Đề thi học kỳ I môn: Toán học - khối 10 ban cơ bản

Đề thi học kỳ I môn: Toán học - khối 10 ban cơ bản

Câu 6: Cho đường thẳng (d) :y = ax + b và hai điểm M (1; 3), N (2; -4). Đường thẳng (d) đi qua

 hai điểm M và N khi

 (A) a = -7, b = 10 (B) a = 7, b = 10 (C) a = 7, b = -10 (D) a = -7, b = -10

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn: Toán học - khối 10 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THPT đề thi học kỳ I - năm học 2006 - 2007
NGUYễN đÌNH CHIểU MôN : TOÁN HỌC - KHốI 10 BAN CB
 ******* Thời gian làm bài : 90 phỳt 
Họ Tên : ......................................... ( Không kể thời gian phát đề ) 
Lớp : ............................................... 
Phần trắc nghiệm (4điểm):
Câu 1: Cho mệnh đề . Phủ định của mệnh đề là :
 (A) (B) 
 (C) (D) 
Câu 2: Cho tập hợp . Tập hợp A được xác định dưới dạng liệt
 kê là:
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 3: Cho hai tập hợp A = và B = . Tập hợp A\ B là:
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 4: Cho hàm số . Hàm số đã cho có tập xác định là:
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 5: Cho parabol (P): . Parabol (P) có đỉnh là:
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 6: Cho đường thẳng (d) :y = ax + b và hai điểm M (1; 3), N (2; -4). Đường thẳng (d) đi qua 
 hai điểm M và N khi
 (A) a = -7, b = 10 (B) a = 7, b = 10 (C) a = 7, b = -10 (D) a = -7, b = -10 
Câu 7: Hãy đánh dấu X vào ô mà em chọn
 Đúng Sai
 a. Hàm số y = 3 - 2x đồng biến trên R 
 b. Hàm số là hàm số lẻ 
Câu 8: Cho phương trình .Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 9: Cho phương trình . Phương trình đã cho có tập hợp nghiệm là:
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 10: Nếu hình chữ nhật ABCD có diện tích là 187 cm2 và chu vi là 56 cm thì hai canh của hình 
 chữ nhật đó có độ dài là:
 (A) 13 và 15 (B) 11 và 17 (C) 11 và 18 (D) 12 và 17
Câu 11: Cho ba điểm A, B, C tuỳ ý. Hãy chọn câu đúng
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 12: Cho tam giác ABC đều có I là trung điểm của đoạn BC. Hãy chọn câu đúng:
 (A) (B) (C) (D) 
Câu 13 : Cho tam giác ABC đều cạnh bằng . Độ dài vectơ là:
 (A) 2 (B) (C) (D) 
Câu 14: Hoàn thành mệnh đề sau để được một mệnh đề đúng
 Nếu và ..thì hai vectơ và cùng hướng
Câu 15: Cho tứ giác ABCD với A(1; 2), B(-2; 1), C( 3; 5) . Tứ giác ABCD là hình bình hành khi 
 điểm D có toạ độ là :
 (A) (6; 6) (B) (0; 4) (C) ( -6; -6) (D) (0; -4)
Câu 16: Hãy chọn câu đúng:
 (A) (B) 
 (C) (D) 
II. Phần tự luận(6điểm)
Câu 1: Giải phương trình 
Câu 2: Xét tính chẵn, lẻ của hàm số 
Câu 3: Cho phương trình . Xác định để phương trình có hai nghiệm
 phân biệt thoả 
Câu 4: Cho là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng 
Câu 5: Cho tam giác ABC với A(1; 0), B(2; 6), C(7; -8).
 a. Tìm toạ độ vectơ 
 b. Tìm toạ độ điểm D sao cho BCD có trọng tâm là điểm A
Câu 6: Sử dụng máy tính để tính 
 ( Ghi câu lệnh, kết quả làm tròn với 4 chữ số thập phân).
*********HếT*********
đáp án
I.Trắc nghiệm (4đ)
 1. B 2. D 3. B 4. B 
 5. B 6. A 7. a S, b S 8. A 
 9. D 10. B 11. D 12. D 
 13. D 14. 15. A 16. C
II. Phần tự luận (6đ):
Câu 1: (1đ)
 ĐK: (0,25đ)
 (0.5đ)
 KL: Thử lại phương trình ta thấy phương trình có 1 nghiệm (0,25đ)
Câu 2(1đ)
 + TXĐ: D = R (0,25đ)
 + Kiểm tra (0,5đ)
 + KL : (0,25đ)
Câu 3 (1đ) 
 + ĐK: Phương trình có 2 nghiệm phân biệt : m > 0 (0, 25đ)
 + Định lí viét:
 (0,25đ)
 + Thay vào giải và kết luận m = 3 (0,5đ)
Câu 4 (1đ)
 + áp dụng BĐT Côsi (0,5đ)
 + Suy ra: (0,5đ)
Câu 5 (1,75đ)
 a. (1đ) + Tìm toạ độ các vectơ (0,75đ)
 + Suy ra : (0,25đ)
 b. (0,75đ) 
 + Tìm I trung điểm đoạn BC I = (0,25đ)
 + (0,25đ)
 + Suy ra D = ( - 6; 2) (0,25đ)
 Chú ý : Có thể sử dụng tính chất trọng tâm tam giác
 Câu 6: ( 0,25đ)
***************HếT****************

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 10 CB.doc