Tiết 9: Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ
Ngày soạn:
A. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
Học sinh cần nắm:
- Các phép toán : Giao, hợp, hiệu, phần bù của tập hợp con trong các tập hợp số
- Một số tập con chủ yếu của tập R và ý nghĩa của chúng
2. Về kĩ năng:
- Biết tìm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp con trong tập R
- Làm được các bài tập về các phép toán tập hợp.
B. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh
Giáo viên: Giáo án, các bài tập
Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới về tập hợp số.
Tiết 9: Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ Ngày soạn: A. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm: Các phép toán : Giao, hợp, hiệu, phần bù của tập hợp con trong các tập hợp số Một số tập con chủ yếu của tập R và ý nghĩa của chúng 2. Về kĩ năng: - Biết tìm giao, hợp, hiệu, phần bù của hai tập hợp con trong tập R - Làm được các bài tập về các phép toán tập hợp. B. Chuẩn bị của giáo viên-học sinh Giáo viên: Giáo án, các bài tập Học sinh: Ôn lại các kiến thức ở lớp dưới về tập hợp số. C. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Định nghĩa giao, hợp của hai tập hợp và làm ví dụ áp dụng sau Cho A ={1,2,3}; B= {x. Tìm Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gviên: Cho học sinh làm HĐ1 như sau: Hãy chọn kết quả đúng hoặc sai mỗi câu sau: Tập N* là tập con của tập N A = {0, 1, 2} là tập con của tập N A = {0, 1, 2} là tập con của tập N* Gviên: nhận xét kết quả Gviên: Cho Hsinh làm HĐ2 như sau: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau a. b. c. thì d. . Gviên : nhận xét kết quả Các tập hợp số Giới thiệu kí hiệu và cách đọc – và + Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số. Giới thiệu kí hiệu đoạn và biểu diễn đoạn trên trục số. Giới thiệu kí hiệu khoảng và biểu diễn khoảng trên trục số. Cho HS xác định các phần tử của tập R = (– ; + ) Hsinh: làm theo nhóm HĐ1 theo yêu cầu theo nhóm. Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả tìm được. Hsinh:làm theo yêu cầu như HĐ1 Đại diện nhóm 2 trình bày, các nhóm khác nhận xét. Hsinh: nhắc lại các tập hợp số đã học. Nắm được kí hiệu và cách đọc – và + Xác định các phần tử của các tập hợp (a ; b) ; (a ; + ) ; (– ; b) Biểu diễn các tập hợp ( a ; b ) ; (a ; + ) ; (– ; b) trên trục số. Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b ] Biểu diễn tập hợp [a ; b] trên trục số. Xác định các phần tử của các tập hợp [a ; b) ; (a ; b] ; [a ; + ) ; (– ; b] Biểu diễn các tập hợp [a ; b) ; (a ; b]; [a ; + ) ; (– ; b] trên trục số. Chỉ ra các phần tử.. I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC 1. Tập hợp các số tự nhiên N N = {0, 1, 2, 3, } N* = {1, 2, 3, } 2. Tập hợp các số nguyên Z Z = {, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, } Các số - 1, - 2, - 3, là các số nguyên âm. 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q: Số biểu diễn được dưới dạng Ví dụ : = 1,5 = 0,(3) 4. Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ. Trục số : ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ -2 -1 0 II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R Kí hiệu – đọc là âm vô cực (hoặc âm vô cùng) , kí hiệu + đọc là dương vô cực (hoặc dương vô cùng) * Khoảng : (a ; b) = {x R ׀ a < x < b} /////////////( )////////////////// a b (a ; + ) = {x R ׀ a < x } /////////////( a (– ; b) = {x R ׀ x < b } )////////////////// b * Đoạn : [a ; b] = {x R ׀ a ≤ x ≤ b} /////////////[ ]////////////////// a b * Nửa khoảng: [a ; b) = {x R ׀ a ≤ x < b} /////////////[ )////////////////// a b (a ; b] = {x R ׀ a < x ≤ b} /////////////( ]////////////////// a b [a ; + ) = {x R ׀ a ≤ x } /////////////[ a (– ; b) = {x R ׀ x ≤ b } ]////////////////// b R = (– ; + ) = = {x R ׀ – < x < + } D. Củng cố dặn dò - Học bài cũ chú ý các tập con của tập R. - Đọc bài mới Bài học kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: