Luyện tập Bài 2: TẬP HỢP
Ngày soạn:
A. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
Củng cố cho Học sinh:
- Khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp.
- Tập rỗng là tập như thế nào?.
- Thế nào là tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
2. Về kĩ năng:
- Biết cho một tập hợp
- Biết tập nào là tập con của tập nào, hai tập hợp bằng nhau.
- Làm được các bài tập về tập hợp.
Tiết 6: Luyện tập Bài 2: TẬP HỢP Ngày soạn: A. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Củng cố cho Học sinh: Khái niệm tập hợp, cách cho tập hợp. Tập rỗng là tập như thế nào?. Thế nào là tập hợp con, tập hợp bằng nhau. 2. Về kĩ năng: - Biết cho một tập hợp - Biết tập nào là tập con của tập nào, hai tập hợp bằng nhau. - Làm được các bài tập về tập hợp. B. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới. C. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Lấy ví dụ tập hợp? Thế nào là tập con, tập rỗng? Cho ví dụ? - Định nghĩa hai tập hợp bằng nhau? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Các số chia hết cho 3 là ntn? - Tìm các số đó? - Nhận xét về các số trong ý b? - Từ đó xác định tính chất của các số đó Nêu khái niệm hình thoi và hình vuông? Từ đó xét ý a và b? Nêu định nghĩa tập con? từ đó giải bài tập 3? - Các số đó chia 3 dư 0 và phải nhỏ hơn 20 Ta có: 2=(1+1)1 6=(2+1)2 12=(3+1)3 . Các số có dạng (n+1)n Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau Bài 1: A = B= Bài 2: * A B vì mọi hình vuông đều là hình thoi * A B vì có những hình thoi không là hình vuông b) A B và B A Vậy A = B Bài 3: Các tập con của A = là: =A. Các tập con của B= là D. Củng cố dặn dò - Học bài cũ. - Hướng dẫn bài tập về nhà. - Học sinh làm bài tập về nhà Bài học kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: