Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Quảng Trị môn: Toán

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Quảng Trị môn: Toán

Câu 2 (1,5 điểm)

 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y=-2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d).

a) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục toạ đô.

- Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Oy ta thay x= 0 vào (d) ta có y = 4 nên toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Oy là A(0 ; 4).

- Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox ta thay y = 0 vào (d)có x = (-4) : (-2) Vậy toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox là B(2 ; 0).

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Quảng Trị môn: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 
TỈNH QUẢNG TRỊ
MÔN: TOÁN
Câu 1 (2,0 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) .
b) 
2. Giải phương trình: x2-5x+4=0
Ta có: a=1; b=-5; c=4; a+b+c= 1+(-5)+4=0
Nên phương trình có nghiệm : x=1 và x=4
Hay : S=.
Câu 2 (1,5 điểm)
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hàm số y=-2x+4 có đồ thị là đường thẳng (d).
Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục toạ đô.
Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Oy ta thay x= 0 vào (d) ta có y = 4 nên toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Oy là A(0 ; 4).
Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox ta thay y = 0 vào (d)có x = (-4) : (-2) Vậy toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) với trục Ox là B(2 ; 0).
Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ.
Gọi điểm M(x0 ; y0) là điểm thuộc (d) và x0 = y0 
x0=-2x0+4
óx0=4/3 => y0=4/3.
Vậy: M(4/3;4/3).
Câu 3 (1,5 điểm).
 Cho phương trình bậc hai: x2-2(m-1)x+2m-3=0. (1)
Chứng minh rằng phương trình (1) có nghiệm với mọi giá trị của m.
 x2 - 2(m-1)x + 2m - 3=0.
Có: ’ = 
 = m2-2m+1-2m+3
 = m2-4m+4 = (m-2)2 0 với mọi m.
Phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c < 0
 2m-3 < 0
 m < .
Vậy : với m < thì phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
Câu 4 (1,5 điểm)
 Một mảnh vườn hình chử nhật có diện tích là 720m2, nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính kích thước của mảnh vườn ?
Bài giải :
 Gọi chiều rộng của mảnh vườn là a (m) ; a > 4.
 Chiều dài của mảnh vườn là (m).
Vì tăng chiều rộng thêm 6m và giảm chiều dài đi 4m thì diện tích không đổi nên ta có phương trình : (a-4). (+6) = 720.
 a2 -4a-480 = 0
Vậy chiều rộng của mảnh vườn là 24m.
 chiều dài của mảnh vườn là 30m.
Câu 5 (3,5 điểm)
 Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R. Từ A kẻ đường thẳng (d) không đi qua tâm O, cắt (O) tại B và C ( B nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với AO (H nằm trên AO), DH cắt cung nhỏ BC tại M. Gọi I là giao điểm của DO và BC.
Chứng minh OHDC là tứ giác nội tiếp.
Chứng minh OH.OA = OI.OD.
Chứng minh AM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Cho OA = 2R. Tính theo R diện tích của phần tam giác OAM nằm ngoài đường tròn (O).
Chứng minh:
C/m: OHDC nội tiếp.
Ta có: DH vuông goc với AO (gt). => OHD = 900.
 CD vuông góc với OC (gt). => OCD = 900. 
Xét Tứ giác OHDC có OHD + OCD = 1800.
Suy ra : OHDC nội tiếp được một đường tròn.
C/m: OH.OA = OI.OD
Ta có: OB = OC (=R); DB = DC ( T/c của hai tiếp tuyến cắt nhau)
Suy ra OD là đường trung trực của BC => OD vuông góc với BC.
Xét hai tam giác vuông OHD và OIA có AOD chung
 OHD đồng dạng với OIA (g-g)
(1) (đpcm).
c) Xét OCD vuông tại C có CI là đường cao
áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, 
ta có: OC2 = OI.OD mà OC = OM (=R) (2).
Từ (1) và (2) : OM2 = OH.OA
 .
Xét 2 tam giác : OHM và OMA có :
 AOM chung và .
 Do đó : OHM đồng dạng OMA (c-g-c)
OMA =OHM = 900.
AM vuông góc với OM tại M
AM là tiếp tuyến của (O).
d)Gọi K là giao điểm của OA với (O); Gọi diện tích cần tìm là S.
S = SAOM - SqOKM
Xét OAM vuông tại M có OM = R ; OA = 2.OK = 2R
=> OMK là tam giác đều.
=> MH = R. và AOM = 600. 
=> SAOM = 
 SqOKM = . 
=> S = SAOM - SqOKM = .

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong dan giai de thi tuyen sinh vao lop 10 montoantinh Quang Tri nam 2009 2010.doc