Giáo án Bám sát Toán 10 CB: Dấu của tam thức bậc hai

Giáo án Bám sát Toán 10 CB: Dấu của tam thức bậc hai

Bám sát : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

I. Mục đính yêu cầu:

1. Kiến thức: Học sinh phải nắm được định nghĩa tam thức bậc hai, định lí về dấu của tam thức bậc hai và ứng dụng của tam thức bậc hai vào việc giải bất phương trình bậc hai.

2. Kĩ năng: Qua bài này học sinh cần phải nắm được khái niệm và định lí về dấu của tam thức bậc hai từ đó áp dụng vào các bài tập cụ thể.

3. Thái độ nhận thức: Qua bài này giúp cho học sinh hình thành được tư duy trừu tượng và tư duy toán hoc. Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, bản phụ, phấn màu.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1699Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bám sát Toán 10 CB: Dấu của tam thức bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Ngày soạn:
Tiết: 
Ngày dạy:...../......./........ Tuần: 
I. Mục đính yêu cầu:
1. Kiến thức: Học sinh phải nắm được định nghĩa tam thức bậc hai, định lí về dấu của tam thức bậc hai và ứng dụng của tam thức bậc hai vào việc giải bất phương trình bậc hai.
2. Kĩ năng: Qua bài này học sinh cần phải nắm được khái niệm và định lí về dấu của tam thức bậc hai từ đó áp dụng vào các bài tập cụ thể.
3. Thái độ nhận thức: Qua bài này giúp cho học sinh hình thành được tư duy trừu tượng và tư duy toán hoc. Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, bản phụ, phấn màu. 
III. 
Nội dung bài mới:
1. Kiểm tra bài củ: Hãy cho một ví dụ vê bất phương trình bậc nhất hai ẩn, phương trình bậc hai.
Hãy giải bất phương trình và phương trình bậc hai vừa cho.
2. Nội dung bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
F Hãy nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai?
F Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài tập.
F Để xét dấu của tích, thương của các tam thức bậc hai ta cần phải làm gì?
F Giáo viên cho học sinh áp dụng các định lí và lên bảng giải các bài tập từ bài a đến bài d
Cho f(x) = (), .
Nếu < 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x .
Nếu = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi .
Nếu > 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi x , trái dấu với hệ số a khi trong đó ,(<) là hai nghiệm của f(x).
- Ta xét dấu của từng biểu thức trong một bảng sau đó nhân dấu của chúng lại với nhau ta được dấu của biểu thức cần xét.
Bài 1: Xét dấu của các tam thức bậc hai
a. 
b. 
Bài 2: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau:
a. 
b. 
c. 
F Nếu phương pháp giải bất phương trình bậc hai một ẩn số?
F Giáo viên gọi học sinh lên bảng lập bảng xét dấu và chọn khoảng nghiệm câu a. Từ đó hình thành cho học sinh phương pháp giải bất phương trình bậc hai một ẩn. Học sinh lên bảng làm tương tự câu b, c, d.
- Giải bất phương trình bậc hai một ẩn là đi tìm tập nghiệm của bất phương trình bậc hai một ẩn đó( tùy theo chiều của bất phương trình mà chúng ta chọn khoảng nghiệm dựa và bảng xét dấu)
Để giải BPT bậc hai ta đi lập bảng xét dấu của tam thức (x) = sau đó chon khoảng nghiệm sao cho phù hợp với chiều của bất phương trình.
Bài 3: Giải các bất phương trình sau
a. 
b. 
5’
Hoạt động 3: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm ( vô nghiệm, có nghiệm kép)
F Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào?
FVậy bài toán bên được giải như thế nào?
- Phương trình bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi .
- Phương trình bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi 
Bài 4: Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau vô nghiệm 
Bài 5: Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
Bài 6: Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có hai nghiệm kép
3. Củng cố, dặn dò:
a. Củng cố: Nhắc lại định lí về dấu của tam tức bậc
1. Xét dấu của biểu thức 
Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình
2. Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
Tìm các giá trị của tham số m đề các phương trình sau có nghiệm kép
b. Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập và làm các bài tập trong SGK đại số 10

Tài liệu đính kèm:

  • docBs du tam thuc hai.doc