Tiết : 01
ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
+ Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng.
+ Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác.
2. Kỹ năng: Biến đổi thành thạo các công thức trên. Vận dụng giải các bài tập về lượng giác.
3. Thái độ: Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập
2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà
Ngày soạn:22/8/08 Tiết : 01 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS + Nắm được các công thức lượng giác: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức biến đổi tổng thành tích và công thức biến đổi tích thành tổng. + Từ các công thức trên có thể suy ra một số công thức khác. 2. Kỹ năng: Biến đổi thành thạo các công thức trên. Vận dụng giải các bài tập về lượng giác. 3. Thái độ: Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (6’): + Điền vào các ô trống. a cosa sina tana cota 3. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1: Ôn tập công thức cộng H: Hãy tính tan? + Phân tích cung số đo theo các cung đặc biệt H: Đọc kết quả tìm được H:Hãy biến đổi vế trái bằng cách sử dụng công thức cộng? H: Hãy chia tử số và mẫu số cho cosa.cosb? Gợi ý trả lời Đ- = tan = tan()= = Đ- VT = Đ- Biến đổi VT = Ví dụ 1: Tính tan Ta có: tan = tan() = = = Ví dụ 2: chứng minh rằng = 10’ Hoạt động 2: Oân tập công thức nhân TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung VD1 H: sin2a = ? H: Từ đẳng thức sina + cosa = muốn xuất hiện sina.cosa, theo các em ta phải làm gì? H: Hãy tính sin2a? VD2 H: Hãy nhận sự liên quan giữa hai cung và ? H: Hãy biểu diễn cos theo cos H: Hãy tính cos? -sin2a = 2sina.cosa. -Bình phương hai vế sin2a + cos2a + 2sina.cosa = Û 1 + 2sina.cosa = - sin2a = - = 2. - cos = 2cos2 - 1 Þ cos = Ví dụ 1: Biết sina + cosa = , tính sin2a. Giải: sin2a = Ví dụ 2: Tính sin KQ: cos = 10’ Hoạt động 3: Oân tập công thức biến đổi TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H: Hãy phân tích thành tổng? rồi tính giá trị biểu thức đố ? H: Hãy phân tích sin thành tổng? rồi tính giá trị biểu thức đó ? Đ: = Đ: sin = = Ví dụ 3: Tính giá trị các biểu thức: A = B = sin KQ: A B = H: Hãy phân tích thành tổng cos + cos? H: Hãy tính biểu thức A? à 2 à A = = = 0 Ví dụ 4: Tính A = cos + cos + cos = 2 = = = 0 5’ Hoạt động 4: Củng cố Câu 1: Ta đã biết . Giá trị sin là a) ( Đáp án: d) Câu 2: Cho cos khi đó cos2a bằng A ) (Đáp án: b) 4. Củng cố:2’ Học và nắm kĩ cơ sở lí thuyết góc và cung lượng giác , số đo của góc và cung lượng giác Giá trị lượng giác của một cung, Công thức lượng giác. 5. Dặn dò,giao BTVN: (1’) Cho ABC. Chứng minh rằng : tgA + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC. b-cotg+cotg+cotg = cotg.cotg.cotg. c-sinA+sinB+sinC = 4coscoscos. d- sin2A+sin2B+sin2C = 4sinA.sinB.sinC. e-cos2A+cos2B+cos2C = 1 - 2cosA.cosB.cosC. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: 24/8/08 Tiết : 2 Chủ đề : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Nội dung : PHÉP TỊNH TIẾN I-Mục tiêu: 1-Kiến thức: -Hiểu và nắm được các tính chất của phép tịnh tiến, biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến -Biết áp dụng phép tịnh tiến để tỉm lời giải của một số bái tóan -Nắm được định nghĩa tổng quát của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình 2-Kỹ năng: -Dựng được ảnh của một điểm một đọan thẳng, một tam giác , một đường HSn qua phép tịnh tiến -Xác định được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước hai trong ba yếu tố là tọa độ vectơ , tọa độ M(x0;y0) , M’(x;y) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo -Xác định đươc vectơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó -Nhận biết được hình H’ là ảnh của hình H qua phép tịnh tiến nào đó -Biết vận dụng kiến thức về các phép tóan vectơ trong ch minh tính chất bảo tòan khỏang cách giữa hai điểm của phép tịnh tiến 3-Thái độ: -Biết quy lạ về quen, trí tưởng tượng không gian, tư duy lốgch -Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, biết róan học có ứng dụng thực tiễn II-Chuẩn bị : 1-Chuẩn bị HS: Đồ dùng học tập(thước, compa), bản trong và bút dạ cho các hoạt động 2-Chuẩn bị GV:Đồ dùng giảng dạy, phiếu học tập III -Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp lớp 1’ 2. Kiểm tra bài cũ (5’) : Nêu cách dựng ảnh điểm, đọan thẳng, tam giác qua phép tịnh tiến. Bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10’ HĐ 1: Củng cố cách xác định ảnh qua một phép tịnh tiến -Yêu cầu hs phát biểu định nghĩa phép tịnh tiến, công thức tọa độ. -Nêu được quy tắc tương ứng và cách xác định ảnh của điểm qua phép tịnh tiến -Yêu cầu hs giải Bài tập 1. -Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời Trong hệ trục Oxy cho phép tịnh tiến theo vectơ , điểm M(x;y) biến thành M’(x’;y’). Khi đó: Bài tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ cho A(1; -2) và = (-2; 4) và đường HSn ( C ) có phương trình: x2 + (1 – y )2 = 4. Hãy xác định ảnh của A và ( C ) qua phép tịnh tiến vecto . 15’ HĐ 2: Xác đinh phép tịnh tiến GV hỏi xác định phép tịnh tiến cần xác định những yếu tố nào? GV nêu bài tập 2 và bài tập 3 yêu cầu giải Dựa vào việc dựng ảnh qua một phép tịnh tiến ở phần trên , cho nhận xét về ảnh của một đọan thẳng , của đường thẳng, tam giác,củo đường HSn qua phép tịnh tiến - Trả lời -HS tiến hành giải theo nhóm. -HS phát biểu HS tiến hành giải Hs phát biểu điều nhận biết được Hoạt động củanhóm -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, và nhóm khác nhận xét HS nhận xét, trả lời và tiến hành giải. Bài tập 2: Cho phép tịnh tiến vecto biến M thành M’ và phép tịnh tiến vecto biến M’ thành M”. Chứng tỏ phép biến hình biến M thành M” là một phép tịnh tiến. Bài tập 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường HSn: ( C ): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4 ( C’): (x – 3)2 + (y + 2)2 = 4 Hãy xác định phép tịnh tiến biến ( C ) thành ( C’) và ( C’) thành (C ). 10’ HĐ 3: củng cố các dạng toán khác : Giải bài toán quỹ tích giải gồøm những bước nào? Nhận xét vecto nào cố định? - Trả lời - Trả lời Bài tập 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ P thay đổi trên BC vẽ PE và PF lần lượt vuông góc với AB, AC. Tìm tập hợp điểm M sao cho ME = 1/3.MF. 4. Củng cố 3’ +Cho biết các nội dung cơ bản đã học +Trọng tâm của bài học là gì? 5. Dặn dò,giao BTVN: (1’) Bài 1: Cho hai tam giác đều ABC và A’B’C’. Có tồn tại hay không một phép tịnh tiến biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ với các đỉnh tương ứng. Bài 2: Cho hai đa giác bằng nhau và . Có tồn tại hay không một phép tịnh tiến biến đa giác thành đa giác ? Bài 4: Cho hai đường HSn bằng nhau và , với . Có những phép tịnh tiến nào biến đường HSn thành đường HSn ? IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn : 26/8/08 Tiết : 3 ,4 CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :-Định nghĩa các hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx -Tính chẵn lẻ và tính tuần hoàn , tập xác định và tập giá trị các hàm số lượng giác -Dựa vào các trục sin, trục cosin, trục tang, trục cotang và đường HSn LG để khảo sát sự biến thiên các hàm số lượng giác . 2. Kỹ năng :Nhận biết hình dạng, vẽ đồ thị hàm so,á Xét tính tuần hoàn và vẽ đồ thị hàm số. 3. Thái độ:Cẩn thận , cần cù, linh hoạt, nghiêm túc. GD hs tính nhanh nhẹn ,chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập 2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: 1’ - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ (4’): - Nhắc lại các định nghĩa hàm số tuần hoàn và chu kỳcủa nó? 3. Bài mới: TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tập xác định của hàm số -Phát phiếu học tập chứa bài tập cho các nhóm . -Yêu cầu các nhóm giải : + Nhóm 1 giải bài a. + Nhóm 2 giải bài b. + Nhóm 3 giải bài c. + Nhóm 4 giải bài d. - Gọi các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. - Các nhóm nghiên cứu bài toán. -Mỗi nhóm hoạt động giải bài toán theo yêu cầu của GV. - Làm bài theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày kết quả Tìm tập xác định của các hàm số sau : 1, 2, 3, 4, 25’ Hoạt động 2: Tính chẵn lẻ của hàm số -Nhắc lại khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ ? - Cách xét tính chẵn lẻ của hàm số ? - GV cho lớp hoạt động nhóm - GV gọi HS các nhóm lên bảng nêu kết quả và cách làm , GV nhận xét tổng hợp và củng cố cách giải dạng toán này . - GV cho HS nêu ra cách giải câu 2) sau đó phân tích cho HS các phương án và cách lựa chọn phương án đúng - GV cho HS thấy có thể không giải nhưng vẫn chọn được đáp án đúng HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét: Kiểm tra TXĐ So sánh f(-x) và f(x) HS đại diện lên bảng thực hiện b) Hàm số chẵn vì : f(-x ) = f(x) c) Hàm số lẻ vì : f(-x ) = - f(x) 2) Đáp án C) đúng . a) ta có : Xét tính chẵn lẻ các hàm số sau : a) hàm số không chẵn , không lẻ vì : Nên 2) Cho hàm số Mệnh đề nào sau đây đúng? A) Hàm số (1) là hàm số chẵn B) Hàm số (1) không là hàm số chẵn , không là hàm số lẻ C) Đồ thị hàm số (1) nhận O làm tâm đối xứng D) Hàm số (1) tuần hoàn chu kì Hết tiết 3 15’ Hoạt động 2: Tính tuần hoàn của hàm số - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện , cho HS đại diện lên bảng trình bày - HS khác nhận xét , GV nhận xét chung HS lên bảng thực hiên theo nhóm , mỗi nhóm một câu Cho các hàm số : Chứng minh rằng với mỗi hàm số y = f(x) đó ta đều có 25’ Hoạt động 3: Phép biến đổi đồ thị hàm số 1)GV cho một HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = sinx - GV gọi HS đại diện 3 nhóm lên bảng lần lượt vẽ đồ thị 3 câu a), b), c) . 2) GV vẽ sẵn đồ thị hàm số y = cosx trên hai bảng phụ và cho hai HS lên bảng trình bày cách vẽ ở câu a) và b) - GV gọi HS nhận xét , GV nhận xét chung HS hoạt động nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. HS cả lớp nhận xét và so sánh giữa các nhóm 1) Từ đồ thị hà ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 30 /12/ 2007 Tiết dạy: 34,35 Bài tập : HÌNH HỘP- HÌNH CHÓP I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức: Oân lại các phương pháp , xác định giao tuyến ,giao điểm của đuờng thẳng và mặt phẳng ,tìm thết diện liên quan đến lăng trụ, hình hộp Khái niệm 2. Về kỹ năng: Áp dụng phương pháp xác định giao tuyến, giao điểm đường thẳng mp. Khảo sát thiết diện giữa mp với hình lăng trụ, hình hộp 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, thực tiễn. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy: Hệ thống bài tập- Phương pháp tương ứng. Dụng cụ dạy học, 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học. III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp: (1p)Nắm tình hình lớp dạy. 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới : TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20p Hoạt động1 Hình hộp và hình lăng trụ H : Dấu hiệu nhận biết mặt phẳng song song. H : Cách chứng minh một đường thẳng đi qua một điểm ? Đvđ : Đặt lại câu hỏi ? Gọi G1 = AC’ (BDA’); Chứng minh G1 là trọng tâm BDA’. H : Cách chứng minh một điểm là trọng tâm của một tam giác ? + Khái niệm, tính chất của trọng tâm của một tam giác ? H : Tính chất các đường chéo của hình hộp ? Đ : Có bốn đường chéo của hình hộp đồng quy tại trung điểm của mỗi đường. Gợi ý : Học sinh vẽ hình b-Ch. minh AC’ qua trọng tâm G1, G2 của các BDA’, B’D’C. Trong AA’C’C : A’I AC’, ta có : G1 = AC’ (BDA’). Gọi O là tâm hình hộp. Ta có AA’C có G1 là trọng tâm, nên . Mặt khác : BDA’ có A’I là trung tuyến. Do đó G1 là trọng tâm BDA’. Tương tự G2 là trọng tâm B’D’C. Vấn đề : Khảo sát một số Tính chất của hình lăng trụ, hình hộp. Đề : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. a).Chminh (BDA’) // (B’D’C). b).Ch. minh AC’ qua trọng tâm G1, G2 của các BDA’, B’D’C. c).Chứng minh AG1 = G1G2 = G2C’. Hdẫn: Chứng minh (BDA’) // (B’D’C). Ta có BB’D’D là mặt chéo của hình hộp, nên : BD // B’D’. Suy ra BD // (B’D’C) (1). Tương tự : AD’ // (B’D’C) (2). Mà A’D BD = D (3). Từ (1), (2), (3) : (BDA’) // (B’D’C). c-Chứng minh AG1 = G1G2 = G2C’. Ta có theo cmt : ; . Tương tự : ; . Mà OA = OC.VậyAG1 = G1G2 = G2C’. 20p Hoạt động2: Hình chĩp cụt Hướng dẫn : Học sinh vẽ hình (GV treo hình vẽ) H - Đề bài cho gì ? tìm gì ? a)H -Cách xác định thiết diện của một mặt phẳng a và hình chóp ? + Chọn mp phụ là (AA’C’C) và (ABCD) H- Thiết diện là hình gì ? b- H- Phương pháp chứng minh các đường thẳng đồng qui ? H- Tính chất cạnh bên hình thang và trung đoạn ? H- Diện tích các mặt đáy ? + Diện tích hình bình hành ? H- Nhận xét hai đáy của chóp cụt có quan hệ gì ? H - Lập tỉ số các diện tích này? c) H- Khai thác các giả thiết của câu c? + AD’Ç BC’ = M . Suy ra tính đồng phẳng H-Cách chứng minh 2 mặt phẳng song song ? Giải : b- Ch.minh OO’ và các cạnh bên của chóp cụt đồng qui tại S và tỉ số Theo tính chất của hình chóp cụt ta có : AA’Ç BB’Ç CC’Ç DD’ = S Mặt khác,Tứ giác AA’CC’và BB’DD’ là các hình thang Þ Do đó OO’ đồng qui với các cạnh bên của chóp cụt này . Cịn cĩ SABCD = BA.BC.sinB = S1 SA’B’C’D’ = B’A’.B’C’.sinB’= S2 Þ (d;d’) // (A’B’C’D’)] Bài toán : Cho hình chóp cụt tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh bên AA’, BB’,CC’,DD’ và có đáy lớn ABCD là hình bình hành . Các điểm O và O’ lần lượt là tâm của đáy lớn ,đáy nhỏ , G là trọng tâm tam giác ABC . a- Xác định thiết diện tạo bỡi mpa đi qua GD’ song song với AC với h.chóp cụt. b- Ch minh OO’ đồng qui với các cạnh bên của hình chóp cụt này S và tỉ số . c - AD’ÇBC’=M ; CB’ Ç DA’ = N ; BA’Ç CD’ = P ; AB’Ç DC’ = Q .Chứng minh M,N,P,Q đồng phẳng,chứng tỏ mặt phẳng này song song với các đáy của chóp cụt . a-Xác định thiết diện tạo bỡi a và chóp cụt Ta có : (Với H Ỵ AB , K ỴBC) Trong (BB’D’D) có OO’ÇGD’ = E Þ E Ỵ (BB’D’D) Ç (AA’D’D) Còn có : (AC // a , (ACC”A’) Ç a = IJ ) Þ IJ //AC (với I ỴCC’ ,J ỴAA’) Vậy thiết diện tạo bỡi a và h.chóp cụt là ngũ giác : HKIDJ c- Chứng minh M,N,P,Q đồng phẳng,chứng tỏ mặt phẳng này song song với các đáy của chóp cụt Vì AD’Ç BC’ = M Þ Þ M Ỵd = (SAD) Ç (SBC) Tương tự :N Ỵ d = (SAD)Ç(SBC) d 'S Hoàn toàn tương tự : P,Q thuộc d’= (SAB)Ç (SCD) ,d’ ' S . Do đó : M,N,P,Q đồng phẳng . Còn có : d // AD Ì(ABCD) Þ d//(ABCD) Tương tự d’// (ABCD) Þ[(d,d’) // (ABCD) Ù Tiết 2 : Luyện tập TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài tập 20 Hoạt động 1 : Bài 1 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và có cạnh SA vuông góc với mp(ABCD) . Gọi H , I và K lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các cạnh SB,SC và SD . Chứng minh rằng BC (SAB) , CD (SAD) ,BD(SAC) Chứng minh SC(AHK) và điểm I thuộc (AHK) . Chứng minh HK (SAC) , từ đó suy ra HK AI . Phát phiếu học tập HS : Thảo luận theo nhóm 20 Hoạt động củng cố : Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh , SA = 2; SA ^ (ABCD). Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD. a. Chứng minh BC ^ SB b. Chứng minh SC^ (AHK) Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm Bài tập về nhà ( 5’) Bài : Cho hình chĩp SABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = a. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và AD. Chứng minh SH (ABCD) Chứng minh AC SK Chứng minh CK SD. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ngày soạn: Tiết: 44 BÀI TẬP CSN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm được: - Nắm vững được định nghĩa, tính chất, công thức số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng, nhân. 2.Kỹ năng: - Giải các bài tập có liên quan đến kiến thức nói trên. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. - Nghiêm túc trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Hệ thống bài tập, soạn giáo án. - Một số đồ dùng dạy học cần thiết. 2.Chuẩn bị của HS: - Làm bài tập ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:1’ - Trật tự , điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ Câu hỏi : - Định nghĩa cấp số nhân? Tính chất? - Công thức số hạng tổng quát, công thức tính tổng n số hạng đầu tiên. 3.Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp chứng minh một dãy số là Cấp số cộng Hoạt động2: Củng cố định nghĩa cấp số nhân. Hoạt động 3: Củng cố việc xác định một cấp số nhân. Hoạt động4: Củng cố công thức tính tổng. Bài 4/104 ? Ai có thể giải được bài tập trên? - Nếu không có ai xung phong, GV gợi ý cách giải, và gọi 1 HS lên bảng. Cùng HS nhận xét kết quả bài làm. * Củng cố: + , + Định hướng cho HS các giải hai bài tập còn lại. - Đứng tại chỗ trả lời hướng giải bài 4 - Một HS xung phong lên bảng giải: * Đáp án: Ta có: Ta có: Vậy các số hạng của cấp số nhân là: - Cùng GV nhận xét kết quả hai lời giảI, và cách trình bày trên bảng. Ngày soạn:25/2 Tiết: 36 Bài dạy: ÔN CHƯƠNG ( CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm của chương. Vận dung giải bài tập mở rộng 2.Kỷ năng: Rèn kỷ năng nhận dạng và biến đổi linh hoạt 3.Tư duy và thái độ: Thái độ tích cực, cẩn thận. Tư duy lôgíc II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị bài tập, câu hỏi, phiếu học tập HS: Ôn tập , dụng cụ học tập III. Phương pháp dạy học: Gợi mổ, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( thông qua bài tập) 3. Bài mới: TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 10/ 7/ 5/ 8/ 10/ HĐ1:Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương Y/c hs hệ thống hoá lại những kiến thức trọng tâm của chương Gv nhận xét và đưa ra bảng phụ HĐ2: Luyện tập Gv nêu từng bài tập cho hs hoạt động nhóm và yêu cầu từng nhóm lên giải Cho các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét bài giải và đưa ra kết luận Gv đặt câu hỏi hướng dẫn - Dùng pp quy nạp cm câu a) - Nêu cách cm dãy số ( un ) tăng? Gv nhận xét và kết luận Nêu tính bị chặn của dãy số? Cho hs nhận xét Gv kết luận Cho hs trao đổi theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng Cho các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét và kết luận Hs lần lượt nêu các kiến thức trọng tâm của chương Hs hoạt động theo nhóm Đại các nhóm lên trình bày a) pp quy nạp n = 1,0 < u1 = < 2 đúng Giả sử n = k đúng 0 < uk < 2 (1) Xét n = k+1 (1) Û 0 < uk + 2 < 4 Û 0 < < 2 Û 0 < uk+1 < 2 b) Theo câu a) Þ un+1 = Vậy un+1 > un với " ³ 1 nên dãy (un) tăng Hs cm bằng pp quy nạp Hs trả lời và trình bày bài giải Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm lên giải Gọi 5 số là x-2d, x-d, x , x+d, x+2d Từ gt Þ x = 1 và d = ± 2 suy ra kết quả Hs trao đổi nhóm và đại diện nhóm lên bảng a) cm bằng pp quy nạp b) Xét hiệu Vn+1 - Vn = -1("n) không đổi nên (Vn) là csc I. Kiến thức cơ bản của chương: ( bảng phụ ) II. luyện tập: 1.Cho dãy (un) xác định bỡi a) Chứng minh 0 < un < 2 " n ³ 1 b) Chứng minh (un) tăng 2. Cho dãy ( un) xác định bỡi " n ³ 1 Chứng minh un = cos 3.Chứng minh dãy ( un) biết un = 1+ bị chặn ĐS : 1 £ un < Với "n ³ 1 4. Tìm 5 số liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chung bằng 5 và tích của chúng bằng 45 ĐS : -3, -1, 1, 3, 5 5. Cho dãy (un) xác định bỡi cm un < 0 , "n ³ 1 Đặt vn = .Cm (vn) là csc. Tìm biểu thức của vn và un theo n ĐS : vn = Un = 4.Củng cố và bài tập về nhà : Nhớ các công thức tính chất của dãy số , csc, csn Tam giác ABC có độ dài các cạnh là a,b,c. Cho a,b,c lập thành csn có công bội q. Chứng minh a) b) Nếu a £ b £ c thì B £ 600 2. A,B,C là ba góc của tam giác. Chứng minh rằng nếu cot cot cotlập thành csc ( theo thứ tự đó) thì = 3 V. Rút kinh nghiệm và bổ sung
Tài liệu đính kèm: