Giáo án chủ đề tự chọn 10 chủ đề 2: Giải tam giác

Giáo án chủ đề tự chọn 10 chủ đề 2: Giải tam giác

CHỦ ĐỀ 2: GIẢI TAM GIÁC

Tiết 5, 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ

 ÁP DỤNG VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt.

- Dấu của một số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm

2. Về kỹ năng:

- Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1142Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ đề tự chọn 10 chủ đề 2: Giải tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 2: 	GIẢI TAM GIÁC
Tiết 5, 6: 	 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ
	ÁP DỤNG VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt.
- Dấu của một số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm
2. Về kỹ năng:
Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động 1: 	a) Bieát cosx= -1/4. Tính sinx, tgx, cotgx.
	b) Bieát sinx= 1/2. (00<x<900) Tính cosx, tgx, cotgx.
	c) Bieát tgx= -2. Tính sinx, cosx, cotgx.
	d) Bieát tgx + cotg = 2 tính sinx.cosx
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại các hệ thức lượng giác cơ bản.
- Dấu của các tỉ số lượng giác.
Hoạt động 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau.
Hoạt động 3: 	a) Tính A= cos200 + cos400+ ... +cos1800 
b) 
c) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau.
Hoạt động 4: Sử dụng máy tính. Tính:
a) A = sin250 + 3.cos650
	b) B = tg59025’ – 2cotg37045’ Làm tròn đến độ chính xác phần ngàn.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Huớng dẫn sd máy tính và nhắc lại sai số và làm tròn số gần đúng.
Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 50029’ và độ dành cạnh BC = 5. 
	a) Tính số đo góc C.
	b) Tính độ dài các cạnh còn lại.
	c) Tính độ dài đường cao AH. (Làm tròn đến độ chính xác phần trăm)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
Hoạt động 6: Cho tam giác ABC .Tìm tập hợp những điểm thoả : 
a) 
b) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý về trọng tâm của tam giác.
- Qũy tích các điểm là một đường tròn.
Củng cố: 
Các hệ thức LG cơ bản.
Hệ thức LG trong tam giác vuông.
Rèn luyện: 
HS tham khảo.
CHỦ ĐỀ 2: 	GIẢI TAM GIÁC
Tiết 7, 8: 	 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ
	ÁP DỤNG VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Đưa ra giá trị một số góc đặc biệt.
- Dấu của một số tỉ số lượng giác học sinh cần nắm
2. Về kỹ năng:
Hs biết sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 50029’ và độ dài cạnh BC=5. 
	a) Tính số đo góc C.
	b) Tính độ dài các cạnh còn lại.
	c) Tính độ dài đường cao AH. (Làm tròn đến độ chính xác phần trăm)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC vuông tại B có độ dài cạnh BC = 5, AB = 3.
a) Tính độ dài AC và đường cao BH.
b) Tìm số đo các góc.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
Hoạt động 3: Giaûi tam giaùc ABC, bieát:
 c= 14m ; A= 600 ; B= 400
b= 4,5m ; A= 300 ; C= 750
 c= 1200 ; A= 400 vaø c= 35m
 a= 137,5m ; B=830 ; C= 570
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý hàm số sin, cos trong tam giac bất kỳ.
Hoạt động 4: Giải tam giác (tính cạnh và góc chưa biết)
a) c=14, A=600, B=400.
b) a=6,3; b=6,3, C=540 .
c) a=14, b=18, c=20
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý hàm số sin, cos trong tam giac bất kỳ.
Củng cố: 
Nhắc lại các công thức trong tam giác.
Rèn luyện: 
HS tham khảo.

Tài liệu đính kèm:

  • docCD2 Giai tam giac T58.doc