Giáo án Chủ đề tự chọn môn: Ngữ văn 10 - Ban cơ bản - Học kì II

Giáo án Chủ đề tự chọn môn: Ngữ văn 10 - Ban cơ bản - Học kì II

Tuần 1: Tiết 57A

GIỚI THIỆU MỘT SỐ VĂN BẢN THUYẾT MINH NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH.

+ Văn bản Lịch sử vấn đề bảo vệ mụi trường cú hỡnh thức kết cấu theo trật tự thời gian: từ thời điểm hiện tại, tỏc giả trở về sau chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1962, rồi lại trở về với hiện tại (Tuy nhiờn, trong cỏc đoạn cũn cú kết cấu theo quan hệ nhõn - quả và lụ-gic nữa).

+ Văn bản Thành cổ Hà Nội cú hỡnh thức kết cấu theo trỡnh tự khụng gian: từ trong ra ngoài.

+ Văn bản Học thuyết nhõn ỏi của Nho gia được kết cấu theo trỡnh tự lụ-gớc: hai vấn đề “ỏi nhõn” và “trung, thứ” trong học thuyết Nho gia được trỡnh bày theo quan hệ bản chất- hiện tượng hoặc nội dung- hỡnh thức (kẻ “nhõn” yờu người được thể hiện bằng đạo “trung, thứ”, tức “trung, thứ” là biểu hiện của “nhõn ỏi”).

Tuần 2: Tiết 60A.

TÁC GIA NGUYỄN TRÃI VÀ MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ VĂN KHÁC CỦA ÔNG.

I/ Cuộc đời của Nguyễn Trói

1- Cỏc sự kiện quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trói:

+ Sinh năm 1380, chỏu ngoại quan Tư đồ Trần Nguyờn Đỏn, con trai của Nguyễn Phi Khanh -một thầy đồ nghốo xứ Nghệ (sau biết được tổ tiờn là tể tướng Nguyễn Bặc thời nhà Đinh).

+ Giặc Minh xõm lược, cha ụng là Nguyễn Phi Khanh bị bắt cựng cỏc triều thần nhà Hồ. Nguyễn Trói theo lời cha dặn, trở về tỡm đường "rửa nhục cho nước, trả thự cho cha".

 

doc 31 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chủ đề tự chọn môn: Ngữ văn 10 - Ban cơ bản - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề tự chọn
Môn : Ngữ Văn 10 - Ban Cơ bản - Học kì II
Năm học: 2008 - 2009
Tuần 1: Tiết 57A
Giới thiệu một số văn bản thuyết minh ngoài chương trình.
+ Văn bản Lịch sử vấn đề bảo vệ mụi trường cú hỡnh thức kết cấu theo trật tự thời gian: từ thời điểm hiện tại, tỏc giả trở về sau chiến tranh thế giới thứ hai, đến năm 1962, rồi lại trở về với hiện tại (Tuy nhiờn, trong cỏc đoạn cũn cú kết cấu theo quan hệ nhõn - quả và lụ-gic nữa). 
+ Văn bản Thành cổ Hà Nội cú hỡnh thức kết cấu theo trỡnh tự khụng gian: từ trong ra ngoài.
+ Văn bản Học thuyết nhõn ỏi của Nho gia được kết cấu theo trỡnh tự lụ-gớc: hai vấn đề “ỏi nhõn” và “trung, thứ” trong học thuyết Nho gia được trỡnh bày theo quan hệ bản chất- hiện tượng hoặc nội dung- hỡnh thức (kẻ “nhõn” yờu người được thể hiện bằng đạo “trung, thứ”, tức “trung, thứ” là biểu hiện của “nhõn ỏi”).
Tuần 2: Tiết 60A. 
Tác gia nguyễn trãi và một số tác phẩm thơ văn khác của ông.
I/ Cuộc đời của Nguyễn Trói
1- Cỏc sự kiện quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trói:
+ Sinh năm 1380, chỏu ngoại quan Tư đồ Trần Nguyờn Đỏn, con trai của Nguyễn Phi Khanh -một thầy đồ nghốo xứ Nghệ (sau biết được tổ tiờn là tể tướng Nguyễn Bặc thời nhà Đinh).
+ Giặc Minh xõm lược, cha ụng là Nguyễn Phi Khanh bị bắt cựng cỏc triều thần nhà Hồ. Nguyễn Trói theo lời cha dặn, trở về tỡm đường "rửa nhục cho nước, trả thự cho cha". 
+ Nguyễn Trói tỡm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dõng Bỡnh Ngụ sỏch và trở thành quõn sư số một bờn cạnh Lờ Lợi, gúp phần quan trọng đưa cuộc khởi nghĩa đến ngày toàn thắng. Đõy là thời kỳ bộc lộ rừ nhất thiờn tài quõn sự, chớnh trị, ngoại giao... của Nguyễn Trói. 
+ Bước sang thời kỳ hoà bỡnh (1429), Nguyễn Trói bị vua nghi ngờ (cựng Trần Nguyờn Hón), bị bắt rồi tha, nhưng khụng được trọng dụng, phải tỡm về cuộc sống ẩn dật. 
+ Vụ ỏn Lệ chi viờn (1442) khiến Nguyễn Trói bị tru di tam tộc. Trước tỏc của ụng tuy bị cấm, bị đốt song vẫn tỡm thấy gần như nguyờn vẹn trong lũng dõn.Hơn 20 năm sau, vua Lờ Thỏnh Tụng minh oan cho Nguyễn Trói.
2- Cỏc sự kiện thể hiện con người và tầm vúc của Nguyễn Trói:
+ Nghe lời cha dặn, khụng theo cha sang Trung Quốc mà trở về tỡm đến khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Dõng Bỡnh Ngụ sỏch (Kế sỏch đỏnh tan giặc Ngụ) cho Lờ Lợi.
+ Trở thành quõn sư số một của Lờ Lợi, cựng Lờ Lợi bàn mưu tớnh kế, soạn cỏc loại văn thư, chiếu lệnh, gúp cụng lớn vào sự nghiệp giải phúng đất nước.
II/ Sự nghiệp
1/ Tỏc phẩm chớnh
+ Về lịch sử: Lam Sơn thực lục.
+ Về địa lý: Dư địa chớ. 
+ Về chớnh trị, quõn sự: Quõn trung từ mệnh tập.
+ Về văn học: Ức Trai thi tập (thơ chữ Hỏn), Quốc õm thi tập (thơ chữ Nụm) v.v... 
Loại sỏng tỏc nào của ụng cũng cú ý nghĩa khai mở cho đời sau.
2/ Giỏ trị tư tưởng trong sỏng tỏc của Nguyễn Trói
+ Biểu hiện của tư tưởng yờu nước, thương dõn:
- Yờu nước gắn liền với xõy dựng và bảo vệ nền văn hiến (Bỡnh Ngụ, đại cỏo)
- Luụn xuất phỏt từ tư tưởng “lấy dõn làm gốc” (“Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn”), tố cỏo tội ỏc của giặc Minh đối với dõn (Bỡnh Ngụ đại cỏo), quan tõm sõu sắc đến đời sống thỏi bỡnh của dõn (Cảnh ngày hố).
+ Triết lớ thế sự: Đề cao vai trũ của “thời” và “thế” (Thư dụ Vương Thụng...)
+ Tỡnh yờu thiờn nhiờn: hoà mỡnh với thiờn nhiờn (Cảnh ngày hố).
3/ Thơ văn Nguyễn Trói là đỉnh cao chúi lọi trong nền văn học dõn tộc
 Sở dĩ núi Nguyễn Trói là người đặt nền múng cho thơ ca tiếng Việt, vỡ thơ Nụm của ụng cú vị trớ khai mở cho nền thơ ca nước nhà. Cụ thể: 
- Quốc õm thi tập là tập thơ tiếng Việt sớm nhất cũn lại đến ngày nay. 
- Thơ Nụm của Nguyễn Trói dựng nhiều hỡnh ảnh đẹp mang tớnh dõn tộc (như cõy chuối, cõy xoan...). 
- Nguyễn Trói đưa nhiều từ thuần Việt, từ lỏy, nhiều cõu ca dao, tục ngữ vào thơ.
- Nguyễn Trói sỏng tạo thể thơ thất ngụn xen lục ngụn (như cỏc bài Cảnh ngày hố, Cõy thụng v.v...) chưa từng cú trước đú, coi như một thể đặc trưng của thơ tiếng Việt, phổ biến trong thế kỉ XV, XVI.
+ Nguyễn Trói là danh nhõn văn húa của thế giới, nhà văn văn và nhà văn húa kiệt xuất của dõn tộc đó cú cụng viết nờn những trang hào hựng của lịch sử giữ nước và xõy dựng nền múng cho nền văn húa, văn học dõn tộc. ễng luụn nờu cao tư tưởng yờu nước, thương dõn, gắn bú với thiờn nhiờn đất nước. đặc biệt, ụng là người cú cụng khơi dũng thơ Nụm, tạo nguồn cảm hứng cho văn học viết bằng tiếng dõn tộc sau này.
Tuần 3 Tiết 63A
Đọc thêm Phẩm bình nhân vật lịch sử
Bỡnh phẩm nhõn vật lịch sử
(Trớch Đại Việt sử ký toàn thư )
-Lờ Văn Hưu-
I. Tỏc giả- Tỏc phẩm
Tỏc giả
Lờ Văn Hưu ( 1230-1322)
Người làng Phủ Lớ, Đụng Sơn, tỉnh Thanh Húa.
Đỗ Bảng nhón năm 1247 khi ụng vừa trũn 18 tuổi.
Là nhà sử học nổi tiếng thời Trần.
2. Tỏc phẩm
a) Đại Việt sử kớ toàn thư
Do Ngụ Sĩ Liờn viết dựa trờn Đại Việt sử kớ của Lờ Văn Hưu viết năm 1272.
Bàn về cỏc nhõn vật lịch sử liờn quan đến sự hưng vong của đất nước.
Được tỏc giả gửi gắm tỡnh yờu nước thương dõn và lũng tự hào dõn tộc .
b) Phẩm bỡnh nhõn vật lịch sử
Trớch 4 trong số 31 đọan của Lờ Văn Hưu được nhúm của Ngụ Sĩ Liờn ghi lại trong Đại Việt sử kớ toàn thư
Dưới dạng bỡnh sử - ghi lại sự đỏnh giỏ của sử gia đối với cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Về Trưng Vương
a) Cuộc đời
Sinh ngày mồng một thỏng tỏm năm Giỏp Tuất ( năm 14 sau Cụng Nguyờn)
Là 2 chị em sinh đụi( Trưng Trắc - Trưng Nhị)
Là dũng dừi Lạc Tướng đứng đầu Mờ Linh
b) Sự nghiệp
Vào một sỏng mựa xuõn năm 40, tại đất Mờ Linh, Hai Bà Trưng đó làm lễ tế cờ khởi nghĩa.
Chỉ trong một thời gian ngắn ,Hai Bà Trưng đó quột sạch giặc thự khỏi bờ cừi và được tụn lờn làm vua,đứng đầu đất nước độp lập trong 3 năm.
Trưng Trắc lờn làm vua, lấy hiệu là Trưng Nữ Vương,đúng đụ ở Mờ Linh.
Hai Bà Trưng dũng cảm đương đầu chống quõn Hỏn xõm lược lần hai.
Hai bà đó hy sinh anh dũng vào mựa hố năm Quý Móo(năm 43 sau Cụng Nguyờn).
c) Nhận xột của Lờ Văn Hưu
..." Trưng Trắc ,Trưng Nhị là đàn bà ,hụ một tiếng mà cỏc quận Cửu Chõn , Nhật Nam , Hợp Phố và 65 thành ở Lĩnh ngọai đều hưởng ứng , việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay , đủ để biết hỡnh thế đất Việt ta cú thể dựng được cơ nghiệp bỏ vương".
=>Lờ Văn Hưu nhằm khẳnh định tài năng và khớ phỏch phi thường cuả cỏc anh hựng liệt nữ, khen ngợi đồng thời đem đến bài học và lời nhắn nhủ đối với cỏc bậc nam nhi, quõn tử "bọn đàn ụng chỉ cỳi đầu bú tay".
Trưng Trắc
Trận Mờ Linh do Hai Bà Trưng chỉ huy
Dũng sụng Hỏt nơi Hai Bà Trưng đó tự vẫn
Đền thờ Hai Bà Trưng( xó Mờ Linh, huyện Mờ Linh , tỉnh Vĩnh Phỳ)
2. Về Tiền Ngụ Vương
Cuộc đời
Sinh năm 897- mất năm 944.
Người làng Đường Lõm( nay là xó Đường Lõm,huyện Ba Vỡ, Hà Tõy).
b) Sự nghiệp
920, ụng đi theo Dương Đỡnh Nghệ
937,Dương Đỡnh Nghệ bị Kiều Cụng Tiễn giết.Ngụ Quyền trở thành người chỉ huy.
Cuối năm 938,ụng chỉ huy cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Nam Hỏn giành được thắng lợi hết sức oanh liệt.
ễng lờn ngụi được 6 năm (939-944) thỡ mất, thọ 47 tuổi.
c)Nhận xột của Lờ Văn Hưu
."Tiền Ngụ Vương cú thể đem quõn mới họp của đất Việt ta mà phỏ được trăm vạn quõn của Lưu Hoằng Thỏo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc khụng dỏm lại sang nữa. Cú thể bảo là một cơn giận mà yờn được dõn, mưu giỏi mà đỏnh cũng giỏi vậy".
=>Trong lời bàn cuả Lờ Văn Hưu, vai trũ lịch sử cuả Tiền Ngụ Vương được nhấn mạnh với trận chiến Bạch Đằng lịch sử, vai trũ cuả người nối lại chớnh thống cuả nước Việt sau một nghỡn năm Bắc thuộc, "một cơn giận mà yờn được dõn".
Tượng thờ Ngụ Quyền
Ngụ Quyền chỉ huy trận Bạch Đằng
Đền thờ Ngụ Quyền
3.Về Đinh Tiờn Hoàng
Cuộc đời 
Tờn thật là Đinh Bộ Lĩnh.
Sinh năm 921- mất năm 976.
Người động Hoa Lư ( Gia Viễn - Ninh Bỡnh).
b) Sự nghiệp
Năm 965, ụng cựng với những người thõn thiết tổ chức dẹp lọan 12 sứ quõn.
12 sứ quõn
Kiều Cụng Hón( Phong Chõu)
Kiều Thuận ( Hồi Hồ)
Nguyễn Khoan(Tam Đaớ)
Nguyễn Thủ Tiệp( Tiờn Du)
Nguyễn Siờu (Tõy Phự Liệt)
Lý Khuờ (Siờu Loại)
Lữ Đường( Tế Giang)
Phạm Bạch Hổ ( Đằng Chõu)
Ngụ Nhật Khỏnh( Đường Lõm) 
Đỗ Cảnh Thạc ( Đỗ Đụng Giang)
Trần Lam ( Bố Hải Khẩu)
Ngụ Xương Xớ ( Bỡnh Kiều) 
Năm 968 , lờn ngụi hoàng đế
Thiết lập triều đỡnh mới, lờn ngụi vua vào năm Mậu Thỡn (968) khi ụng vừa 43 tuổi.
Đặt tờn nước là Đại Cồ Việt,kinh đụ ở Hoa Lư.
Năm Kỷ Móo (979), ụng bị giết chết, làm vua được 12 năm, thọ 58 tuổi.
c) Nhận xột của Lờ Văn Hưu
."Tiờn Hũang tài năng sỏng suốt hơn người , dũng lược bậc nhất đời, đương lỳc nước Việt ta khụng chủ, cỏc hựng trường cỏt cứ đỏnh một lần mà mười hai sứ quõn thần phục hết rồi mở nước, đúng đụ ,xưng hoàng đế đặt trăm quan,dựng sỏu quõn,chế độ gần đủ.Chắc là ý trời vỡ nước Việt ta lại sinh bậc thỏnh triết để tiếp nối chớnh thống của Triệu Vương chăng?".
=>Trong lời bỡnh, tỏc giả đó khẳng định tài trớ và vai trũ lịch sử cuả Đinh Tiờn Hoàng là dẹp loạn, yờn ổn xó tắc, xưng hũang đế,khẳng định nền độc lập chớnh 
thống và sự ngang hàng với cỏc vương triều phương Bắc.
Tranh dõn gian Đinh Tiờn Hoàng cưỡi rồng qua sụng
Đinh Bộ Lĩnh với trận giả cờ lau
Vua Đinh Tiờn Hoàng
Đền thờ Đinh Tiờn Hoàng ( Hoa Lư)
4. Về việc ban thưởng
a) Quan niệm về " điềm lành" của tỏc giả
Bề trờn " dựng được người hiền"
Dõn chỳng "được mựa"
Quan niệm đỳng đắn, đứng về phớa nhõn dõn và hàm ý can giỏn nhà vua.
b) Quan niệm về việc ban và nhận thưởng của tỏc giả
ễng lờn ỏn người ban thưởng (vua Lớ Thần Tụng) làm hao phớ sức dõn, khen thưởng quỏ giới hạn, khụng đỳng.
ễng kết ỏn kẻ nhận thưởng(Nguyễn Lộc,Tử Khắc)
Hươu trắng - một trong những con vật quý hiếm được cỏc vua chỳa thời xưa yờu thớch
III. Tổng kết
Nghệ thuật 
Sử dụng cỏc cõu cảm thỏn thể hiện rừ rệt cảm xỳc của mỡnh đối với nhõn vật.
Dựng biện phỏp so sỏnh đối lập
b) Nhận xột về lời bỡnh của tỏc giả
Lờ Văn Hưu viết lời bỡnh xuất phỏt từ lũng yờu nước nồng nàn,tự hào về những bậc anh hựng dựng và giữ nước,đồng thời phản đối những việc làm sai trỏi đi ngược truyền thống dõn tộc.
Cỏch bỡnh sử của Lờ Văn Hưu ngắn gọn nhưng sắc sảo ở chỗ dựng từ chớnh xỏc, chõn thật, yờu ghột rừ ràng.
↓   ↓
Tuần 4 Tiết 66A.
Luyện tập phần khái quát lịch sử tiếng việt
Giáo viên gợi lại một số nội dung phần lý thuyết sau đó hưuớng dẫn học sinh làm 3 bài tập trong sách giáo khoa.
I. Khái niệm tiếng việt.
II. Lịch sử phát triển của tiếng việt.
1. TV trong thời kì dựng nước
a. Nguồn gốc.
- TV có nguồn gốc bản địa
- TV thuộc họ Nam á
b. Quan hệ họ hàng của TV
- Tiếng việt có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường và có quan hệ họ hàng tương đối xa với nhóm tiếng Môn – Khme
ăĐặc điểm: Trong thời kì này, với sự giao hoà với nhiều dòng ngôn ngữ trong vùng, TV với cội nguồn Nam á đã sớm tạo dựng được một cơ sở vững chắc để có thể tồn tại và phát triển.
2. TV trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. 
- TV vẫn phát triển trong mối quan hệ với các ngôn ngữ cùng họ Nam á, đồng thời có sự tiếp xúc với tiếng Hán (sự tiếp xúc này diễn ra lâu và sâu rộng nhất)
- Để tồn tại và phát triển: TV vừa mở rộng vốn từ vựng, vừa Việt hoá ngôn ngữ Hán 
+ Về mặt âm đọc, ý nghĩa và phạm vi sử dụng
+ Sao phỏng, dịch nghĩa ra t ... hữ viết):giặc (quần ỏo) ? giặt (quần ỏo)khụ dỏo ? khụ rỏo
b. Lỗi ngữ õm (phỏt õm / cỏch đọc):
- Sai thanh điệu:tiền lẽ ? tiền lẻ đỗi ? đổi
- Giọng địa phương:dưng mờ ? nhưng mà giời ? trời bẩu ? bảo mờ ? mà 
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Kết luận: 
- Về ngữ õm: phỏt õm theo õm thanh chuẩn của tiếng Việt
- Về chữ viết: viết đỳng theo cỏc quy tắc hiện hành về chớnh tả và chữ viết núi chung 
2. Về từ ngữ:
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
- Khi ra phỏp trường, anh ấy vẫn hiờn ngang đến phỳt chút lọt
? Khụng cú từ "chút lọt", chỉ cú từ trút lọt: qua được tất cả cỏc bước khú khăn, khụng bị cản lại, mắc lại
? Dựng từ sai. Phải dựng phỳt chút: phỳt cuối cựng chút lọt
- Những học sinh hiểu sai vấn đề mà thầy giỏo truyền tụng. truyền tụng.
?Dựng từ sai, truyền tụng: truyền miệng rộng rói và mang sắc thỏi ca ngợi
?Phải dựng truyền thụ: truyền lại tri thức, kinh nghiệm cho người nào đú
Hoặc truyền đạt: làm cho người khỏc nắm được để chấp hành (nghị quyết, chỉ thị, kiến thức.) 
a. Xột cỏc VD (a):
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
- Số người mắc và chết cỏc bệnh truyền nhiễm đó giảm dần
? Lỗi kết hợp từ
? Sửa: Số người mắc cỏc bệnh truyền nhiễm và chết vỡ cỏc bệnh truyền nhiễm đó giảm dần
- Những bệnh nhõn khụng cần phải mổ mắt được cỏc khoa dược tớch cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt
? Lỗi diễn đạt và kết hợp từ
? Sửa: Những bệnh nhõn khụng cần phải mổ mắt được khoa dược tớch cực điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa đó pha chế.
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
b. Xột cỏc VD (b):
- Cỏc cõu đỳng:
+ Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết
+ Bọn giặc đó ngoan cố chống trả quyết liệt
+ Bộ đội ta đó ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đờm
- Cõu sai: 
+ Anh ấy cú một yếu điểm: khụng quyết đoỏn trong cụng việc
? dựng từ sai: yếu điểm, phải dựng từ: điểm yếu. Vỡ: yếu điểm: điểm quan trọng nhất
điểm yếu: điểm hạn chế (nhược điểm), phõn biệt với: điểm mạnh (sở trường)
+ Tiếng Việt ta rất giàu õm thanh và hỡnh ảnh, cho nờn cú thể núi đú là thứ tiếng rất linh động, phong phỳ
? dựng từ sai: linh động, phải dựng: sinh động. Vỡ: linh động: cỏc xử lý mềm dẻo, khụng mỏy múc, cứng nhắc, cú sự thay đổi phự hợp với thực tế
sinh động: nhiều dạng, nhiều vẻ khỏc nhau
? Kết luận: Về từ ngữ, cần dựng từ ngữ đỳng với hỡnh thức cấu tạo, với ý nghĩa, với đặc điểm ngữ phỏp của chỳng trong tiếng Việt
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
3. Về ngữ phỏp: 
a. Phỏt hiện và chữa lỗi ngữ phỏp: 
- Qua tỏc phẩm "Tắt đốn" của Ngụ Tất Tố đó cho ta 
thấy hỡnh ảnh người phụ nữ nụng thụn trong chế độ cũ.
Trạng ngữ chỉ cỏch thức
Vị ngữ ? cõu thiếu chủ ngữ
? Chữa: + Cỏch 1: Tỏc phẩm "Tắt đốn" của Ngụ Tất Tố đó cho ta thấy hỡnh ảnh người phụ nữ nụng thụn trong chế độ cũ
+ Cỏch 2: Qua tỏc phẩm "Tắt đốn", Ngụ Tất Tố đó cho ta thấy hỡnh ảnh người phụ nữ nụng thụn trong chế độ cũ
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
- Lũng tin tưởng sõu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kớch sẽ tiếp bước mỡnh
? Đõy là cụm danh từ: làm chủ ngữ? Cõu thiếu vị ngữ
? Chữa: 
+ Những thế hệ cha anh đó tin tưởng sõu sắc vào lực lượng măng non và lực lượng xung kớch sẽ tiếp bước mỡnh
+ Lũng tin tưởng sõu sắc của những thế hệ cha anh vào lực lượng măng non và xung kớch sẽ tiếp bước mỡnh đó được thể hiện qua Đại hội Đoàn toàn quốc
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
b. Cõu văn đỳng: 
- Ngụi nhà đó làm cho bà sống hạnh phỳc hơn
- Cú được ngụi nhà, bà đó sống hạnh phỳc hơn
- Ngụi nhà đó mang lại niềm hạnh phỳc cho cuộc sống của bà
Cõu sai: 
- Cú được ngụi nhà đó làm cho bà sống hạnh phỳc hơn
? cõu thiếu chủ ngữ (do nhầm trạng ngữ chỉ cỏch thức là CN)
? Chữa: 3 cõu đỳng 
c. Đoạn văn:
? Sai: cõu sắp xếp lộn xộn, thiếu logic
? Trật tự đỳng:
(1) Thuý Kiều và Thuý Võn đều là con gỏi của ụng bà Vương viờn ngoại. (3) Họ sống ờm ấm dưới một mỏi nhà, cựng cú những nột xinh đẹp tuyệt vời. (2) Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn. (4) Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. (5) Cũn Thuý Võn cú nột đẹp đoan trang thuỳ mị. (6) Về tài, Thuý Kiều cũng hơn hẳn Thuý Võn. (7) Thế nhưng nàng đõu cú được hưởng hạnh phỳc. 
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Kết luận: Về ngữ phỏp
- Cần cấu tạo cõu theo đỳng quy tắc ngữ phỏp tiếng Việt
- Diễn đạt đỳng cỏc quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu cõu thớch hợp
- Cỏc cõu văn trong đoạn văn và văn bản cần được liờn kết chặt chẽ, tạo nờn một văn bản mạch lạc, thống nhất.
a. Phõn tớch và chữa lại những từ dựng khụng đỳng phong cỏch ngụn ngữ:
- Hoàng hụn ngày 25/10, lỳc 17h30, tại km 19 thuộc quốc lộ 1A đó xảy ra một vụ tai nạn giao thụng.
? Cõu văn trong biờn bản về 1 vụ tai nạn giao thụng, thuộc phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh
+ Sử dụng từ "hoàng hụn" (từ ngữ gợi hỡnh thuộc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật) khụng phự hợp
+ Thay từ "hoàng hụn" = "chiều" / "buổi chiều"
4. Về phong cỏch ngụn ngữ:
- "Truyện Kiều" của Nguyễn Du đó nờu cao một tư tưởng nhõn đạo hết sức là cao đẹp.
? Cõu văn trong bài văn nghị luận, thuộc phong cỏch ngụn ngữ khoa học / chớnh luận.
+ Sử dụng từ "hết sức là" (khẩu ngữ thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt) khụng phự hợp
+ Thay từ "hết sức là" = "rất" / "vụ cựng"
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
b. Nhận xột cỏc từ ngữ thuộc ngụn ngữ núi / khẩu ngữ trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt trong đoạn văn:
Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tự, con lại sinh ra thớch đi ở tự; bẩm cú thế, con cú dỏm núi gian thỡ trời tru đất diệt, bẩm cụ ở tự sướng quỏ. Đi ở tự cũn cú cơm để mà ăn, bõy giờ về làng về nước một thước cắm dựi khụng cú, chả làm gỡ nờn ăn. Bẩm cụ, con lại đến kờu cụ, cụ lại cho con đi ở tự.
(Nam Cao, Chớ Phốo)
- Từ ngữ thuộc ngụn ngữ núi trong phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt: 
+ Từ ngữ xưng hụ: cụ - con
+ Từ ngữ hụ gọi: bẩm cụ
+ Từ ngữ đưa đẩy: "bẩm cú thế", "bẩm quả đi ở tự", "con lại đến kờu cụ, cụ lại cho con."
+ Từ ngữ khẩu ngữ: "sinh ra", "cú dỏm núi gian", "về làng, về nước", "chả làm gỡ nờn ăn"
+ Thành ngữ, tục ngữ: "trời chu đất diệt", "một thước cắm dựi"
+ Cỏch núi ấp ỳng: "Bẩm cụ", "bẩm cú thế", "bẩm quả đi ở tự", "bẩm cụ.., con lại.., cụ lại...
- Từ ngữ và cỏch núi đú khụng thể dựng trong 1 lỏ đơn đề nghị (phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh)
VD: Cựng cú nội dung thề / hứa hẹn:
+ Trong đơn: khụng dựng "Con cú núi sai thỡ trời chu đất diệt"
? Phải thể hiện thành lời cam đoan: "Tụi xin cam đoan điều đú là đỳng sự thực, nếu sai tụi hoàn toàn chịu trỏch nhiệm"
Kết luận: 
Về phong cỏch ngụn ngữ, cần núi và viết phự hợp với cỏc đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cỏch chức năng ngụn ngữ
(Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh, phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận.)
Những yờu cầu về việc sử dụng tiếng Việt
Cỏc chuẩn mực của tiếng ViờtVề ngữ õm và chữ viết
Về từ ngữVề ngữ phỏp
Về phong cỏch
II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao:
1. Cõu tục ngữ: "Chết đứng cũn hơn sống quỳ"
- "Đứng" và "quỳ": sử dụng theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển (nhưng chủ yếu là nghĩa chuyển)
+ Nghĩa gốc: chỉ tư thế của con người
+ Nghĩa chuyển: 
* Chỉ khớ phỏch kiờn cường, dũng cảm của con người khi phải chết (chết đứng)
* Chỉ sự hốn nhỏt, quỵ luỵ của những kẻ sống luồn cỳi, nịnh hút (sống quỳ)
- Sử dụng từ theo nghĩa chuyển cú tỏc dụng làm cho cõu tục ngữ giàu tớnh hỡnh tượng và giỏ trị biểu đạt cao.
So sỏnh với cõu: "Chết vinh cũn hơn sống nhục"
? ý lộ, rừ ý biểu đạt, khụng nhiều giỏ trị gợi hỡnh
2. Hiệu quả biểu đạt của việc dựng ẩn dụ và so sỏnh:
"Chỳng ta luụn nằm trong lũng chiếc nụi xanh của cõy cối, đú là cỏi mỏy điều hoà khớ hậu của chỳng ta".
- H/a ẩn dụ "chiếc nụi xanh": chỉ cõy cối xanh mỏt bao quanh con người.
- H/a so sỏnh "điều hoà khớ hậu": chỉ cõy cối xanh mỏt cú tỏc dụng điều hoà khớ hậu, mang lại sự rõm mỏt cho con người.
? Tỏc dụng: - Cõu văn cú tớnh hỡnh tượng
- Người đọc dễ cảm nhận được vai trũ 
của cõy cối
3. Giỏ trị nghệ thuật của phộp điệp, phộp đối, nhịp điệu trong cõu văn:
"Ai cú sỳng dựng sỳng. Ai cú gươm dựng gươm, khụng cú gươm thỡ dựng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dõn Phỏp, cứu nước".
("Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến" - Hồ Chớ Minh)
- Điệp từ "ai", điệp cấu trỳc "Ai cú sỳng dựng sỳng", "Ai cú gươm dựng gươm", "Ai cũng phải."
- Đối giữa 2 vế: "Ai cú sỳng dựng sỳng. Ai cú gươm dựng gươm" >< "khụng cú gươm thỡ dựng cuốc thuổng, gậy gộc". 
- Nhịp điệu: nhanh, dứt khoỏt, khoẻ khoắn (do điệp từ, điệp cấu trỳc; liệt kờ; cõu đơn; ngắt nhịp ngắn, cõn đối)
? Tỏc dụng: Lời kờu gọi giản dị vừa tha thiết vừa hựng hồn, thuyết phục
Kết luận:
Muốn sử dụng tiếng Việt hay, cú tớnh nghệ thuật, đạt hiệu quả giao tiếp cao, cần: sử dụng cỏc phương thức chuyển nghĩa, cỏc biện phỏp tu từ
4. Ghi nhớ: SGK/tr 68
1. Bài tập 1/SGK - tr 68:Những từ đỳng: Lóng mạn Hưu trớ Uống rượu
Trau chuốt Nồng nàn Đẹp đẽ Chặt chẽ 
III. Luyện tập: Bàng hoàng Chất phỏc Bàng quan
2. Bài tập 2/SGK - tr 68: 
- Tớnh chớnh xỏc và tớnh biểu cảm của từ "lớp" (thay từ "hạng"):
+ "Lớp": chỉ sự phõn biệt người theo tuổi tỏc, thế hệ
+ "Hạng": chỉ sự phõn biệt theo phẩm chất tốt / xấu
- Tớnh chớnh xỏc và tớnh biểu cảm của từ "sẽ" (thay từ "phải"):
+ "Sẽ": sỏc thỏi nhẹ nhàng, thanh thản, thớch hợp với quan niệm về cỏi chết của Bỏc "đi gặp cỏc vị cỏch mạng đàn anh"
+ "Phải": sắc thỏi nặng nề, bắt buộc
? Dựng từ "lớp", "sẽ" phự hợp, chớnh xỏc, cú tớnh biểu cảm
3. Bài tập 3/SGK - tr 68: Phõn tớch đoạn văn
- Lỗi dựng từ: nhiều hơn tất cả, cỏi (tổ ấm), nồng nhiệt
- Lỗi thừa từ: gia đỡnh = tổ ấm = cựng nhau sinh sống
- Lỗi diễn đạt: 
+ Khụng ngắt cỏc thành phần trong cõu
+ ý cõu (1) chưa bao trựm ý cỏc cõu sau
+ Đại từ "họ" dựng thay thế khụng rừ, khụng tạo tớnh liờn kết
Chữa: 
Trong ca dao Việt Nam, những bài về tỡnh yờu lứa đụi là nhiều hơn cả nhưng cũng cú một số lượng khụng nhỏ những bài ca thể hiện cỏc cung bậc tỡnh cảm khỏc. Con người trong ca dao, ngoài tỡnh yờu đụi lứa, cũn yờu gia đỡnh, yờu tổ ấm, yờu nơi chụn nhau cắt rốn. Họ yờu người làng, người nước, yờu từ cảnh ruộng đồng đến cỏc cụng việc trong xúm ngoài làng. Tỡnh yờu đú vừa nồng nàn vừa đằm thắm, sõu sắc.
4. Bài tập 4/SGK - tr 68: 
a. Phõn tớch cấu trỳc cỳ phỏp:
"Chị Sứ yờu biết bao nhiờu cỏi chốn này, nơi chị đó oa oa cất tiếng khúc đầu tiờn, nơi quả ngọt trỏi sai đó thắm hồng da dẻ chị".
CN VN
Phần phụ chỳ 2
Phần phụ chỳ 1
ĐT BN1 BN2
b. Tớnh hỡnh tượng và tớnh biểu cảm:
- Sử dụng quỏn ngữ tỡnh thỏi trong kết hợp từ ở VN: "yờu biết bao nhiờu" (so sỏnh với "rất yờu" / "yờu vụ cựng")
- 2 thành phần chỳ thớch làm rừ BN "cỏi chốn này" bằng lối diễn đạt giàu hỡnh ảnh ("cất tiếng khúc chào đời", "quả ngọt trỏi sai", "thắm hồng da dẻ" - ẩn dụ) (so sỏnh với: "nơi chị sinh ra, nơi chị lớn lờn"). Đặc biệt núi đến tỡnh cảm thiờng liờng khi con người mới chào đời, con người mang vẻ đẹp nhờ hoa trỏi quờ? Lời văn nhẹ nhàng, tha thiết, cảm xỳc sõu lắng.
↓   ↓

Tài liệu đính kèm:

  • docChu de tu chon 10 co ban HKII.doc