Giáo án bám sát Văn 10

Giáo án bám sát Văn 10

T 2 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT –

THỰC HÀNH SỬA LỖI

 A. Mục tiêu bài học

Kiến thức : Nhận ra các lỗi sai trong sử dụng tiếng Việt

Kỹ năng :Biết sửa các lỗi trong sử dụng tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt có hiệu quả

Thái độ : Có tháI độ giữ gìn và phát triển tiếng Việt phong phú

B. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: SGK, SGV, GA

- HS: SGK, vở ghi, vở soạn

C. Phương pháp

- Gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời

D. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 54 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 2220Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bám sát Văn 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 2 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT – 
THỰC HÀNH SỬA LỖI
 A. Mục tiêu bài học
Kiến thức : Nhận ra các lỗi sai trong sử dụng tiếng Việt
Kỹ năng :Biết sửa các lỗi trong sử dụng tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt có hiệu quả
Thái độ : Có tháI độ giữ gìn và phát triển tiếng Việt phong phú
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK, SGV, GA
- HS: SGK, vở ghi, vở soạn
C. Phương pháp
- Gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: Tiếng Việt phong phú, đa dạng, sử dụng tiếng Việt phải thận trọng, tránh hiểu sai, hiểu lầm.
- Các phương diện của yêu cầu sử dụng tiếng Việt?
- GV: Như thế nào là yêu cầu sử dụng đúng, đủ tiếng Việt về ngữ âm và chữ viết?
- HS phát biểu theo cách hiểu
- GV: Cho HS thực hành: chỉ ra lỗi về ngữ âm và chữ viết trong câu sau:
“Con châu thắng trận tung hoành trên bãi biển Đồ Sơn”
 Sửa: châu -> trâu
- GV: Về ngữ pháp yêu cầu phải sử dụng như thế nào?
- HS trả lời 
a. bàn bạc -> bàng bạc
b. tài sách -> tài sắc
c. bàng bạc -> bàn bạc
- GV yêu cầu HS đặt 5 câu sau đó đọc lên, nếu mắc lỗi -> sửa.
I. Yêu cầu sử dụng tiếng Việt
- Sử dụng chính xác, phong phú
- Các phương diện của yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ
- Về mặt ngữ âm, chữ viết:
+ Ngữ âm: phát âm chuẩn
+ Chữ viết: đúng quy tắc chính tả và đúng ngữ pháp
- Về ngữ pháp: đúng quy tắc ngữ pháp, đúng dấu câu, sử dụng từ đúng, có liên kết chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn, tạo nên một văn bản mạch lạc.
II. Bài tập 
1. Chỉ ra lỗi về ngữ âm và chữ viết:
a. Tôi không có tiền lẽ để trả lãi cho anh.
b. Bố mất sớm, nó cũng sớm phãi đi làm lẻ mọn.
c. Tôi phãi làm việc vất vả suốt cả ngày
2. Chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau:
a. Một màn sương bàn bạc bay trong không gian.
b. Thuý Kiều là người tài sách vẹn toàn.
c. Cuộc họp sẽ kéo dài vì nhiều việc phải bàng bạc kĩ.
3. Trường hợp nào sau đây không mắc lỗi ngữ pháp:
a. Nó không chỉ học xuất sắc.
b. Vì hỏng xe, Nam đã đến lớp muộn.
c. Vì xe của Nam hôm nay giữa đường bị hỏng.
d. Nếu cần phải đi tận mũi Cà Mau hoặc ra tận đảo Trường Sa
4 Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- HS luyện phát âm, chữ viết theo chuẩn
T 3 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT –
THỰC HÀNH SỬA LỖI (TIẾT 2)
 A. Mục tiêu bài học
	Như tiết 1
B. Chuẩn bị của GV và HS
	Như tiết 1
C. Phương pháp
Như tiết 1
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: Câu sai là do chưa ý thức được khi tạo câu.
VD: Câu sai chủ yếu trong văn viết, viết như nói.
+ Nói có hoàn cảnh bên ngoài trực tiếp làm cơ sở
+ Viết chỉ có hoàn cảnh trong bài viết -> lỗi sai.
- GV: Lấy VD
- GV: Lấy VD
HS phân tích, sửa lỗi.
- VD1,2: Hoà nhập CN vào trong bộ phận trạng ngữ của câu
=> Sửa (1): bỏ “qua”, thêm “tác giả” tạo CN cho câu.
(2): thêm “mình” vào sau “của” hoặc bỏ “của” thay bằng dấu “,”.
- VD 3: Thêm “trong” vào đầu câu hoặc bỏ NĐC (2).
- HS phát hiện và sửa các lỗi sai qua VD của GV.
VD1: bỏ “mà” hoặc thêm VN
VD2: thêm “là” vào trước “nhà thi sĩ.” Hoặc thêm VN.
II. Những lỗi về câu
1. Nguyên nhân tạo câu sai
- Dùng từ không thích hợp
- Ngắt câu không đúng chỗ
- Rút bỏ những từ ngữ không nên rút bỏ
- Chưa chú ý làm rõ thành phần câu
- Chưa chú ý làm rõ mối quan hệ giữa các bộ phận trong câu và giữa các câu.
2. Lỗi sai về thành phần câu
a. Không phân định rõ thành phần TN, CN
- VD1: Qua nhân vật Chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao đẹp đó.
- VD2: Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến
- VD3: Văn thơ NĐC, bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê môc mạc, khi lâm li tha thiết, NĐC đã làm sống lại trong tâm trí người đọc cả một phong trào chống Pháp gian khổ oanh liệt của đồng bào Nam Kì.
b. Không phân định rõ định ngữ, phần phụ chú và vị ngữ.
- VD1: Cặp mắt long lanh của Thái Văn A mà Xuân Miền gọi là mắt thần
- VD2: NĐC, nhà thi sĩ mù yêu nước của dân tộc VN
c. Không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu
- VD: Qua mỗi lần như vậy, người ta sẽ tích luỹ được kinh nghiệm và thành công nhất định về sau.
 4. Củng cố:- Nguyên nhân tạo câu sai
 T4 KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN
 A. Mục tiêu bài học
Kiến thức : Nhận thức được yêu cầu về diễn đạt trong bài văn và những lỗi thường mắc phải khi viết văn
Kỹ năng : Có kĩ năng phân tích và chữa lỗi về diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn
Thái độ : Nâng cao thái độ thânh trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng
- HS: vở ghi, SGK
C. Phương pháp
- Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV hỏi: kỹ năng diễn đạt là gì?
HS suy nghĩ, trả lời.
- GV giảng: Khi viết bài văn mỗi người đều phải đáp ứng nhu cầu biểu hiện được những nội dung ý nghĩa và tình cảm của mình sao cho chính xác, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ và hấp dẫn người đọc.
- GV: Theo em kĩ năng diễn đạt gồm những phương diện nào?
HS thảo luận, phát biểu
- GV giảng về quy định chính tả
- Đúng: + Hình thức cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp
 + Sắc thái biểu cảm và PCNN chung
 + Sử dụng từ sáng tạo, tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao
-> Đáp ứng đúng mục đích giao tiếp và nhiệm vụ của bài văn.
- GV: Khi viết cần phải tuân thủ theo những yêu cầu nào về diễn đạt?
1. Khái quát về kĩ năng diễn đạt
- Kỹ năng diễn đạt là kĩ năng biểu hiện được nhận thức, tư tưởng, tình cảm của mình bằng phương tiện ngôn ngữ khiến người đọc (nghe) lĩnh hội được đầy đủ, chính xác những nội dung đó.
- Phương diện:
+ Kĩ năng viết và sử dụng các kí hiệu thuộc về chữ
+ Kĩ năng dùng từ cho đúng và hay
+ Kĩ năng liên kết câu để tổ chức nên các đơn vị lớn hơn của bài văn
+ Kĩ năng tách đoạn văn và liên kết đoạn, mục, phần trong bài văn, đặt đề mục và tiêu đề cho văn bản
2. Một số yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài viết
- Cần diễn đạt trong sáng, gẫy gọn
- Cần diễn đạt cho chặt chẽ, nhất quán, không mâu thuẫn
- Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì, sáo rỗng.
- Cần diễn đạt phù hợp với PCNN của bài văn.
 4. Củng cố:
- Kn kĩ năng diễn đạt
- Yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong bài viết
 T5 PHÂN TÍCH VÀ CHỮA MỘT SỐ LOẠI LỖI VỀ DIỄN ĐẠT
A. Mục tiêu bài học
Kỹ năng : phân tích và chữa một số lỗi diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn.
Thái độ : Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng
- HS: vở ghi, SGK
C. Phương pháp
- Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV: Trong khi viết văn, HS có thể mắc những lỗi diễn đạt trong các phương diện nào?
HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu
- GV: Trong việc viết bài văn, HS có thể mắc những lỗi diễn đạt về phương diện: chữ viết, dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý
- GV hỏi: Trong quá trình viết văn thường mắc những lỗi nào?
HS phát biểu
- GV nhận xét, kết luận:
+ Quan hệ giữa CN – Trạng ngữ không phù hợp
+ Phần “trên địa vị thay đen” -> Tối nghĩa
+ Sai hình thức cấu tạo từ “tác oai”, dùng sai từ “hãm hại”
+ Phần “thật hết sức..vô liêm sỉ” -> không có quan hệ ý nghĩa rõ ràng với phần trên.
- Với mỗi lỗi sai, GV lấy VD trong SGK, hướng dẫn HS phân tích và sửa lỗi
 (SGV tự chọn bám sát - Tr89)
I. Phân tích và chữa một số loại lỗi về diễn đạt
1. Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng mạch lạc.
VD: 
Trong khi gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách dịch, đem xử Vương Ông, vơ vét của cải cho đầy túi tham. ND đã vạch bộ mặt thật của chúng là trên địa vị của đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân lương thiện để làm giàu cho lũ quan nha, thật hết sức vô liêm sỉ.
=> Sửa: 
Gia đình Thúy Kiều bị tan nát. Bọn sai nha hoành hành, hách dịch vơ vét của cải và tra khảo Vương Ông. Nguyễn Du đã nhìn thấy bộ mặt thật của bọn sai nha và quan lại chỉ vì tiền. Tiền tài đã khiến cho bọn chúng có thể đổi trắng thay đen. Tiền tài đã tác oai tác quái trong xã hội, đã gieo bao tai hoạ cho người dân lương thiện, trái lại đã làm giàu cho lũ sai nha và quan lại. Vì tiền, bọn quan lại, sai nha trở nên hết sức vô liêm sỉ.
2. Diễn đạt dài dòng, lủng củng, dây cà ra dây muống”
- VD: SGV tự chọn bám sát (Tr89)
3. Diễn đạt có mâu thuẫn không nhất quán
4. Diễn đạt không đúng quan hệ, lập luận.
5. Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu sự liên kết.
6. Diễn đạt trùng lặp
7. Diễn đạt sáo rỗng
8. Diễn đạt vụng về, thô thiển
9. Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ của nhà văn.
 4. Củng cố:- Những lỗi sai trong quá trình viết văn 
T6 PHÂN TÍCH VÀ CHỮA MỘT SỐ LỖI VỀ DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN
A. Mục tiêu bài học
Kỹ năng : Có kĩ năng phân tích và chữa một số lỗi diễn đạt trong bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ năng diễn đạt khi viết văn.
Thái độ : Nâng cao thái độ thận trọng khi viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp khi viết văn.
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng
- HS: vở ghi, SGK
C. Phương pháp
- Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV cho HS chép bài tập
- GV yêu cầu HS chỉ ta lỗi sai trong các câu trên.
- HS suy nghĩ, phát biểu
+ Trùng lặp câu 1,3
+ Ngắt câu không hợp lí
+ ý không thoát
- GV gọi HS sửa
- GV: Hãy chỉ ra lỗi sai và sửa
- HS phát hiện:
+ Diễn đạt rối, lủng củng
=> Sửa: Tác phẩm VBMT của NT trước CMT8 đã ghi lại hết sức độc đáo tâm hồn và tình cảm của tác giả đối với con người.
- GV: Hãy chỉ ra lỗi sai và sửa
- HS: Lủng củng, thiếu sự liên kết
- GV: Đoạn văn trên mắc những lỗi gì? sửa như thế nào?
- HS: Diễn đạt sáo rỗng, lủng củng, thiếu mạch lạc
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Phân tích và chữa lỗi diễn đạt trong đoạn văn sau:
a. Cảnh vật trong bài thơ Câu cá mùa thu của NK thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng gợn, chiếc thuyền bé tẻo teo. Cảnh vật dường như im lìm, ngưng đọng. Bởi vậy ngòi bút của NK đã tạo dựng được rất thành công cảnh sắc im ắng ấy.
b. Nguyễn Tuân sáng tác Vang bóng một thời trước CM T8, một tác phẩm ghi lại hết sức độc đáo (ghi lại) và tình cảm của tác giả đối với tình người và tính nhân văn đối với con người.
c. Cuộc đời của Chị Dậu trong hoàn cảnh nông thôn VN trước CM T8 bùng nổ thật là tối tăm bi đát, giống như cái  ... hát hiện bản chất, cái mới của đối tượng (thiên về hướng ngoại).
-Mang tính khách quan.
- Nhập thân vào đối tượng để tìm hiểu sự vật, hiện tượng (sờ tay vào lửa để biết nóng, nằm giữa tuyết để biết lạnh).
- Phát hiện, cản nhận bên trong (thiên về hướng nội).
- Đậm chất chủ quan.
II-Liên tưởng, tưởng tượng:
1. Liên tưởng:
*Khái niệm: Liên tưởng là hoạt động tâm lí của con người: ừ việc này mà nghĩ đến việc khác, từ người này mà nghĩa đến người nọ. Chẳng hạn, nhìn thấy bánh chưng thì liên tưởng đến ngày Tết, nhìn thấy hoa đào thì nghĩ về mùa xuân,
*Các loại liên tưởng thường gặp:
 - Liên tưởng tương cận: là loại liên tưởng từ sự vật này nghĩ đến sự vật khác có mối liên hệ trực tiếp, gần gũi.
 - Liên tưởng tương đồng: là loại liên tưởng về các sự vật giống nhau về hình dáng, màu sắc, đặc tính, phẩm chất,Ví dụ: “Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”. (Nguyễn Tuân).
 - Liên tưởng trái ngược, đối sánh: tìm ra sự đối lập, trái ngược nhau giữa các sự vật, hiện tượng. Ví dụ:
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình (Ca dao).
 - Liên tưởng nhân quả: từ kết quả nghĩa đến nguyên nhân hoặc ngược lại. 
TUẦN 33 MỞ RỘNG VỀ CHINH PHỤ NGÂM 
 CỦA ĐẶNG TRẦN CÔN VẢ ĐOÀN THỊ ĐIỂM
 I/ MỤC TIÊU :
 Qua giảng thêm về một khúc ngâm diễn Nôm nổi tiếng xuất hiện ở cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX thuộc trảo lưu phản chiến và nhân đạo chủ nghĩa giúp học sinh hiểu thêm về tác giả và dịch giả cùng những giai thoại văn học liên quan đến họ để giáo dục tinh thần yêu mến văn học vì văn học là nhân học.
 II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của Th & Tr
 Nội dung 
GV diễn giang là chủ yếu HS nghe ghi khi thấy cần thiết.
Hs tìm đọc nguyên vẹn tác phẩm.
I/ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ :
Nội chiến tranh giành quyền lực giữa các dòng họ
Thân phận bé mọn của người dân trong chiến tranh..
Đặc biệt là thân phận người phụ nữ có chồng chinh chiến xa nhà ..
II TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM KHÚC :
 1/ Tác giả :
 2/ Dịch giả :
 3/ Những giai thoại lên quan đến Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm :
 4/ Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm :
 5/ Đóng góp của tác phẩm vào văn học nước nhà :
Tiết 34 THƠ ĐƯỜNG TRUNG QUỐC
 A. Mục tiêu bài học
Kiến thức - Hiểu và nắm bắt được các nội dung chính, đặc sắc NT và ý nghĩa của các tác phẩm VH nước ngoài.
Kỹ năng - Biết đọc hiểu một tác phẩm VHNN
- Biết liên hệ so sánh với VHVN
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn
- HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phương pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
D. Tiến trình dạy học
 Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Yêu cầu cần đạt
- GV cho HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học.
- GV vừa nhắc lại vừa hướng dẫn HS ôn tập kiến thức bằng hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm ở phần củng cố.
1. Đặc điểm của thơ Đường:
SGK- T32
2. Ôn tập những tác phẩm đã học
a. Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)
b. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đI Quảng Lăng (Lí Bạch)
c. Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)
d. Nỗi oán của người phòng Khuê (Vương Xương Linh)
e. Khe chim kêu (Vương Duy)
 4. Củng cố:
1. Nhận xét nào dưới đây nêu bật được những đặc trưng phong cách thơ Lí Bạch?
a. Giản dị mà giàu tính triết lí
b. Giản dị, thâm trầm, sâu sắc
c. Hào phóng, tự nhiên, tinh tế và giản dị
d. Nhẹ nhàng, giản dị, sâu sắc
2. Có thể xếp Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng vào nhóm đề tài nào?
a. Thiên nhiên
b. Tình bạn
c. Tống biệt
d. Cả A, B, C
3. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài thơ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng là?
a. Tả cảnh ngụ tình
b. Tạo lập các mối quan hệ
c. Nghệ thuật tả cảnh
d. Cả ba ý trên
4. Bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng đã thể hiện nổi bật khía cạnh nào trong tâm hồn Lí Bạch? 
a. Sự tinh tế và sâu sắc
b. Sự thiết tha trong tình bạn
c. Sự chân thành trong tình bạn
d. Gồm cả A, B, C
5. Thơ Đỗ Phủ tiêu biểu cho phong cách?
a.Thơ lãng mạn
b.Thơ hiện thực
c.Thơ tượng trưng
d.Thơ siêu thực
6. Bài thơ Cảm xúc mùa thu ra đời trong hoàn cảnh nào?
a. Khi tác giả đang tham gia cuộc nội chiến
b. Khi tác giả đang sống trong cảnh loạn lạc, xa quê
c. Khi tác giả đang phải đi tha hương cầu thực
d. Khi tác giả sắp qua đời trong cảnh nghèo túng và đói rét
7. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ kết là tâm trạng của?
a. Người xa xứ
b. Người lính ra trận
c. Người ở ẩn
d. Người bị đi đày
8. Những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật nào dưới đây đã góp phần duy trì và phát triển cảm xúc bài thơ?
a. Khóm cúc
 b. Con thuyền
c. Tiếng chày đập áo
d. Cả A, B, C
9. Bài thơ Cảm xúc mùa thu gợi cho ta điều gì về tâm hồn của nhà thơ?
 a. Nỗi buồn về thời thế
b. Tình yêu quê hương sâu sắc
c. Tình yêu thiên nhiên
d. Gồm A và B
5. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Ôn lại kiến thức
 T 26
 THƠ HAI-CƯ NHẬT BẢN
 A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu và nắm bắt được các nội dung chính, đặc sắc NT và ý nghĩa của các tác phẩm VH nước ngoài.
- Biết đọc hiểu một tác phẩm VHNN
- Biết liên hệ so sánh với VHVN
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn
- HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phương pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
 Bài mới:
a. Giới thiệu chung:
(GV nhắc lại kiến thức đã học và hướng dẫn HS làm bài tập trắc nghiệm)
1. Nhận xét nào sau đây về Mát-su-ô Ba-sô là đúng?
Ông là nhà thơ Hai-cư nổi tiếng bậc nhất của Nhật Bản
Ông là tác giả của tập Du kí Phơi thân đồng nội
Sở thích của ông là đi du hành và viết thơ Hai-cư
Cả A, B, C
2. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về dạng tồn tại phổ biến của một bài thơ Hai-cư?
3 đoạn, 15 âm tiết
3 đoạn, 16 âm tiết
3 đoạn, 17 âm tiết
3 đoạn, 18 âm tiết
3. Nhận định nào sau đây không đúng với thơ Hai-cư?
Là kết quả của những phút giây bừng ngộ
Ngôn ngữ hàm súc chỉ gợi chứ không tả
Thấm đẫm tinh thần thiền tông và tinh thần văn hóa phương Đông
Thể hiện thái độ phản đối chiến tranh phong kiến
4. Trong bài thơ sau, hình ảnh “cành khô”, “chim quạ” gợi tả điều gì?
Sự lo âu sợ hãi
Một chiều thu não nề, buồn thảm, trĩu nặng
Vẻ đẹp đơn sơ mà sâu thẳm của một chiều thu cô tịch, u buồn
Một chiều thu thê lương chết chóc
b. Ôn tập lại một số bài thơ đã học: 
* Baứi 1 : 
EÂ-ủoõ laứ ủaỏt khaựch. Vaọy maứ, trong giaõy phuựt chia xa, EÂ-ủoõ trụỷ neõn thaõn thieỏt, gaàn guừi, saõu naởng nhử chớnh queõ hửụng mỡnh.
* Baứi 2 : 
Baứi thụ laứ sửù hoaứi caỷm qua tieỏng keõu cuỷa chim ủoó quyeõn. Tieỏng keõu nghe khaộc khoaỷi gụùi laùi kổ nieọm moọt thụứi treỷ tuoồi. ẹoự laứ tieỏng loứng da dieỏt xen laón buoàn, vui mụ hoà veà moọt thụứi xa xaờm
* Baứi 3 : 
Hỡnh aỷnh “laứn sửụng thuứ” mụ hoà : laứ gioùt leọ nhử sửụng, hay maựi toực baùc cuỷa meù nhử sửụng, hay cuoọc ủụứi nhử gioùt sửụng : ngaộn nguỷi, voõ thửụứng. 
Tỡnh maóu tửỷ thaọt xuực ủoọng, thieõng lieõng.
* Baứi 4 : 
Nghe tieỏng Vửụùn huự, Basoõ lieõn tửụỷng ủeỏn tieỏng khoực cuỷa treỷ bũ boỷ rụi trong rửứng.
Tieỏng Vửụùn laứ thaọt hay tieỏng treỷ em khoực laứ thaọt.
Trong gioự muứa thu, hay tieỏng gioự muứa thu ủang than khoực cho noói ủau buoàn cuỷa con ngửụứi? Hỡnh aỷnh trong thụ thaọt mụ hoà, mụứ aỷo.
* Baứi 5: 
Hỡnh aỷnh chuự Khổ con ủụn ủoọc laùnh run giửừa mửa ủoõng giaự reựt gụùi leõn hỡnh aỷnh nhửừng ngửụứi noõng daõn Nhaọt Baỷn, nhửừng em beự ngheứo ủang co ro giửừa cụn mửa laùnh.
- Baứi thụ theồ hieọn loứng tửứ bi vụựi nhửừng sinh vaọt beự nhoỷ toọi nghieọp cuừng laứ loứng yeõu thửụng ủoỏi vụựi nhửừng ngửụứi ngheứo khoồ.
* Baứi 6 : 
Caỷnh tửụùng : Caựnh hoa ủaứo laứm maởt hoà gụùn soựng -> ủeùp giaỷn dũ maứ neõn thụ.
Trieỏt lớ saõu saộc : Sửù tửụng giao cuỷa caực sửù vaọt, hieọn tửụùng trong vuừ truù.
* Baứi 7 : 
- AÂm thanh : Tieỏng ve ngaõm trong chieàu taứ vaộng laởng nhử thaỏm vaứo trong ủaự.
- Lieõn tửụỷng ủoọc ủaựo, kỡ laù. Caõu thụ ủaốm trong trong caỷm nhaọn saõu saộc, thaộm trong caựi tỡnh cuỷa con ngửụứi vụựi thieõn nhieõn, taùo vaọt.
* Baứi 8 : 
Khaựt voùng soỏng ngay luực ủang beọnh, soỏng ủeồ tieỏp tuùc cuoọc du haứnh lang thang, phieõu boàng, laừng du => tinh thaàn laùc quan.
* “Quyự ngửừ” vaứ caỷm thửực thaồm myừ.
- Hoa ủaứo laỷ taỷ (cuoỏi xuaõn)
- Tieỏng ve ngaõn (muứa heứ)
- Laỷ taỷ, gụùn soựng, vaộng laởng, u traàm, laừng du, phieõu baùt, hoang vu.
4. Củng cố:
- Ôn lại kiến thức
 T 27
 TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG HOA
 A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Hiểu và nắm bắt được các nội dung chính, đặc sắc NT và ý nghĩa của các tác phẩm VH nước ngoài.
- Biết đọc hiểu một tác phẩm VHNN
- Biết liên hệ so sánh với VHVN
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: GA, SGK, SGV tự chọn
- HS: Vở ghi, vở soạn, SGK
C. Phương pháp
- Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài dạy
3. Bài mới: 
Vì sao đoạn trích lại có nhan đề là Hồi trống cổ thành?
Vì ngày xưa, trong mỗi trận chiến thường có tiếng trống giục
Vì hồi trống là điều kiện, là biểu tượng cho lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm của Quan Công
Vì hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi
Hồi trống là tăng kịch tính và sức hấp dẫn cho câu chuyện
Đâu là cao trào của màn kịch gặp gỡ giữa Trương Phi và Vân Trường?
Khi Trương Phi vác mâu chạy lại đâm Vân Trường 
Khi Sái Dương xuất hiện
Khi Trương Phi ra điều kiện Vân Trường phải chém chết Sái Dương trong ba hồi trống
Khi Trương Phi thẳng tay giục trống buộc Vân Trường phải xông trận
Hành động của Trương Phi trong đoạn trích thể hiện tính cách gì ở nhân vật này?
Nóng nảy, suy nghĩ đơn giản
Trung nghĩa
Khí khái
Nóng nảy, trọng lẽ phải
Đoạn trích thể hiện tính cách gì ở nhân vật Vân Trường?
Dũng lược, trọng tín nghĩa
Dũng cảm, mưu trí
Mưu trí, trung nghĩa
Nhẫn nhịn, dũng cảm
Thành công nghệ thuật tiêu biểu nhất của đoạn trích là gì?
Miêu tả sâu sắc tâm lí nhân vật
Chi tiết tiêu biểu, chọn lọc, sinh động
Tạo tình huống giàu kịch tính giúp bộc lộ nổi bật tính cách nhân vật
Sử dụng rất điêu luyện thủ pháp đối lập để khắc họa tính cách nhân vật
Chi tiết thể hiện cao trào và kịch tính của đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng là chi tiết?
Tào Tháo nói: “Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao,có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia”
Tào Tháo trỏ vào Lưu Bị rồi trỏ vào mình mà nói rằng: “Anh hùng thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo này mà thôi”
Tiếng sấm ngoài trời rền vang
Huyền Đức “giật nảy mình, bất giác thìa, đũa cầm trong tay rơi cả xuống đất”
Đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng cho thấy Lưu Bị là người như thế nào?
Kín đáo, khôn ngoan
Nhút nhát, nông nổi
Khiêm nhường, thận trọng
Gồm A và C
Đoạn trích cho thấy tính cách của Tào Tháo tiêu biểu cho loại người nào trong xã hội thời Tam quốc?
Kẻ giang hồ
Bậc anh hùng hảo hán
Loại bạo chúa gian hùng
 D Kẻ anh hùng cơ trí

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN bam sat van 10(1b).doc