I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt:
- Phân loại được nhóm cây trồng theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh học, theo mục đích sử
dụng.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
+ Chủ động tìm hiểu các phương pháp phân loại nhóm cây trồng
+ Làm việc nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi, đi tìm hiểu về các nhóm cây trồng ở địa
phương
- Năng lực đặc thù:
+ Phân loại được nhóm cây trồng theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh học, theo mục đích sử
dụng.
3. Về phẩm chất: Có lòng yêu thích, đam mê với cây trồng và trồng trọt
Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: 04.9.2022 Tuần dạy: 1 BÀI 2 : PHÂN LOẠI CÂY TRỒNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt: - Phân loại được nhóm cây trồng theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh học, theo mục đích sử dụng. 2. Về năng lực: - Năng lực chung: + Chủ động tìm hiểu các phương pháp phân loại nhóm cây trồng + Làm việc nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi, đi tìm hiểu về các nhóm cây trồng ở địa phương - Năng lực đặc thù: + Phân loại được nhóm cây trồng theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh học, theo mục đích sử dụng. 3. Về phẩm chất: Có lòng yêu thích, đam mê với cây trồng và trồng trọt II. Thiết bị dạy học và học liệu - SGK công nghệ 10- CNTT - Máy tính, máy chiếu - Hình ảnh các cây trồng cho nhóm phân loại - Các bảng phân loại cây trồng theo phiếu học tập Phiếu học tập số 1 Loại cây trồng Nhóm cây hàng năm Nhóm cây lâu năm Nhóm cây thân gỗ Nhóm cây thân thảo Cải bắp Hoa hồng Hành tây Khế Mía Chuối Phiếu học tập số 2 Câu 1: Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì trong trồng trọt? Câu 2: Phân loại cây theo đặc tinh sinh học có ý nghĩa gì trong trồng trọt? Câu 3: Phân loại cây theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì trong trồng trọt? Phiếu học tập số 3 Câu 1: Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trong trồng vụ đông ở Miền Bắc Việt Nam? Vì sao? Câu 2: Kể thêm tên một số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo đặc tinh sinh học?( theo bảng liệt kê) Câu 3: Kể thêm tên 1 số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo mục đích sử dụng?( theo bảng liệt kê) III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: + Tạo hứng thú cho học sinh với nội dung tìm hiểu kiến thức về cây trồng + Giúp học sinh biết có nhiều cách phân loại cây, kể tên được tên các nhóm cây trồng mà học sinh biết trong đời sống hàng ngày b) Nội dung: Học sinh nêu được nhóm cây theo ý hiểu: cây thân gỗ, cây ăn quả, cây thân thảo, cây lâu năm, cây ngắn ngày c) Sản phẩm: - Gọi 3 nhóm lên bảng kể tên các nhóm cây mà các e đã phân loại d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Chia lớp ra thành 3 nhóm. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và 1 thứ kí Gv yêu cầu học sinh quan sát tranh và phát phiếu học tập cá nhân trên giấy A4 và PHT nhóm trên giấy A2 trả lời câu hỏi: Quan sát tranh và điền vào PHT số 1 Phiếu học tập số 1 Loại cây trồng Nhóm cây hàng năm Nhóm cây lâu năm Nhóm cây thân gỗ Nhóm cây thân thảo Cải bắp Hoa hồng Hành tây Khế Mía Chuối * Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS quan sát và trả lời các câu hỏi trên phiếu cá nhân trong thời gian 2 phút - Làm việc nhóm: Cả nhóm trả lời trên phiếu học tập nhóm số 1 thời gian 2 phút + Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh không tập trung. * Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: gọi 1 - 2 đại diện học sinh trong nhóm trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ. * Đánh giá, nhận xét - Giáo viên điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức, đưa ra những nội dung cần giải quyết trong bài học: Việc phân loại nhóm cây trồng giúp chúng ta có thể nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm cây trồng trong sx nông nghiệp 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được ý nghĩa của việc phân loại được cây trồng theo nguồn gốc, theo đặc tính sinh học và theo mục đích sử dụng để có thể vận dụng vào trồng trọt b) Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK trả lời + Phân loại cây trồng theo nguồn gốc + Phân loại cây trồng theo đặc tinh sinh học + Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng c) Sản phẩm: Nhóm 1:Trình bày về phân loại cây theo nguồn gốc Nhóm 2: Trình bày về phân loại cây theo đặc tinh sinh học Nhóm 3: Trình bày về phân loại cây theo mục đích sử dụng d) Tổ chức thực hiện: ( Kĩ thuật phòng tranh) *Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho học sinh ở nhà Chia lớp ra thành 3 nhóm. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và 1 thứ kí Gv phát phiếu học tập cá nhân trên giấy A4 cho cá nhân làm việc tại nhà Nhiệm vụ: Nhóm 1:Trình bày về phân loại cây theo nguồn gốc Nhóm 2: Trình bày về phân loại cây theo đặc tinh sinh học Nhóm 3: Trình bày về phân loại cây theo mục đích sử dụng Tại lớp GV phát PHT nhóm số 2 trên giấy A0 Phiếu học tập số 2 Câu 1: Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì trong trồng trọt? Câu 2: Phân loại cây theo đặc tinh sinh học có ý nghĩa gì trong trồng trọt? Câu 3: Phân loại cây theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì trong trồng trọt? Gv yêu cầu HS sau khi xem tranh các nhóm sẽ quay trở về nhóm của mình để hoàn thiện phiếu học tập số 2 Hết thời gian 3p yêu cầu các nhóm lên báo cáo * Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS hoàn thiện các câu hỏi trên phiếu cá nhân tại nhà - Làm việc nhóm: Cả nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao về nhà và đến lớp sẽ hoàn thiện trên phiếu học tập nhóm số 2 trên giấy A0 + Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh không tập trung. * Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: Đại diện học sinh trong nhóm treo tranh của nhóm mình lên sau đó trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ. B1: Đánh số thứ tự từ 1 đến 3. Phát theo thứ tự hết các thành viên trong nhóm theo màu sắc và số B2: Khi đi xem tranh những bạn cùng đồng số là vào 1 nhóm tạo thành nhóm ghép B3: Khi đến tranh của nhóm nào thì bạn chuyên gia của nhóm đó sẽ báo cáo cho các bạn trong nhóm ghép nghe, các bạn nghe và góp ý, Cứ như vậy cho đến khi quan sát đên bức tranh cuối cùng B4: Thời gian xem tranh hết các e quay về vị trí của mình theo nhóm cũ của mình và hoàn thiện phiếu học tập số 2 * Đánh giá, nhận xét - Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực - GV: Tuỳ thuộc nguồn gốc phát sinh, các loại cây trồng được phân thành 3 nhóm: nhóm cây ôn đới, nhóm cây á nhiệt đới và nhóm cây nhiệt đới. • Tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học, có nhiêu cách phân loại cây trồng khác nhau như phân loại dựa vào chu kì sống, khả năng hoá gỗ cùa thân, số lượng lá • Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, các loại cây ttồng được phân thành nhiều nhóm khác nhau. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Học sinh củng kiến thức về phân loại cây trồng theo nguồn gôc để bố trí mùa vụ thích hợp - Học sinh phân loại thành thao cây trồng theo đặc tính sinh học - Nhận thức được ý nghĩa của việc phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng để vận dụng vào trồng trọt b) Nội dung: - Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trong trồng vụ đông ở Miền Bắc Việt Nam? Vì sao? - Kể thêm tên một số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo đặc tinh sinh học?( theo bảng liệt kê) - Kể thêm tên 1 số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo mục đích sử dụng?( theo bảng liệt kê) c) Sản phẩm: Phân loại theo đặc tính sinh vật học Đặc điểm sinh vật học Phân nhóm Cây trồng Chu kì sống Cây hàng năm Cây lâu năm Khả năng hoá gỗ của thân Cây thân gỗ Cây thân thảo Số lượng lá mầm Cây 1 lá mầm Cây 2 lá mầm Phân loại theo mục đích sử dụng STT Phân nhóm Cây trồng 1 Cây lương thực 2 Cây rau 3 Cây ăn quả 4 Cây hoa, cây cảnh 5 Cây dược liệu 6 Cây công nghiệp 7 Cây thức ăn chăn nuôi 8 Cây phân xanh 9 Cây cải tạo đất 10 Cây lấy gỗ d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Chia lớp ra thành 3 nhóm. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng và 1 thứ kí Gv phát phiếu học tập cá nhân trên giấy A4 cho cá nhân GV phát PHT nhóm số 3 trên giấy A0 Phiếu học tập số 3 Câu 1: Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trong trồng vụ đông ở Miền Bắc Việt Nam? Vì sao? Câu 2: Kể thêm tên một số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo đặc tinh sinh học?( theo bảng liệt kê) Câu 3: Kể thêm tên 1 số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo mục đích sử dụng?( theo bảng liệt kê) Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân và nhóm để hoàn thiện phiếu học tập số 3 Hết thời gian 3p yêu cầu các nhóm lên báo cáo * Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS hoàn thiện các câu hỏi trên phiếu cá nhân - Làm việc nhóm: Cả nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao về nhà và đến lớp sẽ hoàn thiện trên phiếu học tập nhóm số 3 trên giấy A0 + Giáo viên: Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh không tập trung. * Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: Đại diện học sinh trong nhóm treo tranh của nhóm mình lên sau đó trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ. HS các nhóm còn lại quan sát nhận xét bổ sung cho nhóm bạn Gv: Hướng dẫn hoạt động và chỉ định nhóm được nhận xét * Đánh giá, nhận xét - Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực - GV: Chấm điểm các nhóm chốt kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng được kiến thức đã học vào phân loại cây trồng địa phương b) Nội dung: - Liệt kê các nhóm cây trồng ở địa phương c) Sản phẩm: Hoàn thiện bài tập theo bảng Loại cây trồng Nhóm cây ôn đới Nhóm cây á nhiệt đới Nhóm cây nhiệt đới Hoàn thiện bài tập theo bảng STT Loại cây trồng Mục đích sử dụng 1 2 . d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho cả lớp Hoàn thiện bài tập theo bảng Loại cây trồng Nhóm cây ôn đới Nhóm cây á nhiệt đới Nhóm cây nhiệt đới Hoàn thiện bài tập theo bảng STT Loại cây trồng Mục đích sử dụng 1 2 . Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân và nộp lại cho giáo viên vào buổi học tiếp theo * Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Làm việc cá nhân: HS hoàn thiện bài tập theo bảng tại nhà * Báo cáo trình bầy kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: Đầu giờ học tiếp theo yêu cầu cả lớp nộp lại sản phẩm cho GV lấy điểm đánh giá thường xuyên * Đánh giá, nhận xét - Đánh giá nhóm, học sinh tích cực và chưa tích cực - GV: Chấm điểm các nhóm chốt kiến thức . Đáp án Phiếu học tập số 1 Loại cây trồng Nhóm cây hàng năm Nhóm cây lâu năm Nhóm cây thân gỗ Nhóm cây thân thảo Cải bắp x x Hoa hồng x x Hành tây x x Khế x x Mía x x Chuối x x
Tài liệu đính kèm: