Giáo án chủ đề tự chọn 10 chủ đề 9: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Giáo án chủ đề tự chọn 10 chủ đề 9: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

CHỦ ĐỀ 9: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 29, 30:

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm được nắm được công thức phép toán vectơ bằng phương pháp tọa độ và phương trình đường thẳng.

2. Về kỹ năng:

- Tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm.

- Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

 

doc 8 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1278Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chủ đề tự chọn 10 chủ đề 9: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 9: 	PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 29, 30: 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được nắm được công thức phép toán vectơ bằng phương pháp tọa độ và phương trình đường thẳng.
2. Về kỹ năng:
- Tìm tọa độ các vectơ, tọa độ điểm.
- Lập phương trình tổng quát, phương trình tham số của đường thẳng.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài cũ:
Cho 3 vectơ:. Tìm tọa độ 
Bài mới:
Hoạt động 1: Cho 3 điểm A(-1;3) , B(2;1) và C(1;-3). Tìm tọa độ điểm D : 
 a. 	b. 
 c. 	d. ABCD là hình bình hành
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- HS vận dụng các công thức tọa độ vectơ để làm các BT trên.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức tọa độ và các tính chất của vectơ .
Hoạt động 2: CMR tam giác ABC vuông. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
a. A(7;5); B(3;3); C(6;7)	b. A(2;3); B(-2;5); C(-1;-3)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức độ dài vectơ hay độ dài đoạn thẳng.
Hoạt động 3: Cho 3 điểm ABC với A(-2;2); B(1;-3); C(5;-1) .
a) CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác
b) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A trong tam giác ABC.
c) Tìm điểm A’ là điểm đối xứng của A qua BC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- HS vận dụng tính chất cùng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại tính chất cùng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
Hoạt động 4: Lập phương trình đường thẳng:
a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1). 
b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D):
c) Đi qua M(-1;1) và vuông góc với đường thẳng (D):
	d) Đi qua N(-1;1) và vuông góc 
	e) Đi qua B(-2; 5) và có hệ số góc ngày nghỉ học không phép = -3
f) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2).
g) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0	; 2x + y + 1 = 0 và song song với đường thẳng 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Áp dụng công thức lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham số
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp lập phương trình đường thẳng tổng quát, tham sốcách chuyển từ VTCP sang VTPT và ngược lại.
Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Rèn luyện: 
CHỦ ĐỀ 9: 	PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 31: 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được nắm được công thức khoảng cách, phương trình đường tròn.
2. Về kỹ năng:
- Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.
- Lập phương trình đường tròn và các bài toán liên quan đến đường tròn
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài cũ:
a) Tính khoảng giữa 2 điểm A(-1; 6) và B(2; 2)
b) Tính lhoảng cách từ M(1; 3) điến đường thẳng 12x – 5y + 9 = 0
Bài mới:
Hoạt động 1: Cho 2 đường thẳng song song: 3 x + y – 5 = 0 và 6x + 2y – 15 = 0.
a) Tìm qũy tích các điểm cách đều 2 đường thẳng trên.
b) Tìm khoảng cách giữa 2 đường thẳng trên. Tính diện tích hình vuông có 2 cạnh nằm trên hai đường thẳng.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- HS vận dụng các công thức khoảng cách để làm các BT trên.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.
Hoạt động 2: Cho HCN có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng có phương trình 2x – y + 5 = 0 và x + 2y + 7 = 0. Biết 1 đỉnh là A(1;2). Tính diện tích HCN và lập phương trình các cạnh còn lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- HS vận công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường thẳng.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Hoạt động 3: 
	Tính bán kính đường tròn tâm I(1;2) và tiếp xúc với đường thẳng 5x + 12y – 10 = 0. Từ đó lập phương trình đường tròn trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- HS vận công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường tròn.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình chính tắc của đường tròn.
Hoạt động 4: Xác định tâm và bán kính đường: 
a) (x – 3)2 + ( y + 2)2 = 16	 b) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 	c) x2 + y2 – 3x + 4y + 12 = 0 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình đường tròn từ đó suy ra được tọa độ tâm và bán kính.
Hoạt động 5: Viết phương trình đường tròn:
a) Đi qua 3 điểm: M(4 ; 3) ; N (2 ; 7) ; P (-3 ; -8) 
b) Đi qua 2 điểm A (0 ; -2) ; B (4 ; 0) và có tâm nằm trên đường thẳng (D) : x + 2y = 0 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- câu a GV hướng dẫn sử dụng phương trình tổng quát thì bài toán giải ngắn hơn. Hoặc 1 cách khác là tìm tâm và bán kính đường tròn.
Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Rèn luyện: 
CHỦ ĐỀ 9: 	PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Tiết 32: 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Phương trình tiếp tuyến của đường tròn và phương trình Elip.
2. Về kỹ năng:
- Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn và các bài toán liên quan đến đường tròn.
- Lập phương trình Elip và các bài toán liên quan đến Elip.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài cũ:
Xác định tâm và bán kính đường tròn có phương trình: (x – 3)2 + ( y + 2)2 = 25.
Bài mới:
Hoạt động 1: Cho họ đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 20 = 0.
a) Xác định tâm và bán kính đường tròn.
b) Viết pttt của đường tròng tại điểm A(3; -2).
c) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x + 4y – 1 = 0.
d) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 5x + 12y – 3 = 0.
e) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến biết tiếp tuyến đi qua B(-6;5).
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp:
	+ Xác định tâm và bán kính đường tròn.
	+ Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại một điểm trên đường tròn. Lưu ý: Trước hết HS phải kiểm tra xem điểm đó có nằn trên đường tròn hay không?
	+ Ứng dụng khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng để lập pttt của đường tròn song song hoặc vuông góc với một đường thẳng cho trước hoặc đi qua một điểm không nằm trên đường tròn. 
Hoạt động 2: Xác định tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai, đỉnh, độ dài trục lớn, độ dài trục nhỏ, phương trình hình chữ nhật cơ sở và phương trình đường tròn ngoại tiếp HCN cơ sở của các Elip sau:
a) 	b) 9x2 + 25y2 = 225	c) 4x2 + 9y2 = 5	d) 4x2 + y2 = 1
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- HS vận công thức của Elip.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại các công thức và các tính chất của ELip
Hoạt động 3: Lập phương trình chính tắc của Elip biết:
Độ dài trục lớn bằng 20 và độ dài trục nhỏ bằng 16.
Một tiêu điểm có toạ độ (-5;0) và một đỉnh có tọa độ (13;0)
Trục lớn có độ dài bằng 10 và tiêu cự bằng 8.
Độ dài trục lớn bằng 26 và tâm sai bằng 
Có tiêu cự bằng 16 và tâm sai bằng .
Một đỉnh trên trục lớn là (-5;0) và đi qua điểm 
Có hai cạnh HCN cơ sở có phương trình 
Đi qua 2 điểm 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- HS vận công thức khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trình đường tròn.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình chính tắc của Elip.
Hoạt động 4: Cho (E): . Viết pttt của (E) tại M(-5; 4).
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình tiếp tuyến tại một điểm trên Elip: 
Cho (E): và điểm M(x0;y0)(E).
Phương trình tiếp tuyến của Elip tại điểm M(x0;y0)(E):
Hoạt động 5: Cho (E): . Viết pttt của (E) biết tiếp tuyến.
a) Song song với đường thẳng 2x + 3y -8 = 0 	b) Vuông góc với đường thẳng x - 5y + 3 = 0.
c) Biết tiếp tuyến đi qua M(-5; 6)	d) Biết tiếp tuyến đi qua N(-7; 3)
e) Biết tiếp tuyến đi qua K(-8; 6)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương trình tiếp tuyến và điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với Elip: Cho (E): và và đường thẳng (D): Ax + By + C = 0.
Điều kiện cần và đủ để đường thẳng (D) tiếp xúc với (E): 
Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Rèn luyện: 

Tài liệu đính kèm:

  • docCD9 PPTD trong mp.doc