Giáo án Đại 10 cơ bản chương 1

Giáo án Đại 10 cơ bản chương 1

Chương I

MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP

Ngµy gi¶ng:

Tit 1 §.1. MỆNH ĐỀ

I. MỤC TIÊU

v KIẾN THỨC

Nắm được các KN mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của 1 mệnh đề, mệnh đề kéo theo,

v KĨ NĂNG

 Biết lấy ví dụ về mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo .

 Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo trong các trường hợp đơn giản.

TƯ DUY

 Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh.

 

doc 19 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1125Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 10 cơ bản chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I
MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 1 §.1. MỆNH ĐỀ
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC
Nắm được các KN mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của 1 mệnh đề, mệnh đề kéo theo, 
KĨ NĂNG
 Biết lấy ví dụ về mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo .
 Xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo trong các trường hợp đơn giản. 
TƯ DUY
 Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh.
TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Gọi HS trả lời
Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất VN. Đúng hay sai?
2>8.96.Đúng hay sai?
Mệt quá, chị ơi mấy giờ rồi?
Là câu có tính đúng sai không?
GV dẫn dắt để đưa đến KN mệnh đề.
?. Nêu vd về mệnh đề đúng!
?. Nêu vd về mệnh đề sai!
GV yêu cầu HS đọc SGK trang 4-5 sau đó GV chỉ ra trong các mđề đó đâu là biến(mệnh đề chứa biến) 
Đưa ra yêu cầu:
?. Lấy x để “x > 3” là mệnh đề đúng. 
?. Lấy x để “x > 3” là mệnh đề sai.
?. Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 trong SGK, sau đó GV yêu cầu 1 HS cho vd 1 mđề và 1 HS khác phủ định mđề đó. 
?. Yêu cầu HS làm HĐ 4 bằng cách trả lời:
Phủ định P?
P đúng hay sai?
 đúng hay sai?
?. Hãy làm tương tự đối với MĐ Q
?. Yêu cầu HS đọc VD 3 sau đó tự thảo luận sau đó nêu ra những hiểu biết về MĐ kéo theo. GV tóm tắt lại nội dung chính.
?. Yêu HS làm HĐ 5 trong SGK trang 6 bằng cách trả lời:
- Hãy phát biểu MĐ kéo theo PQ
Yêu cầu HS đọc VD 4
GV đưa ra KN đk cần, đk đủ.
?. Hãy phát biểu 1 định lý đã học
Sau đó phát biểu lại bằng cách sử dụng KN đk cần, đk đủ.
?. Yêu HS làm HĐ 6 trong SGK trang 7(GV điều chỉnh để đưa ra đáp án chính xác nhất)
- Dự kiến: đúng hoặc sai nhưng không thể vừa đúng vừa sai.
- Đây là câu nói thông thường, không có tính đúng sai. 
- HS trả lời tại chỗ.
- x=4 hoặc 5, 
- x=2 hoặc 1 hoặc 0,
- HS tự thảo luận để đưa ra câu trả lời theo yêu cầu của GV
- : “ không phải là số hữu tỉ”
 - P là MĐ sai 
 - Đúng vì P sai
HS thảo luận theo nhóm.
HS thảo luận theo nhóm.
- Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh. 
- HS có thể chọn 1 Đlý lớp 9 đã học. Sau đó thảo luận với nhau theo nhóm để ra câu trả lời.
Thảo luận theo nhóm sau đó đưa ra câu trả lời.
 I .MỆNH ĐỀ
I. Mệnh đề,mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề
- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.
- Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
2. Mệnh đề chứa biến
VD:
- x > 3(tuỳ vào giá trị của x mà mệnh đề là đúng hay sai)
- x+3=5(x=2 ta được mđề đúng, x2 thì mđề là sai)
II. Phủ định của 1 mệnh đề
- Cho mđề P, phủ định của P là “không phải P” và kí hiệu là .
- đúng khi P sai.
- sai khi P đúng’
 III. Mệnh đề kéo theo
- MĐ “Nếu P thì Q”được gọi là MĐ kéo theo.
- Kí hiệu: PQ.
- MĐ PQ chỉ sai khi P đúng Q sai
- P là giả thiết, Q là kết luận
- P là đk đủ, Q là đk cần
* Cách phát biểu:
- Để có Q thì đk đủ là P
- Để có P thì đk cần là Q
4. Củng cố – Dặn dò
Nhắc lại trọng tâm của bài
HS về nhà làm bài tập trong SGK trang 9 – 10 
 ------------------------------------------- HÕt tiÕt 1 -------------------------------------------
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 2 §.1. MỆNH ĐỀ
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC
Nắm được các KN mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương, phân biệt điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ, các ký hiệu.
KĨ NĂNG
 Biết lấy ví dụ về ø2 mệnh đề tương đương. 
Xác định được tính đúng sai của các mệnh đề tương đương trong các trường hợp đơn giản. 
Biết lập mệnh đề đảo của1 mệnh đề.
TƯ DUY
 Góp phần bồi dưỡng tư duy logic, năng lực tìm tòi và sáng tạo của học sinh.
TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
?. Yêu cầu HS làm HĐ7 bằng cách trả lời:
- Phát biểu định lýl a) dưới dạng PQ
(Gợi ý trả lời: xác định P? Q?)
- Phát biểu MĐ QP? Xét tính đúng sai của MĐ này
- Hãy làm tương tự đối với đl b)
GV tóm tắt lại sau đó nêu nội dung chính.
?. Yêu cầu HS đọc vd 5!
?. Yêu cầu HS đọc vd 6!
Nhấn mạnh với mọi có nghĩa là tất cả .Viết "x R: x2 0 có nghĩa là tất cả các số thực x thì x2 0.
?. Phát biểu thành lời mệnh đề sau: 
?. Xét tính đúng sai của MĐ trên?
?. Yêu cầu HS đọc vd 7 & thảo luận!
- Nhấn mạnh “tồn tại” có nghĩa là “có ít nhất 1”.
?. Phát biểu thành lời MĐ sau:
?. Có thể chỉ ra số nguyên đó không? 
?. Xét tính đúng sai của MĐ đó?
?. Yêu cầu HS đọc vd 8 & thảo luận! 
?. yêu cầu HS làm hoạt động 8
- P: “r BC đều”
- Q: “r ABC cân”
- Nếu r ABC cân thì r ABC đều (MĐ sai)
- Nếu r ABC cân và có 1 góc = 600 thì nó là 1 r ABC đều (MĐ đúng)
 HS đọc và thảo luận nhóm.
 HS đọc và thảo luận nhóm.
Với mọi số nguyên n ta có n+1 > n
- n +1 -n =1 > 0 n+1>n. Đây là MĐ đúng.
 HS đọc và thảo luận nhóm.
- Tồn tại 1 số nguyên x mà x2 = x
- Có hoặc x=1
- Đây là 1 MĐ đúng.
HS đọc và thảo luận nhóm.
- Tồn tại động vật không di chuyển được.
 HS đọc và thảo luận nhóm.
: “Mọi HS của lớp đều thích học toán”
IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương
- MĐ QP được gọi là MĐ đảo của MĐ PQ
 ( với PQ đúng và QP đúng)
 ta nói theo 3 cách:
- P tương đương Q.
- P là đk cần và đủ để có Q
- P khi và chỉ khi Q.
V. Kí hiệu
- đọc là với mọi (nghĩa là tất cả)
- đọc là tồn tại (nghĩa là có ít nhất 1).
Vd 1: P: “”
 :” ”
Vd 2: Q: “”
 : “”
Chú ý:
- Phủ định của 1 MĐ có kí hiệu " thì được 1 MĐ có kí hiệu $
4. Củng cố – Dặn dò
Nhắc lại trọng tâm của bài
HS về nhà làm bài tập trong SGK trang 9 – 10 
 ------------------------------------------- HÕt tiÕt 2 -------------------------------------------
Ngày dạy :
Tiết 3:	 §.1. MỆNH ĐỀ
 LUỆN TẬP	
I) MỤC TIÊU :
Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học.
 Về kĩ năng :	- Trình bày các suy luận toán học.
 	- Nhận xét và đánh giá một vấn đề.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK
HS : giải các bài tập về mệnh đề.
III) PHƯƠNG PHÁP: 	PP luyện tập.
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ .
HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ .
Bài mới:
Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo.
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung.
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ”
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung.
Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ”
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung.
Viết các mệnh đề đảo.
Đưa ra nhận xét.
Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ”
Đưa ra nhận xét.
Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ”
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 3 / SGK 
a) Mệnh đề đảo:
+ Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c
+ Các số chia hết cho 5 đều cĩ tận cùng bằng 0.
+ Tam giác cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
+ Hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
b) “ điều kiện đủ ” 
+ Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c.
+ Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đĩ cĩ tận cùng bằng 0.
+ Điều kiện đủ để tam giác cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đĩ cân.
+ Điều kiện đủ để hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau.
c) “ điều kiện cần ” 
+ Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c.
+ Điều kiện cần để một số cĩ tận cùng bằng 0 là số đĩ chia hết cho 5.
+ Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nĩ bằng nhau.
+ Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng cĩ diện tích bằng nhau.
Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK
Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ”
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung.
Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ”
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 4 / SGK 
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nĩ chia hết cho 9.
b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nĩ vuơng gĩc với nhau.
c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai cĩ hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nĩ dương.
Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b và c.
Yêu cầu các HS cùng làm.
Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung.
Sử dụng các kí hiệu viết các mệnh đề.
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 5 / SGK 
a) 
b) 
c) 
Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK
Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c và d.
Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề.
Cho HS nhận xét sau đĩ nhận xét chung.
Phát biểu thành lời các mệnh đề và chỉ ra sự đúng, sai của nĩ.
Sai vì “ cĩ thể bằng 0”
n = 0 ; n = 1
x = 0,5
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 6 / SGK 
a) Bình phương của mọi số thực đều dương. ( mệnh đề sai)
b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nĩ lại bằng chính nĩ. ( mệnh đề đúng)
c) mọi số tự nhiên n đều khơng vượt quá hai lần nĩ. ( mệnh đề đúng)
d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nĩ. ( mệnh đề đúng)
Củng cố : 
Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề.
Dăn dị :
Ơn tập lý thuyết về mệnh đề.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập ở SBT
 ------------------------------------------- HÕt tiÕt 3 -------------------------------------------
 Ngày gi¶ng:
Tiết: 4
§.2 . TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Nắm được các KN tập hợp,phần tử,tập con,hai tập hợp bằng nhau.
Kĩ năng
Sử dụng đúng các kí hiệu .Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử . Vận dụng được các KN tập hợp con , tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
Tư duy
Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi,sáng tạo.
II. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC
 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS trả lời các câu hỏi
Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24!(GV có thể nhắc lại ước của 1 số).
Số thực x thuộc đoạn [2;3]
Có thể kể ra tất cả những số thực x như trên được hay không?
Có thể so sánh x với các số y < 2 được không?
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
?. Hãy điề các kí hiệu và vào chổ trống: ... BT giáo viên đưa ra (5 HS nộp sớm nhất GV chấm điểm).
Sau khi HS nộp GV sửa bài và cho HS ghi.
Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn trên trục số:
a);b)
c); d)
- HS thảo luận và trả lời
- 
- HS đọc SGK xem hình 11 trang 17.
- HS thảo luận nhóm và trả lời kèm theo lời giải thích.
- Chọn (d).
- HS lấy giấy nháp ra làm và lên nộp.
- Dự kiến lời giải của HS:
Bài 1: a);
 ;
 b) HS lên bảng vẽ.
Bài 2: a) (0,3) ; b) (-1,7)
 c) (-,0] ; d) (-2,3)
 e) .
e) ;
§4. CÁC TẬP HỢP SỐ
I. Các tập hợp số đã học
 (SGK trang 16 –17).
- N* 
- N* = .
II. Các tập hợp con thường dùng của R
 Khoảng:
- .
- .
- .
Đoạn:
- .
Nửa khoảng:
- .
- .
- .
- .
III. Vận dụng
Cho các tập hợp:
a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên.
b) Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhắc lại trọng tâm của bài
HS về nhà làm bài tập trong SGK trang 18.
 5. Hướng dẫn giải bài tập SGK
Bài 1: a); b); c); d); e).
Bài 2: a); b) ; c) ; d).
Bài 3: a); b); c) ; d).
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết PPCT: 7	
 Ngày soạn: 30/08/2006
 §.5. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số. 
Kĩ năng
Viết số quy tròn của 1 số căn cứ vào độ chính xác cho trước. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán các số gần đúng.
Tư duy
Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tính toán.
Thái độ
Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
HS đọc trước SGK ở nhà.
Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ.
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC
 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi 1: Dùng máy tính bỏ túi, hãy tìm khi làm tròn đến:
 a) 5 chữ số thập phân b) 7 chữ số thập phân.
Câu hỏi 2: 3.14 là số đúng hay sai?
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu HS đọc VD1 sau đó trả lời: Nam và Minh lấy như vậy có đúng không?
Từ HĐ1 GV nhấn mạnh là trong đo đạc,tính toán ta thường chỉ nhận đươc các số gần đúng
Yêu cầu HS đọc VD2 sau đó trả lời câu hỏi: Để so sánh xem kết quả nào chính xác hơn ta làm thế nào?
Yêu cầu HS đọc VD3 và thảo luận nhóm với nhau và với sự hướng dẫn của GV để đưa ra KN độ chính xác d.
Yêu cầu HS làm HĐ2 với sự hướng dẫn của GV như sau:
- Tính đường chéo của 1 hình vuông ta dựa vào ĐL đã học nào?
- Hãy tính đường chéo đó bởi 1 số đúng.
- Với .Hãy tính c với độ chính xác tương ứng.
GV nêu về sai số tương đối thông qua phần ghi của SGK trang 21.
Yêu cầu HS nhắc lại cách làm tròn số (có thể GV cho vd cụ thể yêu cầu HS làm tròn).
GV dẫn dắt để cách viết quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
Cho HS đọc VD4, VD5 sau đó làm HĐ3. GV cần đưa ra quy tắc làm tròn. GV hướng dẫn HS làm HĐ3 bằng cách đưa ra câu hỏi:
- Sai số tuyệt đối của a) bằng bao nhiêu?
- Hàng đơn vị của số của a) có đáng tin không?
- Hàng trăm của số của a) có đáng tin không?
- Hàng nghìn của số của a) có đáng tin không?
 Dự kiến:
- Không, đó chỉ là những số gần đúng của với những độ chính xác khác nhau.
- HS đọc HĐ1 và thảo luận.
- Tính khoảng cách từ các kết quả đó đến số đúng trên trục số rồi xem số nào gần số đúng hơn.
- HS đọc VD3, thảo luận và đưa ra KN độ chính xác d.
- HS làm HĐ2 bằng cách trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- ĐL pitago
- 
-c=3.1,4142135 	=4,2426405
- HS nhắc lại quy tắc làm tròn số. Làm tròn các số GV đưa ra.
- HS thảo luận và làm HĐ3
- 200
- Không vì 1 < 200
- Không vì 100 < 200
- Có vì 1000 > 200
- 374000
- HS làm phần b) tương tự như phần a).
- Hãy làm tròn số trên?
GV cho HS làm phần b) tương tự như trên.
§2. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
I. Số gần đúng(SGK trang 19)
VD1: Dân số Việt Nam name 2005 khoảng 82 triệu người.
VD2: Số người chết do tai nạn giao thông năm 2005 khoảng 12 ngàn người.
 VD3: 
II. Sai số tuyệt đối
1. Sai số tuyệt đối của 1 số gần đúng
- Nếu a là số gần đúng của số đúng thì sai số tuyệt đối là.
2. Độ chính xác của 1 số gần đúng
- Nếu .Ta nói a là số gần đúng của với độ chính xác d(ta viết là .
III. Quy tròn số gần đúng
1. Nhắc lại về quy tắc làm tròn
VD: 2841675 quy tròn đến hàng nghìn là 2842000, quy tròn đến hàng phần trăm của số 12,4253 là 12,43. 
2. Cách viết quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước
 Quy tắc làm tròn
- Cho số gần đúng a của số .Trong số a, một chữ số gọi là chữ số chắc (hay đáng tin) nếu sai số tuyệt đối của số a không vượt quá 1 đơn vị của hàng có chữ số đó. 
- Cách viết chuẩn số gần đúng dưới dạng số thập phân là cách viết trong đó mọi chữ số đều là chữ số chắc.Nếu ngoài các chữ số chắc còn có các chữ số khác thì phải quy tròn đến hàng thấp nhất có chữ số chắc. 
 4. Củng cố – Dặn dò
Nhắc lại trọng tâm của bài
HS về nhà lam Btập trong SGK trang 23 – 24.
 5. Hướng dẫn giải bài tập SGK
Bài 1: Nếu lấy là 1,71 thì vì 1,70 < = 1,7099< 1,7100 nên ta có : || < |1,70 – 1,71| = 0,01. Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá 0,01.
Tương tự nếu lấy là 1,710 thì vì 1,709 < = 1,7099< 1,71 nên ta có: | -1,710 | < |1,709 – 1,710| = 0,001. Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá 0,001.
Nếu lấy là 1,7100 thì vì 1,7099 < = 1,7099< 1,7100 nên ta có:|-1,7100| < |1,7099 – 1,7100| = 0,0001. Vậy sai số tuyệt đối trong trường hợp này không vượt quá 0,0001.
Bài 2: Vì độ chính xác là 0,01 nên ta quy tròn 1745,25 đến hàng phần 10.Vậy số quy tròn là 1745,3.
Bài 3: a) Vì độ chính xác là 10-10 nên ta quy tròn a đến chữ số thập phân thứ 9.Vậy số quy tròn của a là 3,141592654.
 b) Với b=3,14 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là:=|-3,14| < |3,142 – 3,14|=0,002.
c) Với c=3,1416 thì sai số tuyệt đối được ước lượng là: =|-3,1416| < |3,14145 – 3,1416|=0,0001.
Bài 4: a) SGK đã giải; b)51139,3736.
Bài 5: a) SGK đã giải; b)0,0000127; c) – 0,02400.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 9
 Ngày gi¶ng:
ÔN TẬP ch­¬ng I
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
 1. KiÕn thøc: Giĩp häc sinh «n tËp mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch­¬ng 1
 + MƯnh ®Ị, phđ ®Þnh cđa mƯnh ®Ị.
 + MƯnh ®Ị kÕo theo. MƯnh ®Ị ®¶o. §iỊu kiƯn cÇn vµ ®iỊu kiƯn ®đ .
 +MƯnh ®Ị t­¬ng ®­¬ng. §iỊu kiƯn cÇn vµ ®đ .
 + TËp hỵp con .C¸c phÐp to¸n trªn tËp hỵp.
 + Kho¶ng ®o¹n, nưa ®o¹n .
 + Sè gÇn ®ĩng, Sai sè , ®é chÝnh x¸c. C¸ch viÕt chuÈn sè gÇn ®ĩng.
 2. KÜ n¨ng: RÌn luyƯn kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp trong ch­¬ng I vµ c¸c bµi tËp kh¸c.
 3. Th¸i ®é: Tù gi¸c tÝch cùc trong häc tËp, t­ duy c¸c vÊn ®Ị to¸n häc mét c¸ch l«gÝc vµ hƯ thèng.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
HS đọc trước SGK ở nhà.
Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ.
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC
 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Từ bài 1àbài 7 gọi HS trả lời tại chỗ xem như kiểm tra kiến thức cũ.
- Cho HS suy nghĩ, thảo luận để trả lời bài 16, 17 
- HS làm việc theo yêu cầu GV đưa ra.
- HS trả lời bài 16, 17 kèm theo lời giải thích.
ÔN TẬP(tiÕt 1)
Bài 1 – 8: HS tự giải
Bài 16: Chọn (A).
Bài 17: Chọn (B).
4. Củng cố – Dặn dò
Nhắc lại trọng tâm của chương I.
HS về lµm bài tËp 9,10,11,12,14,15 (SGK); 43,44,46 (SBT - 18;19)
 ----------------------------------------------HÕt tiÕt 9-----------------------------------------------
 Tiết 10
 Ngày gi¶ng:
ÔN TẬP ch­¬ng I
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức 
 1. KiÕn thøc: Giĩp häc sinh «n tËp mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch­¬ng 1
 + MƯnh ®Ị, phđ ®Þnh cđa mƯnh ®Ị.
 + MƯnh ®Ị kÕo theo. MƯnh ®Ị ®¶o. §iỊu kiƯn cÇn vµ ®iỊu kiƯn ®đ .
 +MƯnh ®Ị t­¬ng ®­¬ng. §iỊu kiƯn cÇn vµ ®đ .
 + TËp hỵp con .C¸c phÐp to¸n trªn tËp hỵp.
 + Kho¶ng ®o¹n, nưa ®o¹n .
 + Sè gÇn ®ĩng, Sai sè , ®é chÝnh x¸c. C¸ch viÕt chuÈn sè gÇn ®ĩng.
 2. KÜ n¨ng: RÌn luyƯn kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp trong ch­¬ng I vµ c¸c bµi tËp kh¸c.
 3. Th¸i ®é: Tù gi¸c tÝch cùc trong häc tËp, t­ duy c¸c vÊn ®Ị to¸n häc mét c¸ch l«gÝc vµ hƯ thèng.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
HS đọc trước SGK ở nhà.
Chuẩn bị phiếu học tập hoặc hướng dẫn HĐ.
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi HĐ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT HỌC
 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Sau đó GV gọi HS thảo luận và làm BT9 
- Cho các nhóm cùng làm BT10 vào giấy và nộp lại cho GV
- Cho HS nhận xét và làm BT11(gọi 1 HS trả lời tại chỗ)
- Gọi HS làm BT 12, 13, 14 
- GV hoàn thiện lại và cho điểm.
- Cho từng nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời cho bài 15
- GV chỉnh sửa, hoàn thiện.
Gäi 3 h/s lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c bµi 43,44,46 (SBT)
GV ch÷a.
- HS làm việc theo yêu cầu GV đưa ra.
- Các HS thảo luận và đưa ra câu trả lời.
- HS thảo luận và làm vào giấy đem nộp cho GV
- HS nhận xét sau đó 1 em đứng tại chỗ trả lời. 
- HS lên bảng làm BT
- Các HS còn lại nhận xét
- Các nhóm thảo luận và trình bày lời giải.
- Khi trình bày HS cần giải thích rõ ràng
d­íi líp th¶o luËn t¹i chç; so s¸nh kÕt qu¶ .
ÔN TẬP
Bài 9
- 
- .
Bài 10
- 
- 
- 
Bài 11
- 
Bài 12
a) ; b) ; c) .
Bài 13
 a=2,289; .
Bài 14
 Số quy tròn của số 347,13 là 347.
Bài 15
a, c, e) Đúng; b, d) Sai.
Bài 43
Bài 44
Bài 46
4. Củng cố – Dặn dò
Nhắc lại trọng tâm của chương I.
HS về xem trước bài “Hàm số”
----------------------------------------------HÕt tiÕt 10-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGa_DS_10CB_chuong_1.doc