A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Một vật chịu tác dụng của ba lực song song, vật sẽ cân bằng nếu:
A. Ba lực cùng chiều B. Ba lực có độ lớn bằng nhau
C. Một lực cùng chiều với hai lực còn lại D.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là Đúng?
A. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
B. Trọng lực luôn luôn bằng trọng lượng.
C. Trọng lực là lực hút của vật vào Trái Đất.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất vào các thiên thể.
Câu 3: Neáu giaûm khoái löôïng moät vaät ñi 2 laàn vaø giöõ nguyeân khoái löôïng vaät kia , ñoàng thôøi giaûm khoaûng caùch giöõa chuùng 2 laàn thì löïc haáp daãn giöõa 2 vaät seõ :
A. Taêng leân 4 laàn B. Taêng leân 2 laàn
C. Giaûm 4 laàn D. Giöõ nguyeân nhö cuõ .
Câu 4: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó giãn ra thêm 50cm?
A. 100N B. 10000N C. 10N D. 1000N
ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: Vật Lý 10CB( Thời gian làm bài: 45phút) Họ, tên học sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................... Lớp ..................................... A. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Một vật chịu tác dụng của ba lực F1,F2,F3 song song, vật sẽ cân bằng nếu: A. Ba lực cùng chiều B. Ba lực có độ lớn bằng nhau C. Một lực cùng chiều với hai lực còn lại D. F1+F2+F3=0 Câu 2: Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. B. Trọng lực luôn luôn bằng trọng lượng. C. Trọng lực là lực hút của vật vào Trái Đất. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất vào các thiên thể. Câu 3: Neáu giaûm khoái löôïng moät vaät ñi 2 laàn vaø giöõ nguyeân khoái löôïng vaät kia , ñoàng thôøi giaûm khoaûng caùch giöõa chuùng 2 laàn thì löïc haáp daãn giöõa 2 vaät seõ : A. Taêng leân 4 laàn B. Taêng leân 2 laàn C. Giaûm 4 laàn D. Giöõ nguyeân nhö cuõ . Câu 4: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 200N/m để nó giãn ra thêm 50cm? A. 100N B. 10000N C. 10N D. 1000N Câu 5: Chọn phát triển Đúng: Người ta dùng búa đóng một cái đinh vào một khúc gỗ: A. Tuỳ thuộc đinh có di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh. B. Lực của búa tác dụng vào đinh bằng về độ lớn lực đinh tác dụng vào búa. C. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. D. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. Câu 6: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Hợp lực của chúng là: A. 0 B. 2F C. 3F D. Một kết quả khác Câu 7: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Đẩy xuống B. Đẩy lên C. Đẩy sang bên D. Không đẩy gì cả Câu 8: Một vật đứng yên dưới tác dụng của 3 lực F1 = 10N, F2 = 15N, F3 = 20N. Nếu bỏ đi lực F3 thì tổng hợp lực do F1 và F2 tác dụng lên vật có giá trị bằng bao nhiêu? A. 45N B. 25N C. 5N D. 20N Câu 9: Trọng tâm của vật rắn là: A. điểm chính giữa vật B. điểm bất kì trên vật C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật D. tâm hình học của vật Câu 10: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính: A. Vật tiếp tục chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. C. Vật chuyển động theo đường tròn. D. Vật tiếp tục chuyển động trên một đường thẳng. Câu 11: Phương trình toạ độ của một chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với thời điểm xuất phát là: A. x = x0 + v(t – t0) B. x = x0 + vt C. s = s0 + vt D. s = vt Câu 12: Kết luận nào sau đây chính xác nhất: A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanh. B. Để đo khối lượng người ta dùng lực kế. C. Khối lượng riêng của một vật tuỳ thuộc khối lượng vật đó. D. Vật có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi vận tốc. Câu 13: Một người có khối lượng 60kg đứng yên trên mặt đất. Lực do mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn: A. Bằng 600N B. Lớn hơn 500N C. Bé hơn 650N D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất Câu 14: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm có: A. hướng không thay đổi B. độ lớn bằng không C. độ lớn không thay đổi D. độ lớn luôn thay đổi Câu 15: Điều gì xãy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên? A. Không biết được B. giảm đi C. Không thay đổi D. tăng lên Câu 16: Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thằng có dạng: x = 100 + 10t + 2t2(x: tính bằng m, t: tính bằng giây). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2 B. Toạ độ của vật lúc t = 0 là 100m C. Vận tốc của vật tại thời điểm t là v = 10m/s D. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 4m/s2 Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về khái niệm gia tốc? A. Gia tốc là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc B. Gia tốc là một đại lượng vectơ. C. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xãy ra sự biến thiên đó. D. Cả a, b, c đều đúng Câu 18: Một lò xo có độ dài tự nhiên 25cm, khi bị nén lò xo dài 16cm và lực đàn hồi của nó bằng 9N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 18N thì chiều dài của lò xo bằng: A. 25cm B. 7cm C. 9cm D. 16cm Câu 19: Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm? A. Chất điểm là một điểm B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ C. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ D. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật Câu 20: Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó có đặc điểm: A. được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau. B. cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn. C. có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn. D. cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn. ----B. Tự luận: Đề: Một vật có khối lượng m = 40kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,25. Lấy g =10m/s2. Hãy tính: a. Gia tốc chuyển động của vật. b. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ 3. c. Đoạn đường mà vật đi được trong 3giây đầu. Đáp án Lớp 10 Ban Cơ Bản A. Trắc nghiệm: (7điểm: mỗi câu đúng 0,35điểm) A B C D A B C D A B C D A B C D 1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 16 A B C D 2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 17 A B C D 3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 18 A B C D 4 A B C D 9 A B C D 14 A B C D 19 A B C D 5 A B C D 10 A B C D 15 A B C D 20 A B C D B. Tự luận: 3điểm a. gia tốc chuyển động của vật: a = (F – Fms)/m = 2,5m/s2: 1điểm b. Vận tốc của vật ở cuối giây thứ ba: v = at = 7,5m/s 1điểm c. Đoạn đường mà vật đi được trong 3 giây đầu: S = ½ at2 = 11,25m 1điểm
Tài liệu đính kèm: