Ngày soạn: Chương I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
Tiết : 1 - 2 §1 MỆNH ĐỀ
I . MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
Nắm vững các khái niệm :mệnh đề , mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo ; mệnh đề tương đương ,điều kiện cần, đủ,cần và đủ và biết sử dụng các ký hiệu,
2.Về kỹ năng:
Xác định tính đúng sai của mệnh đề , lập các mệnh đề kéo theo , tương đương ,mệnh đề đảo
3.Về tư duy và thái độ:
· Rèn luyện cho học sinh khi giải bài tập sử dụng mệnh đề toán một cách chặt chẽ hơn
· Cẩn thận , chính xác
Ngày soạn: Chương I : MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Tiết : 1 - 2 §1 MỆNH ĐỀ I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm :mệnh đề , mệnh đề phủ định , mệnh đề kéo theo ; mệnh đề tương đương ,điều kiện cần, đủ,cần và đủ và biết sử dụng các ký hiệu, 2.Về kỹ năng: Xác định tính đúng sai của mệnh đề , lập các mệnh đề kéo theo , tương đương ,mệnh đề đảo 3.Về tư duy và thái độ: Rèn luyện cho học sinh khi giải bài tập sử dụng mệnh đề toán một cách chặt chẽ hơn Cẩn thận , chính xác II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: Cũng cố các mệnh đề đã học 2.Phương tiện:Chuẩn bị phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nghe ,hiểu nhiệm vụ tìm phương án trả lời Phát biểu 4 định lý về toán mà em đã học Phân công nhiệm vụ cho 4 nhóm 2.Bài mới: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ HĐ1:Mệnh đề *Nghe ,hiểu nhiệm vụ tìm phương án trả lời B. Đúng D. Sai *Nhận nhiệm vụ và thực hiện HĐ1:Mệnh đề * Các câu sau đúng hay sai? A. Mệt quá ! B. Phan –xi- păng là ngọn núi cao nhất Việt nam C. Chị ơi mấy giờ rồi ? D. 4 là số nguyên tố *Những câu khẳng định có tính đúng hoặc sai là những mệnh đề *Giao nhiêm vụ cho học sinh 4 nhóm lấy ví dụ những câu làmệnh đề,không là mệnh đề I. Mệnh đề là gì (SGK) 10’ HĐ2 :Mệnh đề phủ định Nhận nhiệm vụ và trả lời : “không phải là số hữu tỷ” HĐ2 :Mệnh đề phủ định Nêu ví dụ 2 sgk Kí hiệu P là mệnh đề Bình “Không phải P ’’gọi là mệnh đề phủ định của P Nêu câu hỏi H1 (sgk) . Giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện Nhấn mạnh lại khái niệm mệnh đề phủ định P: “là số hữu tỷ” ? II.Mệnh đề phủ định Phần gạch đậm sgk Chú ý : P: “là số hữu tỷ” : “không phải là số hữu tỷ” hoặc “là số vô tỷ” 15’ HĐ 3 : Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo -Nêu mệnh đề C -Khi P đúng Q sai Thì P Q sai -Các nhóm nhận nhiệm vụ và tìm phương án trả lời -Các nhóm dán đáp án lên bảng HĐ 3 : Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo -Cho P “An vượt đèn đỏ’’. Q:“An vi phạm luật giao thông’’. Lập mệnh đề C :Nếu P thì Q -Cgọi là mệnh đề kéo theo -Khi P đúng Q sai nhận xét P Q -P, Q đúng thì P Q đúng -Mỗi nhóm cho một ví dụ mệnh đề A, mệnh đề B lâïp mệnh đề A kéo theo B và lập mệnh đề B kéo theo A -Cho các nhóm nhận xét kết quả III: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Mệnh đề “Nếu P thì Q” Được gọi là mệnh đề kéo theo ký hiệu :P Q. P đúng Q sai Thì P Q sai và đúng trong các trường hợp còn lại 15’ HĐ4 :Mệnh đề tương đương -Tam giác ABC cân nếu và chỉ nếu tam giác đó có đường trung tuyến cũng là đường cao - 4 nhóm nhận nhiệm vụ nhóm 1;3trả lời câu hỏi nhóm 2;4 nhận xét HĐ4 :Mệnh đề tương đương -Từ các mệnh đề đúng của mệnh đề đảo của các nhómgiáo viên nêu khái niệm mệnh đề tương đương -Gọi học sinh choví dụ -Nêu câu hỏi H3 (sgk). Giao nhiệm vụ cho nhóm 1,2 câu a nhóm 3; 4 câu b IV. Mệnh đề tương đương (SGK) 10’ HĐ5 : Khái niệm mệnh đề chứa biến n=6 thì 1 đúng ; n = 7 thì 1 sai y=7 ; x= 2 thì mệnh đề 2đúng ; y=3 x= x=2 thì mệnh đề 2 sai Các nhóm lần lượt nộp bảng kết quả HĐ5 : Khái niệm mệnh đề chứa biến -Xét ví dụ 7 sgk giá trị n nào thì mệnh đề 1 là mệnh đề đúng (sai) Chọn x,y đểû mệnh đề 2 đúng (sai) -các câu kiểu như câu 1, câu 2 gọi là mệnh đề chứa biến -Cho P(x); “x>x2 ” Điền Đ hoặc S vào các câu sau : a/ P(2) b/ P( ½ ) c/ P(5/2) c/ P(2/5) V. Mệnh đề chứa biến 15’ HĐ 6 : Các kí hiệu , -mệnh đề đúng với mọi x -Với mọi n thì P(n) sai vì khi n=3 thì P(3)không là số nguyên tố - n Z thì n(n+1) là mđ đúng -n= 3 thì 2n+1 chia hết cho 3 - số nguyên nđể2n-1là số nguyên tố ”( Đúng) vì n =3 thì 23-1 =7 là số nguyên tố HĐ 6 : Các kí hiệu , -Cho mệnh đề P(x) :“x2 –2x+2> 0” Mệnh đề này đúng hay sai ? -Vậy ta nói x R thì P(x) đúng -P(n) : “2n+1là số nguyên tố ” với n làsố tự nhiên .mệnh đề này đúng hay sai ? -Vậy ta nói x N thì P(n) sai -Nêu câu hỏi H5 -n = -1 n(n+1) = 0 -Cho mệnh đề P(n): “2n+1 chia hết cho n” với n làsố tự nhiên.Chọn n để 2n+1 chia hết cho n -Thì mệnh đề “n N 2n+1 chia hết cho n” là mệnh đề đúng -nêu câu hỏi H6 VI. Các kí hiệu , a/ Kí hiệu b/ Kí hiệu 15’ HĐ7 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu , 4 nhóm nhận nhiện vụ bài tâp 5 Giải bài tập nộp kết quả HĐ7 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu , -Nêu ví dụ 10 sgk P(x):” x X,P(x)” mệnh đề phủ định là : “ x X ,” “ x X , P(x)” mệnh đề phủ định là” x X, ” -Bài tập số 5 VII- MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH CỦA MỆNH ĐỀ CHỨA KÍ HIỆU , + Mđề “x X,P(x)” Mđề phủ định là : “ x X ,” + Mđề “ x X , P(x)” Mđề phủ định là: “x X, ” 3. Củng cố : Bài tâp 2 và bài tập 3 4. Bài tập về nhà : Các bài tập còn lại SGK V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:.. Tiết : 4-5 §2 ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học . Nắm vững phương pháp chứng minh phản chứng .Biết phân biệt giả thiết kết luận của định lý , phát biểu định lý đưới dạng điều kiện cần ,điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ 2.Về kỹ năng: Chứng minh một mệnh đề bằng phương pháp phản chứng 3.Về tư duy và thái độ: Hiểu nội dung định lý , phát biểu định lý Cẩn thận , chính xác II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: Rèn cho học sinh biết suy luận chặt chẽ để giải bài toán bằng phương pháp tự luận 2.Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1Kiểm tra bài cũ: (20’) Các mệnh đề sau đây đúng hay sai hãy giải thích : a/Nếu a.b>0 thì a>0 và b>0; b/ x R x>2 thì x2 >4 c/ 210 –1 chia hết cho 11 ; d/ Nếu a+b chia hết cho2 thì a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Nhận nhiệm vụ -Trả lơì câu hỏi vào phiếu - Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm -kiểm tra đánh giá kết quả 2.Bài mới: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 25’ Hoạt động 1: Định Lý Và Chứng Minh Định Lý - Mệnh đề đó đúng vì n lẻ nên n=2k + 1n2-1=4k2 + 4k chia hết cho 4 (kN). - Giả sử n là số chẵn thì n=2k (kN) 3n+2=3*2k+2=2(3k+1) là 1 số chẳn trái với giả thiết 3n+2 là 1 số lẻ Hoạt động 1: Định Lý Và Chứng Minh Định Lý - xét mệnh đề “ Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n2-1 chia hết cho 4” mệnh đề này đúng hay sai? - Nêu khái niệm định lý. Chứng minh định lý. - Trình bày phương pháp chứng minh định lý trên. - Nêu các bước chứng minh phản chứng. - Nêu câu hỏi H1 (sgk) Dựa vào các bước chứng minh phản chưng giao nhiệm vụ cho học sinh chứng minh . 1/ Định lý và chứng minh định lý. Sgk phần in nghiêng 20’ Hoạt động 2: Điều Kiện Cần, Điều Kiện Đủ. Tập trung nghe giảng - n chia hết cho 24 là điều kiện đủ để n chia hết cho 8. - n chia hết cho 8 là điều kiện cần đẻ n chia hết cho 24. - P(n) : “n chia hết cho 24” Q(n) : “n chia hết cho 8” Hoạt động 2: Điều Kiện Cần, Điều Kiện Đủ. - Cho định lý “xX , P(x)Q(x)” Nêu cách phát biểu định lý dưới dạng điều kiều cần, điều kiện đủ. - Xét ví dụ 4 gọi hs phát biểu định lý theo dạng điều kiệu cần, điều kiện đủ. - Nêu câu hỏi H2 cho học sinh trả lời 2/ Điều kiện cần, điều kiện đủ. Cho định lý “xX , P(x)Q(x)” D(x) là giả thiết, Q(x) là kết luận của định lý. Định lý 1 được phát biểu “P(x) là điều kiện đủ để có Q(x) hoặc Q(x) là điều kiện cần để có P(x). 15’ Hoạt động 3: Định Lý Đảo, Điều Kiện Cần Và Đủ Tập trung nghe giảng. - Với mọi số nguyên dương n, n không chia hết cho 3 là điều kiện cần và đủ để n2 chia cho 3 dư 1 Hoạt động 3: Định Lý Đảo, Điều Kiện Cần Và Đủ - Nêu định lý đảo, định lý thuận, điều kiện cần và đủ. - Nêu câu hỏi H3. - Điều kiện cần và đủ để một số nguyên dương n không chia hết cho 3 là n2 chia cho 3 dư 1. 3/ Định lý đảo, điều kiện cần và đủ Cho định lý dạng (1) “xX , P(x)Q(x)” Mệnh đề đảo xX , P(x)Q(x) đúng gọi là định lý đảo. Của định lý dạng 1 là định lý thuận. Định lý thuận và đảo gộp thành định lý xX , P(x)Q(x) ta nói P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x). 3. Củng cố Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 5:(10’) Câu Hỏi Và Bài Tập - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Phân công đại diện nhóm. Nêu đáp án đúng. Hoạt động 5:(10’) Câu Hỏi Và Bài Tập - lấy 4 bài tập 6;8;9;10 - giao nhiệm vụ mỗi nhóm 1 bài. Cử đại diên của nhóm trình bày đáp án. 4.Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại SGK V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: LUYỆN TẬP Tiết : 6 I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Ôn tập các kiến thức cũ đã học 2.Về kỹ năng: Chứng minh mệnh đề đúng 3.Về tư duy: Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: Nhận biết mệnh đề đúng hay sai 2.Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình bài tập. 2.Bài mới: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 10’ Hoạt động 1 : Mệnh Đề, Mệnh Đề Phủ Định - Suy nghĩ ghi kết quả vào phiếu đánh giá. - Tứ giác ABCD đã cho không phải là hình chử nhật. 9801 không phải là số chính phương. -Có 1 học sinh lớp em không thích học môn toán. -Có 1 học sinh lớp em biết sử dụng máy tính. -Có một học sinh lớp em không biết chơi bóng đá - Mọi học sinh lớp em đều đã được tắm biển Hoạt động 1 : Mệnh Đề, Mệnh Đề Phủ Định - Các nhóm nộp phiếu đánh giá bài tập 12. Nhận xét các phiếu đó - Gọi học sinh phát biểu mệnh đề phủ định trong bài tập 13 và bài tập 18. -Sửa lại câu phát biểu sai của học sinh ... rở lại ví dụ trên . Khi lấy p = 3,1 thì được kết quả là: S = 12,4 (cm2) Như vậy kết quả này so với kết quả p =3,14 thì kết quả nào chính xác hơn. Từ đó cho HS thấy được sự cần thiết phải tính sai số tuyệt đối Cho HS sinh tìm sai số tuyệt đối của hai kết quả trên *Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi là 152m 0,2m. Điều đó có nghĩa như thế nào ? b/ Ví dụ2 kết quả đo chiều cao ngôi nhà là 15,2m 0,1m. Để so sánh được 2 phép đo trên phép đo nào chính xác hơn ngườ ta đưa ra khái niệm sai số tương đối -Nêu khái niệm sai số tương đối -Tìm sai số tương đối ở ví dụ2 và ví dụ đo cây cầu .Phép đo nào chính xác hơn II- Sai số tuyệt đối 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng Nếu là giá trị gần đúng của đại lượng và là giá trị gần đúng . {-a{phản ảnh mức độ sai lệch giữavà a .Ta gọi | - a| là sai số tuyệt đối của số đúng a ký hiệu D a D a = | - a| 2.Sai số tương đối Sai số tương đối kí hiệu là thì : = 8’ Hoạt động 3: Số Quy Tròn Nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học Vì độ chính xác d = 300 nên ta quy tròn a đén hàng nghìn Vậy số quy tròn của a là 2841000. Vì độ chính xác ở hàng phần nghìn nên ta quy tròn số 3,1463 đến hàng phần trăm Vậy số quy tròn của a là 3,15 Hoạt động 3: Số Quy Tròn Cho học sinh nhắc lại quy tắc làm tròn số đã học ở lớp 7 Cho số gần đúng a = 2841275 với độ chính xác d = 300 . Hãy viết số quy tròn của số a Hãy viết số quy tròn của số đúng a = 3,1463 biết = 3,1463 ± 0,001 III-Số quy tròn Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bỡi chữ số 0 Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên , nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hang quy tròn Tiết 2 TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ Hoạt động 4: Chữ Số Chắc Cách Viết Chuẩn Số Gần Đúng 100:2= 50 <300<500=100:2 Chữ số chắc là1;3;7;9 . Chữ số không chắc là 4;2;5 Khi k=6 thì đôï chính xacù của số gần đúng là ½ .10-6 = 500 000 người Dân số Việt Nam khoảng 82,5 triệu người đến 83,5 triệu người Hoạt động 4: Chữ Số Chắc Cách Viết Chuẩn Số Gần Đúng *Nêu định nghĩa chữ số chắc *Nêu nhận xét *Nêu ví dụ theo định nghĩa chữ số nào là chữ số chắc Hướng dẫn hàng đơn vị của hàng trăm là 100 hàng đơn vị của hàng nhìn là 1000 Ngoài cách viết trên người ta còn quy ước cách viết chuẩn của số gần đúng Nêu ví dụ Giá trị gần đúng của số được viết dưới dạng chuẩn là 2,263 .Chữ số chắc là hàng nghìn nên độ chính xác là ½ .10-3= 0,0005 nên 2,263-0,0005 2.263+0,0005 nêu ví dụ 7 Khi k=6 thì đôï chính xacù của số gần đúng là? Dân số Việt Nam khoảng bao nhiêu ? Nêu chú ý IV. Chữ số chắc cách viết chuẩn số gần đúng a/ Chữ số chắc *khái niệm chũ số chắc Phần in nghiêng sách giá khoa *Nhận xét (sgk) *Ví dụ : Dân số tỉnh A 1379425 người 300 người Chữ số chắc là1;3;7;9 .Chữ số không chắc là 4;2;5 b/ Dạng chuẩn của số gần đúng Nếu số gần đúng là số thập phân không nguyên thì dạng chuẩn là dạng mọi chữ đều là chữ số chắc Ví dụ 6 (sgk) Nếu số gần đúng là một số nguyên thì dạng chuẩn là A.10k, A là chữ số nguyên , k là hàng thấp nhất có chữ số chắc Ví dụ 7 (sgk) TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 10’ Hoạt động 5 : Ký Hiệu Khoa Học Của Một Số Hoạt động 5 : Ký Hiệu Khoa Học Của Một Số Mỗi số thập phân khác 0 đều viết đươc dưới dạng 10n 1 {{ 10 n Z Ví dụ khối lượng trái đất 5,98.1024 Khối lượng nguyên tử Hyđrô là 1,66.10-24 V- Ký hiệu khoa học của một số 3/Cũng cố : TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 20’ D a = | - a| = =0,0014 P = a+b+c Với a;b;c là 3 cạnh của tam giác P = 31,3 ( 0,1+0,2+0,2) P= 31,3cm 0,5cm = 1,25992105 . Do độ chính xác đến hàng phần trăm nên =1,26 Một năm ánh sáng đi được là 3.105.365.24.60.60 =9,4680.1012 Sai số tuyệt đối D a = ? Chu vi của tam giác =? Độ chính xác của chu vi ? Cho học sinh bấm máy tính Theo bài toán viết = (theo quy tắc làm tròn số Gọi học sinh giải bài 47 Cho 3,333 là số gần đúng của 10/3 TínhD a = ? và = ? Bài tập 43 Bài tập 45 Bài tập 45 Bài 47 Giao nhiệm vụ cho các tổ hệ thống kiến thức đã học trong chương 1 V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết : 12 I . MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Ôn tập các dạng toán đã học trong 3 bài : Mệnh đề , tập hợp , sai số 2.Về kỹ năng: Phát biểu định lý dưới dạng điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ. Tìm giao , hợp của các tập hợp , lấy phần bù của một tập hợp 3.Về tư duy: Vận dụng thành thạo các phép toán về tập hợp vào bài tập 4.Về thái độ: Cẩn thận , chính xác , nhanh nhẹn II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Thực tiễn: Vận dụng sai số vào đo đạc thực tế 2.Phương tiện: Chuẩn bị phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 2.Bài mới: TL Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 15’ Hoạt động 1:MỆNH ĐỀ Phương án đúng là mệnh đề (D) x R x2 0 *a/ Điều kiện đủ để tứ giác MNPQcó hai đường chéo MP và NQ bằng nhau là tứ giác đó là hình vuông b/Trong mặt phẳng điề kiện đủ để hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng đó cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba c/ Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là hai tam giác sđó bằng nhau *a/Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là hai tam giác đó có các đường trung tuyến bằng nhau b/ Điều kiện cần để một tứ giác là hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc *a/Định lý đảo “Nếu nlà số nguyên dương sao cho 5n+6 là số lẻ thì n là số lẻ ” Hay “Với mọi số nguyên dương n,5n+6 là một số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ ” b/ Định lý đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n+4 là số chẵn thì n là một số chẵn” Hay “Với mọi số nguyên dương n,7n+4 là một số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn ” Hoạt động 1: MỆNH ĐỀ * Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo nhóm ghi vào phiếu học tập *Gọi học sinh phát biểu các định lý trong bài tập 51 dưới dạng “điều kiện đủ” *Gọi học sinh phát biểu các định lý trong bài tập 52 theo thuật ngữ “điều kiện cần” * Gọi học sinh phát biểu định lý đảo của các định lý trong bài tập 53 và phát biểu gộp cả 2 định lý dưới dạng “điều kiện cần và đủ ” MỆNH ĐỀ Bài tập 51: Bài tập 52: Bài tập 53: 20’ Hoạt động 2: TẬP HỢP khoảng cách từ x đến 3 nhỏ hơn hoặc bằng 2 nên 1 x 5 x [1;5] 1 x 5 {x-3} 2 x [1;7] 1 x 7 {x-4} 3 x [2,9;3,1] 3,9 x 3,1 {x-3} 0,1 m=5 thì AB = { 5} m<5 thì AB = m>5 thì AB = [5,m] * Nếu m2 thì m<m+1 3< 5 nên AB là một nữa khoảng 2<m<3 thì 2<m 3 <m+1 nên AB = (m;5) 3<m4 thì 3<m <m+1 5nên AB = (3;5) 4<m<5 thì 3<m <5< m+1 5nên AB = (3;m+1) 5m thì 3<5 <m<m+1 5nên AB không phải là một khoảng Hoạt động 2: TẬP HỢP Vẽ trục số , khoảng cách từ x đến 3 nhỏ hơn hoặc bằng 2 nên x thuôc khoảng nào ? Cho các nhóm điền vào chổ trống của câu b bài 56 . Nhận xét các phiếu học tập Tương tự bài 56 cho học sinh điền vào chổ trống bài tập 57 A =(-;m] B= [5;+) Tìm AB ? xét m=5; m5 Gọi học sinh giải A =(m;m+1]; B= (3;5) Tìm m để AB là một khoảng Biện luận m+1 theo số 3 TẬP HỢP Bài 56 : Bài 60 : Bài 61 : 10’ Hoạt động 3: SAI SỐ a/ -3,14 <3,1416-3,14< 0,002 vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,002 b/ <3,1416-3,1415< 0,0001 vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001 a/15.104.8.107= 1,2.1013 ; b/ 1,6.1022 ; c/ 3.1013 Hoạt động 3 : SAI SỐ Gọi học sinh giải bài tập 58 III- SAI SỐ Bài 62 3.củng cố : Nhắc nhở học sinh ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra V- RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:.. KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết : 13 I. MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Tập hợp, tập hợp con. Hợp , giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp Số gần đúng . Sai số, độ chính xác . Quy tròn số gần đúng 2.Về kỹ năng: Nhận biết các mđề đúng sai, thực hiện các phép toán về tập hợp, làm tròn số 3.Về tư duy: Cẩn thận trong tính toán, lập luận logic 4.Về thái độ: II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Thực tiễn: HS đã được học các kiến thức ở trên 2.Phương tiện: Đề kiểm tra III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ĐỀ: Câu 1 (2 điểm) Cho A, B là hai tập hợp khác rỗng. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau (không cần giải thích) a. A \ B Ì B b. A \ B Ì A c. (A \ B) Ç B = Ỉ d. A Ì B Þ A Ç B = A Câu 2 (2điểm) a.Tìm tất cả các tập hợp X thoả mãn {1;2} Ì X Ì {1;2;3;4;5} b. Cho tập A={1;2} và B={1;2;3;4}. Tìm tất cả các tập hợp C thoả mãn: A È C = B Câu 3 (3 điểm) Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số a. (-3;5) È (0;7) b. (-¥ ;2) Ç (-3;+¥ ) Câu 4 (3 điểm) Biết = 2,6457513 a. Làm tròn kết quả trên đến hàng phần mười và ước lượng sai số tuyệt đối. b. Làm tròn kết quả trên đến hàng phần mười nghìn và ước lượng sai số tuyệt đối. ĐÁP ÁN: Câu 1 (2 điểm) a. Sai (0,5 điểm) b. Đúng (0,5 diểm) c. Đúng (0,5 điểm) d. Đúng (0,5diểm) Câu 2 (2 điểm) {1;2} ; {1;2;3}; {1;2;4};{1;2;5};{1;2;3;4};{1;2;3;5};{1;2;4;5};{1;2;3;4;5} (1 điểm) {3;4} ; {1;3;4};{2;3;4} ; {1;2;3;4} (1 điểm) Câu 3 (3 điểm) a. (-3;5) È (0;7) = (-3;7) (1 điểm) b. (-¥ ;2) Ç (-3;+¥ ) = (-3;2) (1 điểm) Biểu diễn trên trục số (1 điểm) Câu 4 (3 điểm) a. Gọi a là kết quả làm tròn đến hàng phần mười của . Ta có : a = 2,6 (0,5 điểm) Vì 2,6 < < 2,65 nên D a = | - 2,6 | < | 2,65 - 2,6 | = 0,05 (1 điểm) b. Gọi b là kết quả làm tròn đến hàng phần mười nghìn của . Ta có : b = 2,6458 (0,5 điểm) Vì 2,6457 < < 2,6458 nên D a = | - 2,6458 | < | 2,6458 - 2,6457 | = 0,0001 (1 điểm) THỐNG KÊ ĐIỂM Điểm Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: