BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PT BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Tiết 7
I. Mục tiêu. Qua bài học sinh cần nắm.
1. Kiến thức.
- Biểu diễn tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn.
- Các PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn, Biết sử dụng PP định thức để biên luận
- Giải hệ ba PT bậc nhất ba ẩn bằng MTBT
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tìm TXD tính toán giải hệ PT và kỹ năng sử dụng MTBT.
3. Tư duy.
- Rèn luyện tư duy qua bài toán giải và biện luận hệ hai PT bậc nhất hai ẩn.
4. Thái độ.
- Rèn luyện thái độ cẩn thận trong việc tính toán và biến đổi.
Bài tập phương trình và hệ pt bậc nhất nhiều ẩn Tiết 7 NS: NG: 10A4: .. 10A6: . I. Mục tiêu. Qua bài học sinh cần nắm. 1. Kiến thức. Biểu diễn tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn. Các PP giải hệ PT bậc nhất hai ẩn, Biết sử dụng PP định thức để biên luận Giải hệ ba PT bậc nhất ba ẩn bằng MTBT 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng tìm TXD tính toán giải hệ PT và kỹ năng sử dụng MTBT. 3. Tư duy. - Rèn luyện tư duy qua bài toán giải và biện luận hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. 4. Thái độ. - Rèn luyện thái độ cẩn thận trong việc tính toán và biến đổi. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. thực tiễn. - Học sinh học bài cũ và làm các bài tập sẵn ở nhà. Phương tiện. - Học sinh chuẩn bị MTBT và giấy nháp trong tính toán. - Giáo viên chuẩn bị phiếu học và một số bài tập củng cố thêm. III. Tiến trình bài học và Các tình huống bài học. 1. ổn định tổ chức: sĩ số: Lớp: 10A4: ........... 10A6 . 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: các phương pháp giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn ? 3. Các hoạt động: HĐ 1: Rèn luyện kỹ năng giải dạng bài tập giải hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. HĐ 2: Giải và BL hệ hai PT bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp 2 HĐ 3: Sử dụng MTBT giải hệ ba PT bậc nhất ba ẩn. HĐ 4: Củng cố bằng một số bài tập trắc nghiệm. IV. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung kiến thức GV: Gọi hai học sinh lên làm bài tập GV: Yêu cầu hs thứ hai trả lời một số câu hỏi + nên sử dung PP cộng hay thé vào để giải vì sao ? + Cụ thể nêu qua các bước làm bai ? HS: lên bảng giải bài tập Nghe hiểu nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi: + Sử dụng PP cộng là tối ưu hơn cả. + Nhân Pt (2) với 2 và công với PT (1) ta sẽ rút được x. Sau khi tìm được x ta thay và PT (2) để tìm y, cuối cùng kết luận Bài tập 2. Giải các hệ PT a. b. Giải. a. + Từ PT (1) rút x ta có: x = 3 – 2y (*) + Thay vào (2) ta được: 2(3 – 2y) – 3y = 1 - 9y + 6 = 1 y = + Thay trở lại vào (*) ta có x = 3 – 2. = +Vậy hệ PT có nghiệm: b. ( Sử dụng PP cộng đại số) Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng giải và BL hệ hai PT bậc nhất hai ẩn. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung kiến thức Câu hỏi 1: + Nêu các bước giải và BL hệ PT dạng: Câu hỏi 2: Giải và BL PT: Gợi ý trả lời câu hỏi Nghe hiểu và trả lời câu hỏi. Gợi ý trả lời câu hỏi + Tính: các định thức + Biện luận: + Kết luận + Tính: + Biện luận: - Nếu D 0 m -3 Hệ PT có nghiệm duy nhất - Nếu D = 0 m = -3, vì D 0 Nên hệ PT vô nghiệm. + Kết luận: - Với m -3 hệ PT có nghiệm duy nhất - Với m = -3 hệ PT vô nghiệm Hoạt động 3: Sử dụng MTBT để giải hệ ba PT bậc nhất ba ẩn HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung kiến thức Câu hỏi 1: Giải các hệ PT bằng MTBT ? Câu hỏi 2: Nêu rõ quy trình ấn phím ? Gợi ý trả lời câu hỏi; Nghe hiểu rõ nhiệm vụ Gợi ý trả lời câu hỏi Nêu rõ từng bước ấn phím bài toán: Giải các PT sau bằng MTBT a. b. Giải: Quy trình ấn phím: (bảng phụ) Hoạt động 4: Một số bài tập trắc nghiệm Bài 1: Hệ sau đây có nghiệm duy nhất , khi a. b. c. d. Bài 2: Hệ PT có nghiệm là: a. b. c. d. Đáp án đúng d V. Củng cố: Câu hỏi: Nêu một số dạng bài tập cơ bản của bài học VI. Hướng dẫn giải bài tập. Hướng dẫn dạng bài tập giải toán bằng cách lập PT và hệ PT.
Tài liệu đính kèm: