Giáo án Chương I Mệnh đề – Tập hợp (Đại số 10)

Giáo án Chương I Mệnh đề – Tập hợp (Đại số 10)

Chương I MỆNH ĐỀ –TẬP HỢP

 Ngày 5-9 -2006 Tiết1-2:Đ1 MỆNH ĐỀ

 Người soạn: NGUYỄN THẾ ANH

 Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Mộng Tuân

I.MỤC TIÊU

-Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, hai MĐ tương tương, các điêù kiện cần đủ MĐ chứa biến.

-Về kĩ năng: Biết lập MĐ, xác định được tính đúng sai của MĐ, biết sử dụng các kí hiệu ; trong các suy luận toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH

- Gv chuẩn bị một số kiến thức mà HS học ở lớp 9: Định lí, các dấu hiệu chia hết

- HS:Ôn lại một số các kiến thức về dấu hiệ chia hết, định lí

 

doc 34 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chương I Mệnh đề – Tập hợp (Đại số 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Mệnh đề –Tập hợp
	Ngày 5-9 -2006	 Tiết1-2:Đ1 Mệnh đề
	 Người soạn: nguyễn thế anh
	 Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Mộng Tuân
I.Mục tiêu
-Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm MĐ, MĐ phủ định, MĐ kéo theo, hai MĐ tương tương, các điêù kiện cần đủ MĐ chứa biến.
-Về kĩ năng: Biết lập MĐ, xác định được tính đúng sai của MĐ, biết sử dụng các kí hiệu ; trong các suy luận toán học.
II. chuẩn bị của GV và học sinh
Gv chuẩn bị một số kiến thức mà HS học ở lớp 9: Định lí, các dấu hiệu chia hết
HS:Ôn lại một số các kiến thức về dấu hiệ chia hết, định lí
III. Tiến trình bài học	
TT
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung ghi bảng
1
Mệnh đề .Mệnh đề chứa biến
a)Mệnh đề:
HĐ1:Em hãy đọc và so sánh các câu ở bên trái và phải bức tranh?
 Gv: câu trái là MĐ, câu bên phải không phải là MĐ
HĐ2:Cho HS thể hiện qua việc lấy VD là MĐ và VD không là MĐ
b)Mệnh đề chứa biến:
HĐ1: GV “n+3=6”Khẳng định đúng sai chưa? Khi lấy n là một số nguyên thì ta được MĐ đúng hay sai?
HĐ2: Gọi HS lấy 2 MĐ chứa biến?
GV: Các VD trên là một MĐ chứa biến.
Mệnh đề .Mệnh đề chứa biến
a)Mệnh đề:
Kết luận:
+) Mỗi MĐ phải hoặc đúng hoặc sai
+) Một MĐ không thể vừa đúng vừa sai
Ví dụ:
HN là thủ đô của Việt Nam
Hôm nay trời mưa có phải không?
b)Mệnh đề chứa biến:
 ( SGK)
VD:Xét câu “x2-1>3” hãy lấy một giá trị của x nguyên để có MĐ đúng và một giá trị để có MĐ sai?
2
Phủ định của một mệnh đề.
HĐ1:GV gọi học sinh đọc VD1.Hai bạn tranh luận về hai MĐ có giá trị ntn?
GV: Em hãy nêu giá trị của hai MĐ?
HĐ2: Lấy hai VD tương tự?
HĐTP4:Củng cố và thể hiện qua VD
Hãy phủ định các MĐ sau:
P: “π là số hữu tỉ” 
Q: “ Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba”
GV: Xét tính đúng sai của các MĐ trên và MĐ phủ định? 
Phủ định của một mệnh đề.
- Kí hiệu MĐ phủ định của MĐ P là
- đúng khi P sai; P sai khi đúng
HS: : “π là số vô tỉ”
 :“ Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba”
P: đúng; sai
Q: đúng; sai
3
Mệnh đề kéo theo
Gv: Cho HS đọc VD, nêu giá trị của MĐ này?
HS: Lấy VD tương tự?
Gv: KL
HS: Củng cố(HĐ TP5)- trang7 SGK
HS: Độc lập lấy VD về MĐ kéo theo có giá trị sai
“ -3< -2 (-3)2< (-2)2
GV: nêu một định lí toán học, phân tích để có KL?
HĐTP6: Củng cố định lí, cách phát biểu khác của ĐL?
Mệnh đề kéo theo
MĐ: Nếu P thì Q được gọi là MĐ kéo theo
Kí hiệu: PQ
Đọc là: P kéo theo Q hay Từ P suy ra Q
MĐ: PQ chỉ sai khi P đúng Q sai
Các định lí toán học là MĐ đúng dạng PQ khi đó ta nói: 
- P là GT, Q là KL
- P là ĐK đủ để có Q hoặc Q là ĐK cần để có P
4. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
Xét HĐTP 7:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Phát biểu MĐ QP
và xét tính đúng sai Từ của các MĐ trên
Từ VD có KL
Xét VD 5 để củng cố
- Nếu tam giác ABC cân thì tam giác ABC đều. Là MĐ sai
- Nếu tam giác ABC cân và có một góc 600 thì nó là tam giác đều. Là MĐ đúng
HS độc lập làm bài
-MĐ QP là MĐ đảo của PQ
- Nếu PQ (Đ) Và QP(Đ) ta nói P và Q là hai MĐ tương đương. Kí hiệu:PQ Và đọc là:* P tương đương Q
 * P là ĐK cần và đủ để có Q
 * P khi và chỉ khi Q
5. Kí hiệu và 
Xét VD 6 và VD7
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Phát biểu bằng kí hiệu
- Nhấn mạnh mọi có nghĩa là tất cả
“ Tất cả các số thực x thì x2 0
- Củng cố qua HĐTP8
Từ VD7 Phát biểu bằng kí hiệu
- Nhấn mạnh “ Tồn tại” có nghĩa là có ít nhất một
- Củng cố qua HĐTP9
-Có thể chỉ ra số nguyên đó được không?
- yêu cầu HS đọc VD8, VD9 sau đó phát biểu bằng kí hiệu
- Chuẩn hóa
- Củng cố qua HĐTP10 và HĐTP11
- KL
- Tiếp nhận tư duy
-Mọi số nguyên n ta có n+1> n
- Đây là NĐ đúng vì n+1- n=1> 0
- Tiếp nhận, tư duy
- Tồn tại một số nguyên x mà x2= x
- Có vì x2= xx(x-1) = 0
x = 0 hoặc x= 1
- Đây là MĐ đúng
- Có 1 số hoặc 2 số. Vậy có MĐ phủ định là:
: “R: x2= 1”
P: “ n: 2n= 1” Ta có MĐ phủ định
: “n: 2n1”
- “ Tồn tại động vật không di chuyển”
- “ Mọi học sinh của lớp đều thích học toán”
- Kí hiệu đọc là “ Với mọi”
- Kí hiệu đọc là “ Tồn tại” hoặc “ Có một”
- Phủ định của MĐ có kí hiệu thì được MĐ có kí hiệu và ngược lại
 6. Củng cố: - Nêu MĐ kéo theo, hai MĐ tương đương, 
	 - Lấy một VD về MĐ chứa biến có kí hiệu , đưa ra MĐ phủ định
	 - Bài tập:(1). Xét tính đúng sai của MĐ sau:
a) x > 2 x2 > 4
b) <2x<4
 (2). Lập MĐ phủ định của MĐ sau 
P: “x R 4x = x2 +1"
Bài Tập:( Tiết 3)
A) Loại trắc nghiệm khách quan:
Câu1: Xét tính đúng sai của các MĐ sau:
a) Thanh Hóa là một Tỉnh của Việt Nam
b) 99 là số nguyên tố 
c) là số hữu tỉ
Câu 2: Xét tính đúng sai của các MĐ sau:
a) 
b) 0 < x<2x2< 4
c) > 0 12>4
Câu 3: Cho MĐ P= “ với mọi x\ x2 + x +1 >0”. MĐ phủ định của MĐ P là:
a) Tồn tại x sao cho: x2 + x +1 >0
b) Tồn tại x sao cho: x2 + x +1 <0
c) Tồn tại x sao cho: x2 + x +1= 0
B. Câu hỏi tự luận:
Câu5: a) Mọi x là số thực: 1.x=x
	b) Tồn tại số thực x: x+ x=0
	c) Mọi số thực x: x+ ( -x) =0
Câu6: 
a) Bình phương của mọi số thực đều dương ( MĐ sai)
b) Tồn tại số tự nhiên mà bình phương của nó lại bằng chính nó ( MĐ đúng)
c) Mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó( MĐ đúng) 
d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó( MĐ đúng)
Câu 7: 
a) Tồn tại số tự nhiên n: n khong chia hết cho n ( MĐ đúng) 
b) Mọi số hữu tỉ x: x2 khác 2 ( MĐ đúng) 
c) Tồn tại số thực x: x $ x+1 ( MĐ sai)
d) Tồn tại số thực x: 3x khác x2 +1 (MĐ sai) vì PT x2 – 3x +1=0 có nghiệm
Ngày 09/09/2006
 Tiết:4 Môn : Đại số
 Bài 2: Tập hợp
	 Người soạn:Nguyễn thế anh	 
 Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Mộng Tuân
Bài cũ: 1) Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24?
	2) Số thực x thuộc đoạn [2; 3] có thể chỉ ra tất cả các số thực x như trên không?
Bài mới:
A. Mục tiêu
1). Về kiến thức: Nắm được các cách cho một tập hợp, tập con, tập hợp bằng nhau
2). Về kĩ năng: Vận dụng các khái niệm hình thành khái niệm mới và giải bài tập
3). Về tư duy và thái độ: 
Liệt kê các phần tử sử dụng vào ghi tập nghiệm PT, BPT . ..
Nghiêm túc, say sưa nghe và xây dựng bài
B. Chuẩn bị của GV và HS
- Gv: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới về tập hợp để đòi hỏi HS trong quá trình học
- Hs: Ôn lại một số kiến thức đã học, cá tính chất đã học về tập hợp 
C. Tiến trình bài học
Hoạt động 1:Ôn lại về tập hợp, cách cho một tập hợp
Hoạt động 2: Hình thành – củng cố khái niệm tập con
Hoật động 3: Tiếp nhận và rèn luyện về hai tập hợp bằng nhau
I. Khái niệm tập hợp:
1). Tập hợp và phần tử:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- HĐTP1: Củng cố các kí hiệu và , phần tử
- Hãy điền các kí hiệu đó vào chỗ trống
a) 3. . Z
b) 3. . Q
c) . . Q
- Nêu VD về tập hợp 
- Độc lập làm đáp ứng yêu cầu của bài toán
a) 3 Z
b) 3 Q
 Q
- Để chỉ a là phần tử của tập hợp A ta viết a A
- Để chỉ a không thuộc tập A ta viết a A
2) Cách xác định tập hợp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- HĐTP2: Củng cố về cách cho một tập hợp 
- Số a là ước của 30 thì nó thõa mãn ĐK gì?
- Hãy liệt kê các ước dương của 30
- HĐTP3: Nêu lên tính chất của một phần tử
- Nghiệm của PT 2x2-5x + 3 = 0 là số nào? KL tập nghiệm bằng liệt kê các phần tử?
- Đọc yêu cầu 
- Độc lập làm đáp ứng yêu cầu
- ĐA: 
- Tập nghiệm của PT là: 
Ta xác địnhtập hợp bằng một trong hai cách sau:
a) Liệt kê các phần tử của nó
b) Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
3). Tập hợp rỗng
Hoạtđộng của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- HĐTP4: hình thành khái niệm tập rỗng
- Nghiệm của PT x2+x + 1= 0 là những số nào?
- Tập nghiệm của PT là tập hợp nào?
- Không có số nào
- Tập nghiệm là tập rỗng
Tập hợp rỗng kí hiệu là , là tập hợp không chứa phần tử nào
II. Tập hợp con
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Nội dung ghi bảng
- HĐTP5: Dẫn dắt hình thành khái niệm tập con của một tập hợp
- Cho ahỏi a có thuộc Q hay không?
- Cho aQ, hỏi a có thuộc Z không?
- GV cho HS làm bài tẩptắc nghiệm:
Cho AB chọn kết quả đúng:
a) xAxB
b) xBxA
c) xBxB
 III.Tập Hợp bằng nhau 
- Có a Q
- Chưa chắc aZ
- Tập ZQ
- Đáp án: (c)
- Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B ta nói A là tập con của B Viết là:
A B
- Nếu A không phải là tập con của B ta viết:AB
- Tính chất
AA với mọi A
AB và BC thì AC
TậpA với mọi A
Hoạt động vủa GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐTP6:
- Hãy nêu tính chất mỗi phần tử của A và của B
 - Chứng tỏ rằngAB và B A
- Cho trắc nghiệm bài tập sau:
Cho AB, BCHãy chọn kết quả đúng cho mỗi câu sau:
a)AC b) CA
c) A=C d) Cả 3 câu trên đều sai
- Độc lập trả lời
- n chia hết cho12
-Chon câu c)
- Khi AB và B A ta nói tập A bằng tập B viết là:A=B
- A=Bx( xAxB)
D. Củng cố:
GV gọi HS nêu định nghĩa hai tập hợp bằng nhau, tập con của một tập hợp
Bài tập trắc nghiệm:
Hãy điền vào ô trống (....) trong mỗi câu sau để có kết quả đúng.
a) A=B thì AB và B....A
b) Nếu AB và BC thìC....A;
c) N....Z....Q....R
E. Hướng dẫn giải bài tập
 Ngày 11/9/2006
 Tiết5 Môn : Đại số
 Bài 3: Các phép toán tập hợp
	 Người soạn: nguyễn thế anh
	 Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Mộng Tuân
I. Bài cũ:
Câu 1: Có những cách nào cho một tập hợp? Lấy mỗi cách cho một VD?
Câu 2: ChoAB. Hỏi rằng kết luận đúng hay sai?
II. Bài mới
A. Mục tiêu: 
1) Về kiến thức: Nắm được cá phép toán: Hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phàn bù
Nắm được các tính chất của các phép toán
2)Về kĩ năng:
Vận dụng các phép toán để giải các bài tập
Vận dụng trong quá trình hình thành các kiến mới vàgiải cácbài toán thực tế.
3)Tư duy và thái độ:
Tuy duy lập luận logic các bài toán tập hợp, nghiêm túc, say mê
B. Chuẩn bị của GV và HS.
Gv chuẩn bị một số hình sẵn: Từ h5- h8 SGK
HS: Cần ôn lại một sốkiến thức đã học, các tính chất về tập hợp.
C Tiến trình bài giảng.
I. Giao của hai tập hợp:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung ghi bảng
- Gọi HS độc VD
- Liệt kê các phần tử của A và 
B
- Chứng tỏ rằng A khác B 
- Liệt kê các phần tử của C
gồm các ước chung của 12 
và 18
- Cho HS làm các bài tập trắc
nghiệm:
Cho D=ABC hãy chọn 
câu trả lời sai trong các câu 
sau:
a) 
b) 
c) 
Bài 2: Cho A= ; 
B= C=hãy chọn
 câu đúng tronng các câu sau:
a) AB=C
b)AC=B
c)BC=A
d) A=B
- A= 
B=
- Có phần tử 4 thuộcA nhưng 
không thuộcB
- C=
- Chọn câu a)
Chọn câu a)
- Tập C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B gọi là giao 
của A và B
- C=AB
AB= 
x AB
Hoạt Động 2: Hợp của hai tập hợp
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung ghi bảng
- Hãy chọn bất kỳ một học sinh
hoặc giỏi toán hoặc giỏi văn
- Hãy xác định tập C
- Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần tử của các tập A,B,C
- Học sinh cso thể chọn bất kỳ
một bạn thuộc A hoặc thuộc B
- C= ÊMinh,Nam,Lan,Nguyệt,
Cường,Dũng,Hồng, Tuyết, Lê}
- Một phần tử thuộc C thì hoặc 
thuộc A hoặc thuộc B.
- Tập hợp C gồm các phần tử 
hoặc thuộc A hoặc thuộc B thì
được gọi là hợp của A và B
-- C=AcB
AcB= {x/ x0 A hoặc x0 B}
x AcB
Hoạt Động 3:Hiệu và phần bù của hai tập hợp
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung ghi bảng
 ... h đối xứng của đồ thị
- Khi a>0 đồ thị quay bề lõm lên trên, khi a<0 đồ thị quay bề lõm xuống dưới.
- O(0;0)
- Hàm số y= ax2 là hàm số chẵn nên đồ thị của nó đối xứng qua Oy 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Dẫn hs đưa pt hs về dạng y= ax2
- Nếu đặt X=( x+) thì hàm số trên có dạng như thế nào?
- Nếu đặt tiếp Y= y+ thì hàm số tên có dạng như thế nào?
- Em có nhận xét gì về hình dáng của đồ thị hai hàm số
y= ax2 + bx + c( a0)
và y= ax2 ( a0)
- Hàm số có dạng y= ax2- hay y+ = aX2
- Y= aX2
- Hình dạnh hai đồ thị này giống nhau.
:
Cho hs làm bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Đồ thị hàm số y= 2x2 +3x + 1 nhận đường thẳng 
a)x= 3/2 làm trục đối xứng b) x= -3/2 làm trục đối xứng 
c) x= 3/4 làm trục đối xứng c) x= - 3/4 làm trục đối xứng 
ĐA: (c)
Câu2: Hàm số y= 2x2 +3x + 1 đạt giá trị cực tiểu
a) Đạt giá trị cực tiểu tại x= -3/2	b) Đạt giá trị cực đại tại x= -3/2
c) Đạt giá trị cực tiểu tại x= -3/4	d) Đạt giá trị cực đại tại x= 3/4
Ta có KL: 
1) Hàm số: y= f(x) = ax2 + bx + c 
* Nếu a>0, hs đạt giá trị nhỏ nhất tại x=- và giá trị nhỏ nhất bằng – 
* Nếu a<0, hs đạt giá trị lớn nhất tại x=- và giá trị lớn nhất bằng - 
2) Cách vẽ đồ thị hs y= ax2 + bx + c (a…0), ta thực hiện các bước sau:
* Xác định toal độ đỉnh I= (-;- )
*Vẽ trục đối xứng x=- 
*Xác địnhtọa độ các giao điểm của parabol với trục tung và trục hoành (nếu có)
* Vẽ parapol
Vẽ Parapol y= - 2x2 +x + 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Xác định bề lõm và trục đối xứng của (P)
- Xác định tọa độ đỉnh của (P)
- Xác định giao điểm của (P) với trục hoành, trục tung
- Vì a<0 nên (P) có bề lõm quay xuống
- Trục đối xứng là đường thẳng có PT x=- =1/4
- Đỉnh D=(;-)
-Giao với Ox tại A(-1;0); B=(3/2;0)
Giao với Oy tại C=(0;3)
II) Chiều biến thiên của hàm số:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Dựa vào đồ thị của HS y= ax2 + bx + c KL sự biến thiên của hàm số
- Trình bầy bảng biến thiên
- Hs đồng biến trên (-- 4;- ) và nb trên(- ;+ 4)
-
x
- 4	 - + 4
y
+ 4	+ 4
– 
 (a>0)
-Nếu a>0 thì hàm số y= ax2+ bx+c
Nghịch biến trên khoảng (-- 4;- ):
Đồng biến trên khoảng (- ;+ 4)
- Nếu a<0 thì hàm số y= ax2+ bx+c
Đồng biến trên khoảng (-- 4;- ):
Nghịch biến trên khoảng (- ;+ 4)
Bài tập trắc nghiệm:
1) HS y= - x2 -2x + 3
a) Đồng biến với x0
b) Đồng biến với x>0 và nghịch biến với x<0
c) Đồng biến với x-1
d) Đồng biến với x>-1 và nghịch biến với x<-1
ĐA: (c)
2) HS y= - 2x2 + 3
a) Đồng biến với x 
b) Nghịch biến với 
c) Đồng biến với x>0 và nghịch biến với x<0
d) Đồng biến với x0
ĐA:(d)
C. Củng cố
- GV yêu cầu HS nêu lại các KL về HS bậc hai
- Khi a>0 hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại đâu, giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu
- Khi a<0 hàm số đạt giá trị lớn nhất tại đâu, giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu
IV. Hướng dẫn bài tập
A. Bài tập trắc nghiệm:
Câu1) Cho hàm số f(x)= 5x2 có đồ thị (G). Biết M(x0;5x02) thuộc (G). khi đó:
a)M1(2x0;5x02) 0 (G)	b) M2(-x0;5x02) 0 (G)
c) M3(-x0;-5x02) 0 (G)	d) Ba kết quả trên đều sai
ĐA: (b)
Câu2: Cho Parapol y= 2x2 -13x + 7. Trục đối xứng của Parapol là:
a)x=-13/4 b)y=13/2 c)x=13/2 d) x=13/4
ĐA: (d)
Câu3: y= 2 x2 -3x + 8 có đồ thị là(G). Cho M thuộc (G) và có hòanh độ là10 thì điểm M’0 (G) đối xứng với M qua trục đối xứng của Parapol có hoành độ là:
a)x= 32/2 b) x= -37/4 c) x= -10 d) x= 5
ĐA: ĐA: b)
B. Bài tập SGK:
Bài1:
a) (-3/2; -1/4); (0;2) (1;0) và (2;0)
b) (1;-1); (0;-3); (1;0); (2;0); (;0) và (;0)
Bài 2:
a) I( 3/2; -1/4), cắt trục tung tại A( 0;2), cắt trục hoành tại B(1;0) vàC(2;0)
b) I( 1;-1)
Ngày soạn:08/ 10/ 2006
Tiết 15-16	Môn: Đại số
Bài: Ôn tập chương II
GV: Lương Bá Tính
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức:
- Hiểu và nắm đượctính chất của hàm số. Miền xác định, chiều biến thiên, đồ thị của hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.
- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y= ax+b và y= ax2 + bx + c. Xác định được chiều biến thiên và vẽ đồ thị của chúng.
* Về kỹ năng:
- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương trình của trục đồi xứng và hướng của bề lõm của parabol.
- Vẽ thành thạo các parabol dạng y=ax+b bằng cách xác định các giao điểm với các trục và y= ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số các điểm khác. từ đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của chúng.
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và Parabol
* Về thái độ:
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, chính xác khi: xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất và bậc hai.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
* Giáo viên: Cần chuẩn bị một số câu hỏi nhẵm ôn tập toàn bộ kiến thức chương II
- Chuẩn bị bài kiểm tra một tiết gồm hai phần: trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
* Học sinh:Cần ôn lại một số kiến thức của chương II, vẽ các hàm số y= ax+b và y= ax2 + bx + c, chuẩn bị một số dụng cụ như thước ke, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số.
C. Nội dung bài học:
Giáo viên kiểm tra bài cũ trong 5 phút
Câu hỏi 1: Cho hàm số y= f(x)= + 
Câu hỏi 2: Xác định chiều biến thiên của hàm số y= x2+1, nhận xét về tính chẵn lẻ của hàm số, nêu cách vẽ đồ thị hàm số này.
Câu hỏi 3: Hàm số y= *x*+ x
a) Có tập xác định trên ỳ và là hàm số lẻ. Đúng hay sai?
b) Miền giá trị của hàm số là T= {y0ỳ, y$0} đúng hay sai? Tại sao?
Bài mới:
Ngày soạn 16/10/ 200 6
Tiết: Môn: Đại số
Bài: Chương III:	Phương trình- Hệ phương trình
Gv ngyễn thế anh
A.Mục đích yêu cầu:
Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
Biết cách xác định điều kiện của phương trình
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
*Giáo viên: Chuẩn bị một số dạng phương trình mà lớp dưới đã học
Nêu một số cách giải phương trình bậc hai bằng đồ thị, chuẩn bị sẵn đồ thị ở nhà
*Học sinh; Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 9
C. Tiến trình bài giảng
Bài cũ:
Câu hỏi 1: Tìm tập xác định của phương trình x-1= .
Câu hỏi 2: Nghiệm của phưưong trình f(x)=g(x) là gì?
Câu hỏi 3: Tập nghiệm và tập xác định của phương trình có khác nhau hay không? Nêu mối quan hệ giữa hai tập này?
Bài mới:
I. Khái niệm phương trình
1 Phương trình một ẩn
hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Hãy nêu một số ví dụ về phương trình một ẩn vô nghiệm
- Hãy nêu một số ví dụ về phương trình một ẩn có đúng một nghiệm và chỉ ra nghiệm của nó
- Hãy nêu một số ví dụ về phương trình một ẩn có vô số nghiệm và chỉ ra nghiệm của nó.
- Đây là một câu hỏi mở . HS có thể đưa ra nhiều phương án trả lời:
= - x. Ta thấy ngay tập xác định của PT là x$1, vế trái của PT không âm, vế phải của PT luôn âm với mọi x$1. Vậy Pt vô nghiệm.
- Đây cũng là câu hỏi mở, có thể đưa ra nhiều phương án trả lời:
Chẳng hạn: x3 +x = 0. Ta thấy PT đã cho trở thành
x(x2 + 1)= 0 có nghiem x=0
-Đây cũng là câu hỏi mở, có thể đưa ra nhiều phương án trả lời:
Chẳng hạn+.=2
Ta thấy PT đã cho có vô số nghiệm thuộc đoạn
2. Điều kiện của một phương trình:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Hãy tìm điều kiện của các phương trình:
3-x2 =
- Hãy tìm điều kiện của các phương trình:
=
2-x 0
- 
3. Phương trình nhiều ẩn
4 Phương trình chứa tham số:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
-Khi nào thì phương trình (m+1)x-3 =0 có nghiệm
- Câu hỏi tương tự đối với PT: x2-2x + m= 0
- Phương trình có nghiệm khi m+10 hay m -1. Khi đó nghiệm của PT là:
x= 
-Ta có ê’ = 1- m. Với m = 1phương trình có nghiệm kép x=1.
Với m< 1, PT có hai nghiệm phân biệt x= 1 
II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Xác định nghiệm của PT
x2 + x=0
- 0 và -1 có là nghiệm của PT +x = 0 hay không?
- Các PT trên có cùng tập nghiệm bằng nhau hay không?
- Các PT sau có tập nghiệm bằng nhau hay không?
x2- 4 =0 và 2+x =0.
- x=0 và x= -1
- x=0 và x= -1 là nghiệm của PT này
- Hai PT trên có cùng tập nghiệm
- PT thứ nhất có hai nghiệm x= 2, PT thứ hai có một nghiệm x= -2. Hai PT không cùng tập nghiệm
1. Phương trình tương đương:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- Các PT x2 + x=0 và +x = 0 có tương đương không?
- Hai phương trình cùng vô nghiệm có tương đương không?
- Hai phương trình này tương đương.
- Có, vì chúng có cùng tập nghiệm.
- Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
2. Phép biến đổi tương đương:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- 
3. Phương trình hệ quả:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
- hai phương trình tương đương có là hai phương trình hệ quả hay không?
- Bình phương hai vế của một PT thì ta được một PT tương đương, đúng hay sai?
- Có
- Sai, chẳng hạn PT x= -1 sau khi bình phương được PT x2 =1 . Hai phương trình này không tương đương.
Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
Bài cũ:
Câu hỏi 1: Thế nào là hai phương trình tương đương?
Câu hỏi 2: Hai phương trình vô nghiệm có tương đương với nhau không?
Câu hỏi3: Thế nào là hai phương trình hệ quả ?
Câu hỏi 4: Hai PT tương đương có phải là hai PT hệ quả hay không ?
Câu hỏi 5: Tập nghiệm và tập xác định của PT khác nhau ở điểm nào?
Bài mới
A. Mục đích
Giúp học sinh:
- Nắm được những phương pháp chủ yếu giải và biện luận các phương trình nêu trong bài học.
- Củng cố và nâng cao kỹ năng giải và biện luận phương trình có chứa tham số và có thể quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Phát triển tư duy trong quá trình giải và biện luận phương trình
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Cần chuẩn bị một số kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 về phương trình bậc nhất và bậc hai
HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới. Phương trình, phương trình bậc nhất , bậc hai.
C. Nội dung bài học
I. Ôn tập về phương trình bậc nhất , bậc hai.
1. Phương trình bậc nhất
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1)- Cho PT m2x+ 2 = x-2m
Hãy biến đổi về dạng ax+b=0
- Hãy xác định hệ số a và cho biết a0 khi nào?
- Hãy kết luận nghiệm của phương trình khi a0
- Hãy xét từng trường hợp của a=0
- Hãy rút ra kết luận
2)Cho PT sau theo tham số m.
Hãy biến đổi về dạng ax+b=0
- Hãy xác định hệ số a và cho biết a≠ 0 khi nào?
- Hãy kết luận nghiệm của phương trình khi a0
- Hãy xét từng trường hợp của a=0
- Hãy rút ra kết luận
- (m2-1)x+ 2(m+1) =0
- a= m2-1
a0 khi m "1
- Nghiệm của PT là x= 
- Nếu m=1 PT có 
a=0; b 0.PT vô nghiệm
Nếu m= -1PT có a=0, b=0PT có vô số nghiệm
2)
(m-5)x – 4m+ 2=0
a≠ 0 khi m ≠ 5
Nghiệm của PT là x= 
Nếu m = 5: PT có a=0; b≠ 0. PT vô nghiệm
2. Phương trình bậc hai:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Cho PT x2 – 1= 2mx-2m
Hãy biến đổi PT về dạng ax2 +bx +c = 0
Hãy xác định 
Có nhận xét gì về dấu của .
Hãy xét từng trường hợp của 
Hãy rút ra kết luận
x2- 2mx+ 2m -1 =0
= 4m2 – 8m +4 = 0

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so co ban.doc