Đề thi học kỳ II môn: Toán – khối 10 có đáp án

Đề thi học kỳ II môn: Toán – khối 10 có đáp án

Bài 4 (2đ): Cho tam giác ABC biết a = 3cm, b = 5cm, c = 6cm.

a) Tính góc lớn nhất của tam giác ABC.

b) Tính diện tích và độ dài đường cao ha của tam giác ABC.

Bài 5 (2đ): Cho tam giác ABC biết A(1; 5), B(3; –1), C(6; 0).

a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC.

b) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại B.

c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1588Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn: Toán – khối 10 có đáp án", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KỲ II – Năm học 2008 – 2009
Môn: Toán – Khối 10 – Thời gian làm bài: 90 phút.
-----&-----
Bài 1 (3,25đ): Giải các bất phương trình sau:
a) 	 	b) 	 c) 
Bài 2 (2,25đ): Cho 2 bảng phân bố tần số thể hiện điểm thi Toán của học sinh 2 lớp 10A, 10B của 1 trường phổ thông như sau:
Lớp điểm thi
Tần số
[0; 2)
[2; 4)
[4; 6)
[6; 8)
[8; 10]
9
1
8
20
4
Cộng
42
 Điểm thi Toán của lớp 10A Điểm thi Toán của lớp 10B
Lớp điểm thi
Tần số
[0; 2)
[2; 4)
[4; 6)
[6; 8)
[8; 10]
3
11
10
13
5
Cộng
42
 Bảng 1 Bảng 2
Hãy tìm các số trung bình cộng, phương sai của các bảng phân bố tần số trên.
Từ đó, nhận xét xem kết quả làm bài thi môn Toán ở lớp nào là đồng đều hơn? 
Bài 3 (0,5đ): Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Bài 4 (2đ): Cho tam giác ABC biết a = 3cm, b = 5cm, c = 6cm. 
a) Tính góc lớn nhất của tam giác ABC.
b) Tính diện tích và độ dài đường cao ha của tam giác ABC.
Bài 5 (2đ): Cho tam giác ABC biết A(1; 5), B(3; –1), C(6; 0).
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC.
b) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại B.
c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
-------Hết-------
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 10 HKII NĂM HỌC 2008 – 2009 
Bài
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 1
(3,25đ)
1a
(1đ)
Û 2(2x + 1) > 3(1 – 3x) 
Û 4x + 2 > 3 – 9x 
Û 13x > 1
Û x > 
0,25
0,25
0,25
0,25
1b
(0,75đ)
 |3x + 2| < 4
Û – 4 < 3x + 2 < 4
Û – 6 < 3x < 2
Û –2 < x < 
0,25
0,25
0,25
1c
(1,5đ)
Đặt f(x) = 
–x + 2 = 0 Û x = 2
x2 – 5x + 4 = 0 Û 
x
–¥ 1 2 4 +¥
–x + 2
+
+ 0 –
 –
x2 – 5x + 4
 + 0 –
 – 0 +
f(x)
 + – 0 + –
Tập nghiệm của bpt đã cho là: T = (–¥; 1) È [2; 4).
0,25
0,25
0,75
0,25
Bài 2
(2,25đ)
*Bảng 1:
·» 5,29
· 
*Bảng 2:
·» 5,43
·
· Do kết quả làm bài thi môn Toán ở lớp 10A là đồng đều hơn.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
Bài 3
(0,5đ)
Pt có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi 
0,25
0,25
Bài 4
(2đ)
4a
(0,75đ)
Trong tam giác ABC, do cạnh c là cạnh lớn nhất nên góc C là góc lớn nhất.
cosC = 
 = 
 = – 
 » 93049’. 
0,25
0,25
0,25
4b
(1,25)
· p = = = 7(cm)
S = 
 = 
 = 
 » 7,48 (cm2).
· S = a.ha
Þ ha = = » 4,99 (cm).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5
(2đ)
5a
(0,75)
= (3; 1) nên ta chọn = (1;–3) làm vectơ pháp tuyến của đường thẳng BC.
Phương trình tổng quát của đường thẳng BC:
 1(x – 6) –3(y – 0) = 0
Û x – 3y – 6 = 0.
0,25
0,25
0,25
5b
(0,5)
 = (–2; 6), = (3; 1)
. = –2.3 +6.1 = 0 nên ^ hay DABC vuông tại B.
0,25
0,25
5c
(0,75)
Gọi I, R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn (C) ngoại tiếp DABC.
Do DABC vuông tại B nên:
 I là trung điểm của AC hay I
R = = 
(C):
0,25
0,25
0,25
* Ghi chú:	Ÿ Nếu học sinh làm không trọn vẹn thì cho điểm thành phần thích hợp.
	Ÿ Nếu học sinh giải cách khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
	Ÿ Có chú trọng đến việc lập luận của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề thi HKII K10 -08-09.doc