Giáo án Đại 10 - Chương V: Thống kê

Giáo án Đại 10 - Chương V: Thống kê

Tiết :67 § 1MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp cho Hs:

-Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn .Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chính xác , khoa học chứ không đánh giá chung chung

-Thấy được tầm quan trọng của Thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người , sự cần thiết phải trang bị các kiến thức thống kê cơ bản cho mọi lực lượng lao động , đặc biệt cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách

-Nắm được các khái niệm : đơn vị điều tra , dấu hiệu , mẫu , mẫu số liệu , kích thước mẫu và điều tra mẫu

 

doc 23 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại 10 - Chương V: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : .
Tiết :67 § 1MỘT VÀI KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp cho Hs:
-Nhận thức được rằng các thông tin dưới dạng số liệu rất phổ biến trong đời sống thực tiễn .Việc phân tích các số liệu từ các cuộc khảo sát điều tra sẽ cho ta nhìn sự việc một cách chính xác , khoa học chứ không đánh giá chung chung 
-Thấy được tầm quan trọng của Thống kê trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người , sự cần thiết phải trang bị các kiến thức thống kê cơ bản cho mọi lực lượng lao động , đặc biệt cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách 
-Nắm được các khái niệm : đơn vị điều tra , dấu hiệu , mẫu , mẫu số liệu , kích thước mẫu và điều tra mẫu
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1)Chuẩn bị của giáo viên : Đề Hs thấy rằng các thông tin dưới dạng số liệu có ớ khắp
mọi nơi , Gv cần chuẩn bị một số tờ báo có chứa các con cho Hs xem và yêu cầu các em chỉ ra các số liệu thống kê trong các tờ báo . SGK toán 10 
2) Chuẩn bị của học sinh : Bảng nhóm , SGK toán 10
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sí số , củng cố lớp(1’)
2/Kiểm tra bài cũ :.
 	3. Bài giảng mới
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
HOẠT ĐỘNG 1
-GV: đọc cho HS nghe một vài thông tin có chứa các con số thống kê trên các tờ báo đã chuẩn bị sẵn 
-> yêu cầu HS chỉ ra các các số liệu thống kê 
GV: nêu ĐN về thôùng kê
và lợi ích của môn khoa học này đem lại cho đời sống của con người 
HS: Lắng nghe
HS: Chỉ ra các số liệu thống kê 
1.Thống kê là gì ?
*Thống kê là khoa học về các phương pháp thu nhập , tổ chức , trình bày , phân tích và xử lý các số liệu
*Thống kê giúp ta phân tích số liệu một cách khác quan và rút ra các tri thức , thông tin chứa đựng trong các trong các số liệu đó .Trên cơ sở này , chúng ta mới có thể đưa ra được những dự báo và quyết định đúng đắn .
20’
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: cho HS quan sát bảng trích từ sổ công tác của của người điều tra (trong VD1)
H: -Trong bảng trên dấu hiệu X là đối tượng nào
-Đơn vị điều tra là đối tượng nào ?
_Giá trị của dấu hiệu X là các đại lượng nào ?
->GV: TQ: các khái niệm cơ bản 
GV: cho HS hoạt động nhóm nhỏ H1 
->Chú ý (GSK) 
HS: Quan sát
Hs: -Trong bảng trên dấu hiệu X là số học sịnh của mỗi lớp 
-Đơn vị điều tra một lớp học cấp THPT của Hà Nội 
-Giá trị của dấu hiệu X (kí hiệu x ) ở lớp 10A là 47 , ở lớp 10B là 55 .. 
Hs:không thể điều tra toàn bộ vì như thế không thể thực hiện được và nó phá huỷ đơn vị điều tra 
2.Mẫu số liệu :
Một tập con hữu hạn các các đơn vị điều tra được gọi là mẫu 
Số phần tử của một mẫu gọi là kích thước mẫu. Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu gọi là một mẫu số liệu (Mỗi giá trị như thế gọi là một số liệu của mẫu)
Nếu thực hiện điều tra trên mọi đơn vị điều tra thì đó là điều tra toàn bộ.Nếu chỉ điều tra trên một mẫu thì đó là điều tra mẫu
13’
HOẠT ĐỘNG 3: (củng cố)
GV: Cho Hs hoạt động nhóm (lớn) bài tập 1/161
GV: nhận xét đúng , sai , tóm kết
GV: Tượng tự bài tập 1 cho Hs làm bài 2 
GV: nhận xét đúng , sai , tóm kết
+Hướng dẫn BTVN
Ôn lại các khái niệm
Hs: hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên dán bảng
Hs: hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm lên dán bảng
Câu hỏi và bài tập:
Bài1) 
a.Dấu hiệu điều tra :Số con trong môõi gia đình ở huyện A 
Kích thức mẫu là : 180 
b. Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu:
 0 , 1, 2 ,3 ,4 5 , 6 , 7 . 
Bài 2) 
a)Dấu hiệu điều tra :Điện năng tiêu thụ trong một tháng 
 Kích thức của mẫu là :30
c. Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu:
40 , 42 , 45 , 50 , 53 , 57 , 59 , 65 , 70 , 75 , 85 , 100, 141, 150 , 165 , 133, 
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo (1')
-Ra bài tập về nhà : Ôn lại các khái niệm
-Chuẩn bị bài : § 2 
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 
Tiết : 68-69 § 2 TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Gíup cho HS:
Về kiến thức : Đọc và hiểu được nội dung một bảng phân bố tần số - tần suất ,bảng phân bố tần số -tần suất ghép lớp 
Về kỹ năng: Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu 
 biết vẽ biểu đồ tần số , tần suất hình cột , hình quạt , đường gấp khúc tần
 số , tần suất để thực hiện bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp 
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 
-Thầy : SGK toán 10 , Bảng phụ ghi các bảng : Bảng1 , Bảng3 ,Bảng4 ,
 Bảng 5 ,Bảng 6 ,
-Trò : SGK toán 10 , bảng nhóm 
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sí số , củng cố lớp(1’)
 2/Kiểm tra bài cũ : ( 5') Các khái niệm : mẫu , kích thước của mẫu , mẫu số liệu 
 3)Giảng bài mới :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: 
GV: Cho Hs nghiên cứu VD1 
-Trong mẫu số liệu trên chỉ có 8 giá trị khác nhau .Mỗi giá trị này chỉ xuất hiện một số lần trong mẫu số liệu -> số lần xuất hiện ấy gọi là tần số của giá trị đó
-> TQ : (đn) ?
Có thể trình bày gon gàng mẫu số liệu trong bảng phân bố tần số (gọi là bảng tần số )
GV: đưa ra bảng phụ đã vẽ (B1)
GV: Nếu muốn biết trong 120 thửa ruộng có bao nhiêu phần trăm thửa ruộng có năng suất 30 , 32 ta phải tính thêm tấn suất của mỗi giá trị -> ĐN :
GV: Cho Hs bổ sung thêm tần suất vào bảng 1 khi đó ta được bảng phân bố tần số -tần suất 
(Gọi tắt là bảng tàn số -tần suất)
+GV: nêu phần chú ý cho Hs , Cho Hs quan sát Bảng 3 và trả lời H1
Hs: xem VD
HS: Nêu ĐN : Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó 
Hs: quan sát 
Hs: nắm nội dung đinh nghĩa 
Hs: quan sát 
Hs: trả lời 
Tần số : (dòng1)
(1,50 . 400): 100 = 6 Hs
Tần số(dòng 5):
(18,00 . 400 ):100 = 72
Tần suất :
dòng 6:(55 :400).100 = 13,75
dòng7 : 8,25
dòng8 : 4,50
dòng9: 2,50
dòng10: 2,50
1/Bảng phân bố tần số - Tần suất 
VD1
Tần số :Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó 
Bảng tần số : (Bảng 1 : SGK) 
Tần suất : Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tàn số ni và kích thước của mẫu N
Ta thường viết tần suất dưới dạng phần trăm 
HOẠT ĐỘNG 2
GV: cho HS quan sát VD2
-Để trình bày mẫu số liệu( theo một tiêu chí nào đó)được gọn gàng ,súc tích nhất là khi có nhiều số liệu , ta thực hiện việc ghép các số liệu đó thành lớp 
Quan sát bảng 4 xét xem các lớp này được xếp theo tiêu chí nào ?
Trong bảng 4 tần số của mỗi lớp là số học sinh của lớp đó
Bảng 4 được gọi là bảng phân bố tần số ghép lớp .Bổ sung một cột tần suất vào bảng4
ta được bảng 5 , gọi là bảng tần số - tần suất ghép lớp
GV: cho HS thực hiện H2
Hs: theo tiêu chí các đoạn có đôï dài bằng nhau
Tần suất :
dòng3 : 27,8 
dòng 4:13,9
dòng 5 : 8,3 
2/ Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Thông qua VD3 hướng dẫn cho Hs cách vẽ biểu đồ tần số hình cột thể hiện bảng 4 
Tương tự cho biểu đồ tần số hình cột thể hiện bảng 6 nhưng trong trường hợp này giữa các cột không có kẽ hở 
GV: cho Hs thực hiện H3 (hoạt động nhóm )
GV: hướng dẫn Hs vẽ đường gấp khúc tần số thể hiện bảng 4 (thông qua hình vẽ 5.3 trên bảng phụ ) 
-Hướng dẫn Hs vẽ đường gấp khúc tần suất (Độ dài đoạn thẳng AiMi bằng tần suất của lớp thứ i .Ví dụ :A1M1= 16,7 ; 
A2M2= 33,3 
A3M3= .. 
A5M5= .)
và cho Hs hoạt động nhóm nhỏ H4 
Hs: lắng nghe
Hs: hoạt động nhóm và cử các đại diện lên dán bảng
Hs: ta đã có kết quả ở bảng 6 trong hoạt động H2 
/ Biểu đồ:
a)Biểu đồ tần số , tần suất hình cột 
VD 3 (sgk)
b) Đường gấp khúc tần số , tần suất:
VD4 (SGK) 
c)Biểu đồ tần suất hình quạt
VD 5 (SGK) 
HOẠT ĐỘNG 5(củng cố)
GV: Cho Hs làm bài tập tại lớp bài 3 
(Cho Hs hoạt động nhóm ) 
Hs: hoạt động nhóm và cử đại diện lên dán bảng
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
 -Ra bài tập về nhà : 4,5 ,6 , 7 ,8 
 -Chuẩn bị bài : luyện tập 
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :..
Tiết : 70 LUYỆN TẬP 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 Giúp cho HS ôn tập kiến thức , củng cố và rèn luyện kỹ năng đã học trong § 1 và § 2 
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
 -Thầy : SGK toán 10 , thước dài , phấn màu 
 -Trò : SGK toán 10 , thước kẻ , bút chì , làm bài tập ở nhà 
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sí số , củng cố lớp(1’)
 2/Kiểm tra bài cũ : trong khi luyện tập 
 3/Giảng bài mới :
TL
Hoạt động củathầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
HOẠT ĐỘNG 1
GV: hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời các số liệu của bảng tần số -tần suất ghép lớp 
+Gọi1 Hs lên bảng vẽ biểu đồ tần số hình cột với lưu ý các cột không có khe hở
Hs: trả lời 
a)Dấu hiệu : doanh thu của một cửa hàng trong một tháng .
Đơn vị điều tra :Một cửa hàng 
Hs: trả lời các số liệu
1Hs: lên bảng vẽ đồ thị Hs khác vẽ vào vở 
Bài6 ) 
a. Dấu hiệu : doanh thu của một cửa hàng trong một tháng .Đơn vị điều tra : một cửa hàng .
b. Bảng phân bố tần suất tần số -tần suất ghép lớp :
Lớp
Tần số
Tần suất
[26,5;48,5)
[48,5;70,5)
[70,5;92,5)
[92,5;114,5)
[114,5;136,5)
[136,5;158,5)
[158,5;180,5)
2
8
12
12
8
7
1
4
16
24
24
16
14
2
N=50
c. Biểu đồ tần số hình cột
10’
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV: hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời các số liệu của bảng tần số 
+Gọi1 Hs lên bảng vẽ biểu đồ tần số hình cột 
HS: trả lời 
Dấu hiệu : Số cuôïn phim mà nhà nhiếp ảnh dùng trong một tháng
Đơn vị điều tra : Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư .
1Hs: lên bảng vẽ đồ thị Hs khác vẽ vào vở 
Bài7) 
a. Dấu hiệu : Số cuôïn phim mà nhà nhiếp ảnh dùng trong một tháng
Đơn vị điều tra : Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư .
b. Bảng phân bố tần số ghép lớp
Lớp
Tần số
[0;2] [3;5] [6;8] [9;11] [12;14]
[15;17]
10
23
10
3
3
1
N = 50
c. Biểu đồ tần số hình cột :
10’
HOẠT ĐỘNG 3
GV: hướng dẫn Hs ghi các số  ... ng cố : 
+GV: cho Hs hoạt động nhóm lớn bài tập 9 
GV:Lưu ý Hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh các tổng 
GV: nhâïn xét , sửa chữa
GV: cho Hs quan sát bảng của BT 10 và tính 
(Gợi ý : để tính s2 , s trước hết ta cần tính gì?)
Hs: tính toán và dán bảng
Hs: Tính 
và 
nhờ máy tính bỏ túi 
Sau đó vận dụng CT(6)
Hs:Quan sát 
Hs: Cần tính giá trị đại diện của các lớp 
Sau đó tính các tổng và vận dụng (2) ; (6)
Bài tập 9)
a) Tính số trung bình : 
b) Me = 15,5 (Vì số liệu đứng thứ 50 là 15 số liệu đứng thứ 51 là 16)
Mốt là : 16 như vậy , có khoảng một nửa số học sinh có điểm dưới 
15,5 và số HS đạt 16 điểm là nhiều nhất 
c) 
Bài 10) 
a)2,35 ; 
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
 -Ra bài tập về nhà : Làm các bài tập còn lại và phần luyện tập 
 -Chuẩn bị bài : Luyện tập
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : ..
Tiết : 73 Thực hành giải toán trên máy tính
 tương đương 500MS, 750MS	
I- MỤC TIÊU :	
 1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập kiến thức , củng cố và rèn luyện kỹ năng đã học trong bài 3 như tính số trung bình , số trung vị , phương sai , độ lệch chuẩn 
 2. Kỹ năng : nắm chắc các công thức và ý nghĩa của nó , sử dụng linh hoạt các công thức đó ; sử dụng thành thạo máy tính để tính các tổng
 3. Thái độ : 
	Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :
	Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS :
	Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài giảng mới : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
15’
10’
+GV: đối với bài toán này ta tính số trung bình theo CT nào ?
 +GV:Để tính số trung vị trước hết ta phải làm gì?
+GV:Sau đó tính theo công thức nào ?
+GV: Cho Hs tính s2 , s
(Ta nên tính theo CT nào ?) 
+GV: Trước khi tính số trung bình , số trung vị ta nên làm gì trước ?
+GV:tính theo CT nào ?
Gọi Hs tính 
+GV: tương tự 12(b) cho hs tính s2 , s 
+GV: Cho Hs quan sát 2 mẫu số liệu và tính toán 
+Củng cố :
Cách vận dụng các công thức một cách hợp lý 
-Vận dụng hiệu quả MTBT vào giải toán 
Hs: theo CT (1)
HS: ta phải sắp xếp các giá trị của mẫu số liệu theo thứ tự không giảm 
12 13 13 14 15 15 16 17 17 18 18 20 
Hs: vì 12 là số chẵn nên 
ta tính theo CT :
ta có N/2 = 6 , = 7 
mà số liệu đứng thứ sáu là : 15; thứ 7 là : 16
do vậy số trung vị là :
Me = (5+16):2= 15,5 
Hs: tính 
và 
nhờ máy tính bỏ túi 
Sau đó vận dụng CT(6)
Hs: Ta nên lập bảng phân bố tần số và xếp theo thứ tự không giảm của các giá trị của mẫu số liệu 
Hs: Số theo CT: 
48,39
Hs: tính 
và 
nhờ máy tính bỏ túi 
Sau đó vận dụng CT(6)
Hs: tương tự bài 13 , viết bảng phân bố tần số theo thứ tự không giảm và tính 
Bài 12) 
a) 
Me = 15,5 triệu đồng (vì sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm , số liệu đứng thứ sáu là 15 , đứng thứ bảy là 16 )
b) 
Bài 13)
 Bảng phân bố tần số 
a) 48,39
 Me = 50 (vì sau khi sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm , số liệu đứng thứ mười hai là 50 )
 b) 
Bài 15)
Trên con đường A 
73,63 km/h , Me = 73 km/h
km/h
Trên con đường B 
70,7 km/h , Me = 71 km/h
km/h
b) Xe chạy trên con đường B an toàn hơn vì vận tốc trung bình
của ô-tô trên con đường B nhỏ hơn trên con đươngAvà độ lệch chuẩn của ô-tô trên con đường B nhỏ hơn trên con đường A 
4. Củng cố , bài tập về nhà :- Làm các bài tập còn lại
	 - Chuẩn bị bài : Oân tập chương V
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: .
Tiết : 74 ÔN TẬP CHƯƠNG V 	
I- MỤC TIÊU :	
 1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập kiến thức , củng cố và rèn luyện kỹ năng đã học trong chương như dấu hiệu , mẫu số liệu , bảng phân bố số trung bình , số trung vị , phương sai , độ lệch chuẩn 	
 2. Kỹ năng : : nắm chắc các công thức và ý nghĩa của nó , sử dụng linh hoạt các công thức đó ; sử dụng thành thạo máy tính để tính các tổng , tính số trung bình Số trung vị , phương sai , độ lệch chuẩn 
 3. Thái độ :
	Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV :
	Các bảng phụ và phiếu học tập + Một số đồ dùng dạy học
 2. Chuẩn bị của HS :
	Đồ dùng học tập, bài cũ, bảng nhóm
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. Kiểm tra bài cũ : Trong khi ôn tập 
 3. Bài giảng mới : 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1:
Treo bảng phụ ghi các kiến thức cơ bản của chương để nhằm hệ thống lại các kiến thức cơ bản 
Sau đó cho Hs làm bằng miệng các bài tập 16,17 để khắc sâu kiến thưc 
Hoạt động 1:
Hs: Quan sát,lắng nghe
Hs:trảlời
I)Các kiến thức cần nhớ (SGK)
Bài16)
Chọn (C)
BaØi 17) :
Chọn ( C) 
30’
Hoạt động 2: 
Ta có bảng sau :
Lớp
GTĐD
TS
30
35
40
45
50
18
76
200
100
6
N=400
GV: Để tính theo yêu cầu của bài toán trước hết ta phải tính đại lượng nào ?
+GV: cho Hs lên bảng điền các giá trị đó 
+GV: Gọi 1 Hs lên bảng tính 
số trung bình , s2 , s với sự hỗ trợ của MTBT
+GV: Thời gian trung bình mà người đó đi từ A đến B được tính như đậi lượng nào?
GV: Để tính theo yêu cầu của bài toán trước hết ta phải tính đại lượng nào ?
+GV: cho Hs lên bảng điền các giá trị đó 
+GV: Gọi 1 Hs lên bảng tính 
số trung bình , s2 , s với sự hỗ trợ của MTBT
+GV:a) Cho HS lập bảng phân bố tần số 
b)Sau đó dựa vào bảng tính s2 , s
c) Số liệu đứng thứ 15 ,16 là ?=> Me = ?
Có mấy mốt ?
GV: tương tự HS làm bài tập21
Hoạt động 2:
Hs: Ta cần tính giá trị giá trị đại diện của các lớp
Hs: tính
HS: 
Hs: Ta cần tính giá trị giá trị đại diện của các lớp
Hs: tính
Hs: lập bảng
Hs: tính
HS: 17 ; 17 => Me= 17
Bài 18)
a) 40g
b) 
Bài 19) 
Ta có bảng sau :
Lớp
GTĐD
TS
42
47
52
57
62
67
9
15
30
17
17
12
N=100
a. Thời gian trung bình mà người đó đi từ A đến B xấp xỉlà:54,7phút
b.phút
Bài20)
a)Bảng tần số
b) 17,37 ; 
c)Me = 17 .Có hai mốt Mo =17
và M0 = 18
Bài 21) 
a)77
b)
5’
Hoạt động 3:
+GV: hướng dẫn HS tính số TB , phương sai , độ lệch chuẩn bằng máy tính (toàn bộ) sau đó so sánh với kết quả bằng cách tính như trên
4. Củng cố , bài tập về nhà : + Ôn lại các kiến thức đã học nhất là các công thức 
 	 + Chuẩn bị kiểm tra 45’
IV- RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : ..
Tiết : 75 KIỂM TRA 1 TIẾT 	
I- MỤC TIÊU :	
 1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập kiến thức , củng cố và rèn luyện kỹ năng đã học
 2. Kỹ năng : nắm chắc các công thức và ý nghĩa của nó , sử dụng linh hoạt các công thức đó ; sử dụng thành thạo máy tính để tính các tổng
 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 1. Chuẩn bị của GV : Ra đề kiểm tra.
 2. Chuẩn bị của HS : Ôn tập kiến thức đã học + Máy tính bỏ túi
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số HS
 2. ĐỀ KIỂM TRA : 
I- Phần trắc nghiệm :
Câu 1: Cơng việc nào sau đây khơng phụ thuộc vào cơng việc của mơn thống kê?
Thu nhập số liệu.
Trình bày số liệu
Phân tích và xử lý số liệu
Ra quyết định dựa trên số liệu
Câu 2: Để điều tra các con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau:
2 4 3 1 2 3 3 5 1 2
1 2 2 3 4 1 1 3 2 4
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Số gia đình ở tầng 2.
Số con ở mỗi gia đình.
Số tầng của chung cư.
Số người trong mỗi gia đình.
Câu 3: Điều tra thời gian hồn thành một sản phẩmcủa 20 cơng nhân, người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút).
10 12 13 15 11 13 16 18 19 21 
23 21 15 17 16 15 20 13 16 11
Kích thước mẫu là bao nhiêu?
A. 23	B. 20	C. 10	D. 200
Câu 4 (Giống bài số 3):
Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên
A. 10	B. 12	C. 20	D. 23
Câu 5: Doanh thu của 20 cửa hàng của một cơng ty trong 1 tháng như sau( đơn vị triệu đồng)
63 45 73 68 73 81 92 59 85
69 91 78 92 68 73 78 89 81
Khoanh trịn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc sai
- Dấu hiệu doanh thu trong 1 tháng của 1 cửa hàng 	Đ	S
- Kích thước mẫu là 16	Đ	S
- Đơn vị điều tra : một cởa hàng của một cơng ty	Đ	S
Câu 6: Điều tra về tiêu thụ nước trong 1 tháng (tính theo m3) của 20 gia đình ở một khu phố X, người ta thu được mẫu số liệu sau:
30 18 21 18 13 15 14 13 15
23 19 18 10 17 14 11 10 9
Khoanh trịn chữ Đ hoặc chữ S nếu các khẳng định sau là đúng hoặc sai
- Gía trị khác nhau trong mẫu số liệu trên là 20	Đ	S
- Đơn vị điều tra là 20 gia đình ở khu phố X 	Đ	S
- Kích thước mẫu là 20	Đ	S
Câu 7 : Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (tính theo kw/h) của 1 khu chung cư cĩ 50 gia đình,người ta đến 15 gia đình và thu được mẫu số liệu sau:
75 35 105 110 60 83 71 
102 36 78 130 120 96
Cĩ bao nhiêu gia đình tiêu thụ điện trên 100 kw/h trong một tháng
A. 3 	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 8: Các giá trị xuất hiện nhiều nhất trong mẫu số liệu được gọi là:
A. Số trung bình	B. Số trung vị	C. Mốt	D. Độ lệch chuẩn
 II- Phần tự luận : 
 Để khảo sát kết quả thi môn Toán trong kì thi tốt nghiệp năm vừa qua của lớp 12A3 ở trường A (lớp 12A3 có 52 học sinh dự thi). Điểm môn Toán (thang điểm 10) của các học sinh này được cho ở bảng phân bố tần số sau đây:
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
5
1
6
5
12
5
9
5
1
N = 52
a) Dấu hiệu và đơn vị điều ta ở đây là gì? 
b) Tìm số trung vị và mốt. Vẽ biểu đồ tần số hình cột.
c) Tìm số trung bình (chính xác đến hàng phần trăm).
d) Tìm phương sai và độ lệch chuẩn ( chính xác đến hàng phần nghìn).
3. ĐÁP ÁN : 
I- Phần trắc nghiệm : (6 điểm ) (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 1D, 2B, 3B, 4B, 5Đ-S-Đ, 6S-S-Đ,7C, 8C 
II- Phần tự luận : 
a) 
* Kết quả thi môn Toán trong kì thi TN năm vừa qua của lớp 12A3 ở trường A (0,5đ)
* Đây là điều tra toàn bộ 	(0,5đ)
b) Tìm số trung vị và mốt.
 	M0 = 6	(0,5đ)	Me = 6	(0,5đ)
c) Tìm số trung bình (chính xác đến hàng phần trăm).
	 5,73	(0,5đ)
d) Tìm phương sai và độ lệch chuẩn ( chính xác đến hàng phần nghìn).
	S2 5,812	(1đ)
	S 2,411	(0,5đ)
THỐNG KÊ ĐIỂM
 Điểm
Lớp
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
IV- RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docCh. V.doc