A. Mục đích yêu cầu
1.Về kiến thức:
-Hệ thống lại kiến thức đã học trong bài: “Bất phương trình bậc nhất hai ẩn”.
-Củng cố lại kiến thức và phương pháp giải đã học.
2. Về kỹ năng:
-Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án
2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập ở nhà
Tiết 64 LUYỆN TẬP V Ề BPT BẬC NHẤT HAI ẨN Ngày soạn:..../...../..... Ngày dạy:...../..../......... A. Mục đích yêu cầu 1.Về kiến thức: -Hệ thống lại kiến thức đã học trong bài: “Bất phương trình bậc nhất hai ẩn”. -Củng cố lại kiến thức và phương pháp giải đã học. 2. Về kỹ năng: -Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ. 3. Về tư duy và thái độ: -Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án 2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập ở nhà C. Tiến trình bài học: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu các bước biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giải bài tập 1 SGK trang 99. GV cho HS các nhóm xem nội dung bài tập 1, thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: (1) Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình (1), ta có miền nghiệm của (1) là nửa mp (không kể bờ) không bị tô đậm. Câu b) HS suy nghĩ và trình bày lời giải tương tự. Bài tập 1: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a)-x +2 + 2(y – 2) < 2(1 – x); b)3(x – 1) +4(y – 2) < 5x -3. Giải bài tập 2 SGK GV gợi ý: biểu diễn từng tập nghiệm cuat từng bất phương trình trên hệ trục toạ độ Sau đó xác định phần chung của các tập nghiệm GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải) HS làm bài tập 2 theo gợi ý của giáo viên Bài tập 2: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: HĐ3: Bài 3 GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 3 SGK và cho -HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải). HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và sử đại diện lên bảng trình bày HS trao đổi để rút ra kết quả: Giả sử hễ sản xuất x sản phẩm I và y sản phẩm II (thì tổng số tiền lãi thu được là: L = 3x+5y (ngàn đồng) và x, y phải thỏa mãn hệ bất phương trình: Miền nghiệm của hệ (1) là miền đa giác ABCOD. Với A(4;1), B(2;2), C(0;2), O(0;0), D(5;0). L đạt max tại một trong các đỉnh này. maxL = 17 đạt khi x=4 và y = 1. Bài tập 3: (SGK) Có ba nhóm A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác. Số máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được cho trong bảng sau: (Xem ở SGK trang 100) Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập phương án để việc sản xuất trên có lãi cao nhất. D. củng cố Tổng hợp lại các dạng bài tập: +Biểu diễn hình học tập nghiệm của bpt bậc nhất 2 ẩn + Biểu diễn hình học tập nghiệm củab hệ bpt bậc nhất 2 ẩn + Bài toán kinh tế
Tài liệu đính kèm: