng vừa đủ 14,56 lít khí O2 ở đktc thu được 11,2 lít khí CO2 ở đkct. Cho 20,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3(trong NH3) thì khối lượng Ag thu được là bao nhiêu gam?
ĐỀ THI GIÁO VIấN GIỎI MễN HOÁ HỌC NĂM HỌC 2010 - 2011 ( thời gian làm bài 90’ ) Câu 1. (4,0 điểm) Thầy ( hoặc cụ) hãy nêu rõ mục tiêu và thể hiện các phương pháp dạy học tớch cực khi dạy một nội dung hóa học: tính chất hoá học của muối nitơrat phần phản ứng nhiệt phõn Cỏc muối nitrat dễ bị nhiệt phõn huỷ, giải phúng oxi.Vỡ vậy , ở nhiệt độ cao cỏc muối nitrat cú tớnh oxihoa mạnh - Muối nitơrat của các kim loại hoạt động mạnh ( kali, natri,...) bị phân huỷ thành muối nitơrit và O2. Thí dụ: 2KNO3 2KNO2 + O2 - Muối nitơrat của các kim loại magie, kẽm, sắt, chì, đồngbị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2. Thí dụ: 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2 Muối nitơrat của bạc, vàng, thuỷ ngânbị phân huỷ thành kim loại tương ứng, NO2 và O2. Thí dụ: 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 (Trang 42- 43 Hoá học 11). Câu 2. (4,0 điểm) Thầy ( hoặc cụ) hãy hướng dẫn học sinh giải các bài tập hoá học sau và cho biết tác dụng của các bài tập đó: Bài 1. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hết 10,2 gam X cần dùng vừa đủ 14,56 lít khí O2 ở đktc thu được 11,2 lít khí CO2 ở đkct. Cho 20,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3(trong NH3) thì khối lượng Ag thu được là bao nhiêu gam? Bài 2. Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 2M thu được 2,24 lít khí H2(ở đktc) . Hãy tính thành phần % khối lượng nhỏ nhất của Fe2O3 trong hỗn hợp X? Cõu 3.(2,0đ) Bài toỏn: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng, trong đú khối lượng phõn tử của Z gấp đụi khối lượng phõn tử của X. Hóy xỏc định dóy đồng đẳng của cỏc hiđrocacbon? Cú 1 học sinh giải như sau : Gọi cụng thức của 3 hiđrocacbon lần lượt là: CxHy; Cx+1Hy+2; C2xH2y Ta cú: 2x = x + 1 + 1 2y = y + 2 + 2 → x = 2; y = 4 cụng thức của X là C2H4 Kết luận: X; Y; Z thuộc dóy đồng đẳng của an ken Thầy ( hoặc cụ) hóy nhận xột về cỏch làm bài của học sinh ? ( Giỏo viờn khụng cần phải sử dụng thờm tài liệu gỡ)
Tài liệu đính kèm: