Đề thi học kì 1 khối 10 - Đề 1

Đề thi học kì 1 khối 10 - Đề 1

Câu 1 ( 1 điểm): Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử sau:

1s22s22p4 , 1s22s22p3

1s22s22p63s23p1 , 1s22s22p63s23p5

Cho biết các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí hiếm.

Câu 2( 1 điểm): Cacbon tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 12C và 13C, trong đó đồng vị 12C chiếm 98,9%. Tính nguyên tử khối trung bình của cacbon.

Câu 3 ( 1 điểm): Viết cấu hình electron của nguyên tử Br (z=35). Cho biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.

Câu 4 ( 1 điểm): Cho nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 115. Biết rằng X có hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25. Xác định số khối và số hiệu nguyên tử của X.

Câu 5 ( 1 điểm): Oxit cao nhất của nguyên tố M có công thức M2O7. Hợp chất của M với H là 1 chất khí trong đó khối lượng H chiếm 2,74%. Xác định M.

Câu 6 ( 1 điểm): Khi cho 0,2g kim loại nhóm II tác dụng với nước thì thấy có 0,01g H2 bay ra. Gọi tên và viết cấu hình electron của kim loại đó.

 

doc 5 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1385Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 khối 10 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HK 1 KHỐI 10 CB	Đề 1
Câu 1 ( 1 điểm): Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử sau:
1s22s22p4	, 	1s22s22p3	
1s22s22p63s23p1	, 	1s22s22p63s23p5
Cho biết các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 2( 1 điểm): Cacbon tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 12C và 13C, trong đó đồng vị 12C chiếm 98,9%. Tính nguyên tử khối trung bình của cacbon.
Câu 3 ( 1 điểm): Viết cấu hình electron của nguyên tử Br (z=35). Cho biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
Câu 4 ( 1 điểm): Cho nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 115. Biết rằng X có hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25. Xác định số khối và số hiệu nguyên tử của X.
Câu 5 ( 1 điểm): Oxit cao nhất của nguyên tố M có công thức M2O7. Hợp chất của M với H là 1 chất khí trong đó khối lượng H chiếm 2,74%. Xác định M.
Câu 6 ( 1 điểm): Khi cho 0,2g kim loại nhóm II tác dụng với nước thì thấy có 0,01g H2 bay ra. Gọi tên và viết cấu hình electron của kim loại đó.
Câu 7( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết ion trong hợp chất Na2O và xác định điện hóa trị của các nguyên tố. 
Câu 8 ( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất SiH4 và xác định cộng hóa trị của các nguyên tố.
Câu 9 ( 1 điểm): Tìm số oxy hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
	KMnO4 , Na2Cr2O7 , KClO3 , SO2-4 , NH+4 
Câu 10 ( 1 điểm): Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau:
	Cu	+ 	HNO3	-->	Cu(NO3)2	+	NO	+	H2O 
ĐỀ THI HK 1 KHỐI 10 CB	Đề 2
Câu 1 ( 1 điểm): Một số nguyên tố có cấu hình electron của nguyên tử sau:
1s22s22p1	, 	1s22s22p6	
1s22s22p63s23p3	, 	1s22s22p63s2
Cho biết các nguyên tố trên kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 2 ( 1 điểm): Brom tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 79Br và 81Br, trong đó đồng vị 79Br chiếm 50,69%. Tính nguyên tử khối trung bình của brom.
Câu 3 ( 1 điểm): Viết cấu hình electron của nguyên tử As (z=33) và cho biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn.
Câu 4 ( 1 điểm): Cho nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 82. Biết rằng X có hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Xác định số khối và số hiệu nguyên tử của X.
Câu 5 ( 1 điểm): Oxit cao nhất của nguyên tố M có công thức RO3. Hợp chất của R với H là 1 chất khí trong đó khối lượng H chiếm 5,88%. Xác định R
Câu 6 ( 1 điểm): Khi cho 0,6g kim loại nhóm IIA tác dụng với nước thì thấy có 0,336lit H2 bay ra. Gọi tên và viết cấu hình electron của kim loại đó.
Câu 7 ( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết ion trong hợp chất Al2O3 và xác định điện hóa trị của các nguyên tố. 
Câu 8 ( 1 điểm): Trình bày sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong hợp chất PH3 và xác định cộng hóa trị của các nguyên tố.
Câu 9 ( 1 điểm): Tìm số oxy hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
	K2MnO4 , Na2S2O3 , KNO3 , SO2-3 , PH+4 
Câu 10 ( 1 điểm): Cân bằng phản ứng oxy hóa khử sau:
	Fe	+ 	HNO3	-->	Fe(NO3)3	+	NO	+	H2O 
ĐÁP ÁN
Đề 1
Câu 1( 1 điểm): 
1s22s22p4	: Phi kim vì có 6 electron lớp ngoài cùng (0,25đ)
1s22s22p3	: Phi kim vì có 5 electron lớp ngoài cùng(0,25đ)
1s22s22p63s23p1	: Kim loại vì có 3 electron lớp ngoài cùng(0,25đ)
1s22s22p63s23p5: Phi kim vì có 7 electron lớp ngoài cùng (0,25đ)
Câu2(1điểm):
% đồng vị 13C= 100- 98,9= 1,1% (0,25đ)
Nguyên tử khối trung bình của C= (12*98,9+ 1,1*13):100= 12,011(0,75đ)
Câu 3(1điểm):
Cấu hình electron của nguyên tử Br (z=35):1s22s22p63s23p63d104s24p5 (0,5đ)
Vị trí của Br trong bảng tuần hoàn (0,5đ)
Số hiệu nguyên tử là 35 vì có 35e
Số thứ tự chu kì là 4 vì có 4 lớp electron
Số thứ tự của nhóm là 7 vì có 7 electron lớp ngoài cùng
Câu 4(1điểm):
Ta có: 2p + n = 115
 2p - n = 25
Suy ra: p=35 , n= 45 ( 0,5đ)
Vậy số khối của X là A= 35+ 45= 80 (0,25đ)
 Số hiệu nguyên tử của X là 35 (0,25đ)
Câu 5(1điểm):
Oxit cao nhất của nguyên tố M có công thức M2O7. Suy ra hợp chất của M với H có dạng MH. (0,25đ)
%M= 100- 2,74= 97,26% (0,25đ)
Suy ra M= 97,26: 2,74= 35,5 (0,25đ)
Vậy M là nguyên tố Cl (0,25đ)
Câu 6(1điểm):
Gọi A là kim loại cần tìm, ta có phương trình:
A + 2 H2O --> A(OH)2 + H2 (0,25đ)
Số mol A = số mol H2 = 0,01: 2 = 0,005 mol 
Khối lượng mol của A = 0,2 : 0,005 = 40 g (0,25đ)
Vậy A là Ca (0,25đ)
Cấu hình electron của Ca ( z= 20): 1s22s22p63s23p64s2(0,25đ)
Câu 7(1điểm):
Sự hình thành liên kết ion trong hợp chất Na2O (0,75đ)
Na --> Na+ + 1e
O + 2e --> O2-
2Na+ + O2- --> Na2O
Phương trình hóa học: 4Na + O2 --> 2 Na2O
Điện hóa trị của Na là 1+, điện hóa trị của O là 2- (0,25đ)
Câu 8(1điểm): .H
Công thức electron: . Công thức cấu tạo: H
 H . . Si . . H H – Si - H 
 . H
 .
 H 
Cộng hóa trị của H là 1, cộng hóa trị của Si là 4 
Câu 9 ( 1 điểm):
 Số oxy hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
	K+1Mn+7O-24 , Na+12Cr+62O-27 , K+1Cl+5O-23 , S+6O-2 2-4 , N-3H+1 +4 
Câu 10(1điểm):
Cu	+ 	HNO3	-->	Cu(NO3)2	+	NO	+	H2O 
Cu --> Cu+2 +2e *3
N+5 + 3e --> N+2 *2
3Cu	+ 	8HNO3	-->	3Cu(NO3)2	+	2NO	+	4H2O 
Đề 2
Câu 1( 1 điểm): 
1s22s22p1	: Kim loại vì có 3 electron lớp ngoài cùng (0,25đ)
1s22s22p6	: Khí hiếm vì có 8 electron lớp ngoài cùng(0,25đ)
1s22s22p63s23p3	: Phi kim vì có 5 electron lớp ngoài cùng(0,25đ)
1s22s22p63s2: Kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng (0,25đ)
Câu2(1điểm):
% đồng vị 81Br= 100- 50,69= 49,31% (0,25đ)
Nguyên tử khối trung bình của Br= (79*50,69+ 81*49,31):100= 79,99(0,75đ)
Câu 3(1điểm):
Cấu hình electron của nguyên tử As (z=33):1s22s22p63s23p63d104s24p3 (0,5đ)
Vị trí của Br trong bảng tuần hoàn (0,5đ)
Số hiệu nguyên tử là 33 vì có 33e
Số thứ tự chu kì là 4 vì có 4 lớp electron
Số thứ tự của nhóm là 5 vì có 5 electron lớp ngoài cùng
Câu 4(1điểm):
Ta có: 2p + n = 82
 2p - n = 22
Suy ra: p=26 , n= 30 ( 0,5đ)
Vậy số khối của X là A= 26+ 30 = 56 (0,25đ)
 Số hiệu nguyên tử của X là 26 (0,25đ)
Câu 5(1điểm):
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3 Suy ra hợp chất của R với H có dạng RH2. (0,25đ)
%R= 100- 5,88 = 94,12% (0,25đ)
Suy ra M= 94,12* 2: 5,88= 32 (0,25đ)
Vậy R là nguyên tố S (0,25đ)
Câu 6(1điểm):
Gọi A là kim loại cần tìm, ta có phương trình:
A + 2 H2O --> A(OH)2 + H2 (0,25đ)
Số mol A = số mol H2 = 0,336: 22,4 = 0,015 mol 
Khối lượng mol của A = 0,6 : 0,015 = 40 g (0,25đ)
Vậy A là Ca (0,25đ)
Cấu hình electron của Ca ( z= 20): 1s22s22p63s23p64s2(0,25đ)
Câu 7(1điểm):
Sự hình thành liên kết ion trong hợp chất Al2O3 (0,75đ)
Al --> Al3+ + 1e
O + 2e --> O2-
2Al3+ +3 O2- --> Al2O3
Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 --> 2 Al2O3
Điện hóa trị của Al là 3+, điện hóa trị của O là 2- (0,25đ)
Câu 8(1điểm): .H
Công thức electron: . Công thức cấu tạo: H
 H . . P . . H H - P - H 
Cộng hóa trị của H là 1, cộng hóa trị của P là 3 
Câu 9( 1 điểm):
 Số oxy hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:
K+12Mn+6O-24 , Na+12S+22O-23 , K+1N+5O-23 , S+4O-2 2-3 , P-3H+1 +4 
Câu 10(1điểm):
Fe	+ 	HNO3	-->	Fe(NO3)3	+	NO	+	H2O 
Fe --> Fe+3 +3e *1
N+5 + 3e --> N+2 *1
Fe	+ 	4HNO3	--> Fe(NO3)3	+	NO	+	2H2O 

Tài liệu đính kèm:

  • docTham khao Hoa 10 HK I15.doc