Giáo án Đại lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Giáo án Đại lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tiết 9 : HÀM SỐ

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Ôn tập về hàm số: Khái niệm, tập xác định, cách cho hàm số, đồ thị của hàm số

- Sự biến thiên của hàm số

- Tính chẵn lẻ của hàm số và đồ thị của hàm số chẵn, lẻ

b. Về kỹ năng:

- Tìm tập xác định của hàm số

- Tính giá trị của hàm số

- Xét sự biến thiên của hàm số

- Xét tính chẵn lẻ của hàm số

 

doc 28 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1248Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại lớp 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/08/2010	Ngày dạy: Lớp 10 C 16/08/2010
Lớp 10 D 18/08/2010
Lớp 10 G 20/08/2010
Lớp 10 H 13/08/2010
Lớp 10 N 18/08/2010
Chương II: hàm số bậc nhất và bậc hai
Tiết 9 :	hàm số
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
Ôn tập về hàm số: Khái niệm, tập xác định, cách cho hàm số, đồ thị của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
Tính chẵn lẻ của hàm số và đồ thị của hàm số chẵn, lẻ 
b. Về kỹ năng:
Tìm tập xác định của hàm số 
Tính giá trị của hàm số 
Xét sự biến thiên của hàm số 
Xét tính chẵn lẻ của hàm số 
c. Về thỏi độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. giáo viên: - giáo án,bảng phụ, phấn bảng
Chuẩn bị các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới
b. học sinh: dồ dùng học tập sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài giảng:
 a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Hàm số. Tập xác định của hàm số (15p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV nhắc lại và cho HS ghi nhận kiến thức về hàm số 
- GV nhấn mạnh: Quy tắc 
Tổ chức cho HS thực hiện VD1:(GV treo bảng phụ đã được chuẩn bị sẵn) 
Năm
1995
1996
1997
1998
1999
TNBQĐN
(USD)
200
282
295
311
339
2000
2001
2002
2004
363
375
394
564
+) Hãy nêu TXĐ của HS?
+) Hãy nêu TGT của HS?
+) Thu nhập bình quân đầu người năm 2003 là bao nhiêu?
+) 500 USD là thu nhập bình quân đàu người năm bao nhiêu?
- GV nhấn mạnh: hai giá trị khác nhau của x có thể cho cùng một giá trị của y
- HS ghi nhận kiến thức về hàm số 
 Hoạt động 2: Cách cho HS (10p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV giới thiệu cách cho hàm số bằng bảng: Hàm số trong VD1 là hàm số được cho bởi bảng
- Tổ chức HS thực hiện HĐ2: 
- GV giới thiệu cách cho hàm số bằng biểu đồ thông qua VD2
- GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ3:
+) Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số f tại các giá trị x = 1997, 1999, 2001
+) Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số G tại các giá trị x = 1995, 1998, 2000
- GV giới thiệu cách cho hàm số bằng công thức
+) Tổ chức cho HS thực hiện HĐ4:
+) Hãy tìm tập xác định của các hàm số đó?
- GV tổ chức cho HS ghi nhận kiến thức về TXĐ của hàm số 
- GV hướng dẫn HS làm VD2
- GV tổ chức HS thực hiện HĐ5
- GV lưu ý phần chú ý cho HS và hướng dẫn cách tìm tập xác định của hàm số được cho bởi nhiều công thức
- Tổ chức HS thực hiện HĐ6
Cho hàm số 
Tính giá trị của hàm số tại x=-2 và x=5 
HS thực hiện HĐ2: 
 f (2001) = 375
 f (2004) = 564
 f (1999) = 339 
f (1997) = 56 f (1999) = 108
f (2001) = 141
G (1995 )= 10 G (1998) = 28
G (2000) = 35 
- Các hàm số đã được học:
y = ax+b; y = a; y = ax2; y = a/x
- HS ghi nhận kiến thức về TXĐ của hàm số 
- HS thực hiện HĐ5
a) 
b) 
- GV ghi nhận kiến thức phần chú ý
f (-2) = - 4
f (5) = 11
 Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số (7p’)
 Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV tổ chức cho HS ghi nhận kiến thức về đồ thị của hàm số và hướng dẫn VD4 và treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn
Đồ thị hàm số Đồ thị hàm số 
- GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ7
- GV nhấn mạnh: Đồ thị hàm số y=f (x) là một đường thẳng, đường cong  thì y=f (x) là phương trình của đường đó.
- HS ghi nhận kiến thức về đồ thị của hàm số
- HS nhắc lại dạng đồ thị của hàm số y=ax+b và y=ax2
 	c. Củng cố (10p’) 
GV củng cố kiến thức thông của bài:
vận dụng các kiến thức về làm bài tập 
Câu 1: Cho hàm số . Tập xác định của hàm số này là:
Câu 2: Cho hàm số . Tìm khẳng định đúng
Điểm (1; 3) thuộc đồ thị của hàm số 
Điểm (-1; 2) thuộc đồ thị của hàm số 
Điểm (0; 0) thuộc đồ thị của hàm số 
Điểm (3;10) thuộc đồ thị của hàm số
 Câu 3: Cho hàm số . Tập giá trị của hàm số là: 
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà:(2p’)
 về nhà làm các bài tập 1, 2 trong sách giáo khoa
Ngày soạn:14/08/2010	Ngày dạy: Lớp 10 C 16/08/2010
Lớp 10 D 18/08/2010
Lớp 10 G 20/08/2010
Lớp 10 H 13/08/2010
Lớp 10 N 18/08/2010
Tiết 10	hàm số
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
Ôn tập về hàm số: Khái niệm, tập xác định, cách cho hàm số, đồ thị của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
Tính chẵn lẻ của hàm số và đồ thị của hàm số chẵn, lẻ 
b. Về kỹ năng:
Tìm tập xác định của hàm số 
Tính giá trị của hàm số 
Xét sự biến thiên của hàm số 
Xét tính chẵn lẻ của hàm số 
c. Về Thỏi độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. giáo viên: - giáo án,bảng phụ, phấn bảng
Chuẩn bị các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới
b. học sinh: dồ dùng học tập sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn tập về sự biến thiên của hàm số (15p’)
 Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV tổ chức cho HS ôn tập về sự biến thiên của hàm số thông qua bảng phụ đã chuẩn bị sẵn
f(x2)
f(x1)
 f(x2)
f(x1)
x2
x1
x2
O
x1
x
y
x
y
y
 O
O
x
 a) b) c)
- GV lưu ý HS phần chú ý và cho HS ghi nhận kiến thức về sự biến thiên của hàm số 
- GV nhấn mạnh: (phương pháp CM HS đồng biến, nghịch biến)
+) đồng biến trên K
+) nghịch biến trên K
- GV củng cố kiến thức thông qua BT: CMR hàm số y=1/x luôn nghịch biến 
Gợi ý: CM < 0
- HS ôn tập kiến thức về sự biến thiên của hàm số 
- HS ghi nhận kiến thức về sự biến thiên của hàm số 
Vậy hàm số y=1/x luôn nghịch biến 
 	Hoạt động 6: Bảng biến thiên (5p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV cho HS ghi nhận kiến thức về bảng biến thiên
- GV tổ chức cho HS thực hiện VD5: 
Bảng biến thiên của hàm số y=x2
x
 0 
y
 0
+) Nhìn vào bảng biến thiên, cho biết hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào?
+) Giá trị bé nhất của hàm số là? 
HS thực hiện VD5
Hàm số đồng biến trên 
Hàm số ngịch biến trên 
 Giá trị bé nhất của HS là 0
 	Hoạt động 7: Tính chẵn lẻ của hàm số (20p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
 - GV cho HS xét đồ thị hàm số y=f (x)=x2 và y=g(x)=x. 
- GVcho HS ghi nhận kiến thức về hàm số chẵn và hàm số lẻ
- GV nhấn mạnh: 
+) Phương pháp CM hàm số chẵn, hàm số lẻ
+) Có những hàm số không chẵn, không lẻ
- GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ8 theo nhóm
Nhóm 1+2: làm ý a) và c)
Nhóm 3+4: làm ý b) và d)
- GV cho HS ghi nhận kiến thức về đồ thị của hàm số chẵn và lẻ
- Đường parabol y=x2 có trục đối xứng là Oy
- Đường thẳng y=x có tâm đối xứng là gốc toạ độ O 
- HS ghi nhận kiến thức về hàm số chẵn và hàm số lẻ
- HS thực hiện HĐ8
a) là hàm số chẵn
b) là hàm số lẻ
c) là hàm số không chẵn, không lẻ
- HS ghi nhận kiến thức về đồ thị của hàm số chẵn và lẻ
c. Cung cố: (3p’)
HS cần nắm chắc, phân biệt và biết cách tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số 
Bíêt cách xét tính đơn điệu của hàm số
Biết cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số 
d. Hướng dẫn HS học bài và làm baì ở nhà (2p’)
Hướng dẫn BT4: Kiểm tra hai điều kiện:
+)ĐK1: 
+)ĐK2: Nếu thì hàm số là chẵn
 	 Nếu thì hàm số là lẻ
BTVN: 1,2,3,4
Ngày soạn:14/08/2010	Ngày dạy: Lớp 10 C 16/08/2010
Lớp 10 D 18/08/2010
Lớp 10 G 20/08/2010
Lớp 10 H 13/08/2010
Lớp 10 N 18/08/2010
Tiết 11: Hàm số y = ax + b 
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
Ôn tập về hàm số bậc nhất
Hàm số hằng y = b
Hàm số 
b. Về kỹ năng:
	Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số hằng, hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và hàm số được cho bởi nhiều công thức
	Kỹ năng phá dấu giá trị tuyệt đối 
 	c. Về thỏi độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. giáo viên: - giáo án,bảng phụ, phấn bảng
Chuẩn bị các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới
b. học sinh: dồ dùng học tập sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
 b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số bậc nhất (15p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV tổ chức cho HS ôn tập về hàm số bậc nhất
+) HS nhắc lại dạng của hàm số?
+) Tập xác định?
+) Chiều biến thiên?
+) Dạng đồ thị?
- GV treo hình 17 đã vẽ sẵn:
 a>0 a<0
+) Hai đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau khi nào?
- GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ1 theo nhóm
Nhóm 1+4: Vẽ đồ thị hàm số 
Nhóm 2+3: Vẽ đồ thị hàm số 
- GV củng cố kiến thức thông qua BT trắc nghiệm:
Cho hàm số y=2x+1. Hãy chọn kết quả đúng
f (2007) = f (2009)
f (2007)> f (2009)
f (-21) < f (-25)
f (-21)> f (-25)
HS ôn tập về hàm số bậc nhất:
- Dạng: y=ax+b ()
- TXĐ: D=
- Chiều biến thiên:
a>0 thì hàm số đồng biến
a<0 thì hàm số nghịch biến
- Đồ thị là một đường thẳng
- HS trả lời 
HS thực hiện HĐ1:
ĐA: d)
 Hoạt động 2: Hàm số hằng y = b (10p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV tổ chức cho HS thực hện HĐ2: Cho hàm số hằng y = 2
Xác định các giá trị của hàm số tại x = -2;-1;0;1;2
Biểu diễn các điểm (-2;2), (-1;2), (0;2), (1;2), (2;2) trên mặt phẳng toạ độ
Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = 2
- GV cho HS ghi nhận kiến thức về hàm số hằng
O
1
-2
-1
y=2
x
 y
2
- HS ghi nhận kiến thức về hàm số hằng
 Hoạt động 3: Hàm số (15p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- Nêu tập xác định của hàm số ?
- Nhắc lại định nghĩa của giá trị tuyệt đối?
- Từ đó hãy xét sự biến thiên của hàm số trên từng khoảng?
- GV cho HS ghi nhận kiến thức về chiều biến thiên của hàm số 
- GV cho HS ghi nhận kiến thức về đồ thị của hàm số thông qua bảng phụ
- GV nhấn mạnh: là hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng
- Nhận xét đặc điểm nhánh bên phải và nhánh bên trái của đồ thị?
- GVgiới thiệu hàm số 
- Hãy phá dấu giá trị tuyệt đối của 
- GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị hàm số 
- HS ghi nhận kiến thức về chiều biến thiên của hàm số 
- HS ghi nhận kiến thức về đồ thị của hàm số
Nhánh bên phải là đường phân giác góc phần tư thứ nhất, nhánh bên trái là đường phân giác góc phần tư thứ 2
c. Củng cố: (4p’)
 	+ Về hàm số bậc nhất
	+ Về hàm hằng
	+ về hàm Hàm số
+ HS cần nắm được công thức và đồ thị của các hàm số y=ax+b, y=b, 
d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (1p’)
BTVN: 1;2;3;4
GV hướng dẫn BT4
Ngày soạn:14/08/2010	Ngày dạy: Lớp 10 C 16/08/2010
Lớp 10 D 18/08/2010
Lớp 10 G 20/08/2010
Lớp 10 H 13/08/2010
Lớp 10 N 18/08/2010
	Tiết 12: Luyện tập
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
Ôn tập lại hàm số bậc nhất, hàm số hằng và hàm số chứa dấu giá trị tyuệt đối
b. Về kỹ năng:
Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y =ax+b, y=b, 
Kỹ năng viết phương trình của đường thẳng
c. Về thỏi độ,:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. giáo viên: - giáo án,bảng phụ, phấn bảng
Chuẩn bị các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới
b. học sinh: dồ dùng học tập sách giáo khoa.
Kiến thức về các loại hàm sốy =ax+b, y=b, 
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học
 b. Dạy nội dung bài mới: 
bài tập: (40p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
BT1: (10p’)
Vẽ đồ thị các hàm số 
Nhóm 1+2: y = 2x-3 và 
Nhóm 3+4: 
BT2: (10p’)
Xác định a, b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua các điểm
A (0;3), B(
A (1;2), B (2;1)
A (15;-3), B (21;-3)
BT3: (10p’)
 Viết phương trình y=ax+b của các đương thẳng 
Đi qua A (4;3) và B (2;-1)
Đi qua A -1;1 ... C 16/08/2010
Lớp 10 D 18/08/2010
Lớp 10 G 20/08/2010
Lớp 10 H 13/08/2010
Tiết 13: Hàm số bậc hai
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
Đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
b. Về kỹ năng:
Kỹ năng xác định đỉnh, phương trình trục đối xứng, hướng của bề lõm của Parabol
Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Kỹ năng xác định phương trình của hàm số bậc hai
c. Về thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Hiểu được mối quan hệ giữa đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c với đồ thị hàm số y=ax2
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. giáo viên: - giáo án,bảng phụ, phấn bảng
Chuẩn bị các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới
b. học sinh: dồ dùng học tập sách giáo khoa.
Hàm số y=ax2 HS đã được học ở lớp 9
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số bậc hai (40p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
- GV cho HS ghi nhận công thức của hàm số bậc hai (20p’)
- Củng cố: Đâu là hàm số bậc hai?
- GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ1: Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị hàm số y=ax2?
Gợi ý: +) Dạng đồ thị
 +) Bề lõm của đồ thị quay lên trên, xuống dưới khi nào?
 +) Đỉnh của Parabol?
 +) Tính đối xứng của đồ thị?
- GV dẫn dắt HS phát hiện ra đỉnh của Parabol 
Gợi ý: +) Đưa hàm số về dạng y=ax2 
 +) có đỉnh là?
- GV cho HS ghi nhận kiến thức về đồ thị hàm số và minh hoạ trên bảng phụ đã được chuẩn bị sẵn
- GV cho hướng dẫn HS cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
- Lưu ý: GV hướng dẫn HS cách tìm giaio điểm với trục tung và trục hoành
- GV củng cố kiến thức thông qua BT trắc nghiệm: (20p’)
Câu 1:Đồ thị hàm số có trục đối xứng là đường thẳng
:
Câu 2: Hàm số 
 Đạt cực tiểu tại 
Đạt cực tiểu tại
Đạt cực đại tại 
Đạt cực đại tại 
Câu 3: Hàm số 
Đạt giá trị cực tiểu bằng 
Đạt giá trị cực tiểu bằng 
Đạt giá trị cực đại bằng 
Đạt giá trị cực đại bằng 
- GV nhấn mạnh: 
+) Nếu a>0 hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng tại 
+) Nếu a<0 hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng tại 
- GV tổ chức cho HS thực hiện VD: Vẽ parabol 
 y=3x2-2x-1
Gợi ý: Xác định đỉnh ?
 Xác định trục đối xứng?
 Tìm giao điểm với Ox và Oy?
GV hướng dẫn HS cách lấy điểm A’ đối xứng với A qua trục đối xứng 
- GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ2 theo nhóm, cả 4 nhóm cùng vẽ một đồ thị hàm số y=-2x2+x+3 
HS ghi nhận công thức hàm số bậc hai
Dạng: 
- ĐA: 1,3,4,5
- Đồ thị là một Parabol có bề lõm quay lên trên nếu a>0 và quay xuống dưới nếu a<0
- Đỉnh là gốc toạ độ O(0;0)
- Đồ thị đối xứng qua Oy
- Đỉnh 
- HS ghi nhận kiến thức về đồ thị hàm số 
- HS cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
Câu 1: D
Câu 2: A 
Câu 3: C
HS thực hiện VD: Vẽ parabol 
 y=3x2-2x-1
Đỉnh 
Trục đối xứng: x 
Giao điểm với Oy là điểm 
Giao điểm với Ox là điểm và 
HS thực hiện HĐ2
c. củng cố (3p’)
+ Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà: (2p’)
 làm các bài tập trong sách giáo khoa
 các bài tập trong sách bài tập:
Tiết 14: Hàm số bậc hai
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
Đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
b. Về kỹ năng:
Kỹ năng xác định đỉnh, phương trình trục đối xứng, hướng của bề lõm của Parabol
Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Kỹ năng xác định phương trình của hàm số bậc hai
c. Về thái độ:
Thái độ cẩn thận, chính xác.
Hiểu được mối quan hệ giữa đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c với đồ thị hàm số y=ax2
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a. giáo viên: - giáo án,bảng phụ, phấn bảng
Chuẩn bị các kiến thức về hàm số đã học ở lớp dưới
b. học sinh: dồ dùng học tập sách giáo khoa.
Hàm số y=ax2 HS đã được học ở lớp 9
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Dạy nội dung bài mới 
Hoạt động 1: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai(20p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
GV treo bảng phụ hướng dẫn HS về bảng biến thiên của hàm số bậc hai và cho HS ghi nhận kiến thức là định lý trong SGK
x
x
y
y
- GV củng cố thông qua BT trắc nghiệm: Cho hàm số y=x2+1
A. Hàm số đồng biến 
B. Hàm số ngịch biến 
 C. Hàm số đồng biến >0 và ngịch biến <0
D. Hàm số ngịch biến >0 và đồng biến >0
- HS ghi nhận kiến thức về chiều biến thiên của hàm số 
ĐA: C
 Hoạt động 2: Chữa BT (20p’)
Hoạt động tổ chức của GV
Hoạt động của HS 
BT1: Xác định toạ độ của các đỉnh và giao điểm với trục Ox, Oy (nếu có) của mỗi Parabol
BT2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số 
GV tổ chức cho HS làm một số ý và so sánh với bảng kết quả đã được chuẩn bị sẵn
BT3: Xác định Parabol y=ax2+bx+2 biết rằng Parabol đó:
a) Đi qua hai điểm M (1;5) và 
N (-2;8)
b) Đi qua A (3;-4) và có trục đối xứng là x=-3/2
c) Có đinh I (2;-2)
d) Đi qua B (-1;6) và tung độ đỉnh là -1/4
BT4: Xác định a, b, c biết Parabol 
y=ax2+bx+c đi qua A (8;0) và có đỉnh là I (6;-12) 
BT1: 
Parabol
Đỉnh
Giao với Ox
Giao với Oy
và 
và
và
BT2: Bảng biến thiên
x
x
y
(1)
y
(2)
x
x
y
(3)
y
(4)
x
x
y
(5)
y
(6)
Đồ thị các hàm số 
BT3: 
a) y=2x2+x+2
b) 
c) y=x2-4x+2
d) y= x2 - x+2 hoặc y=16x2+12x+2
BT4: 
Vậy PT: y = 3x2 – 36 + 96 = 0
- c.Củng cố: (4p’)
 + nội dung về hàm số bậc hai
d. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà (2p’)
- Hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung chương I
Ngày soạn:12/10/2009
Ngày giảng:14/10/2009
Tiết 15: Ôn tập chương II
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Ôn tập về hàm số, tính chất của các hàm số
- Nắm được các dạng toán thường gặp trong chương. 
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xác định tập xác định của hàm số.
- Có kĩ năng xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số và biết lập bảng biến thiên. 
- Rèn kỹ năng xét tính chẵn lẻ của hàm số.
- Có kĩ năng cho hàm số bậc hai biết xác định toạ độ đỉnh phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm của parabol.
- Vẽ thành thạo các đồ thị của hàm số 
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đường thẳng và parabol 
c. thỏi độ
- Tư duy từ đồ thị biết được các kiến thức về TXĐ, chiều biến thiên, trục đối xứng hướng bề lõm của đồ thị 
3. Tiến trình bài dạy 
	a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong khi ôn ) 
	b. dạy nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức.(8p’)
Giáo viên tổ choc cho học sinh ôn tập các nội dung kiến thức:
- Hàm số: TXD, các cách cho của hàm số.
- Hàm số : + Sự biến thiên và đồ thị.
+ Hàm số trên từng khoảng.
- Hàm số : + Sự biến thiên
+ Đồ thị
Hoạt động 2: Củng cố cách tìm TXĐ (7p’)
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 8: 
Chia lớp thành 4 nhóm:
Phát phiếu học tập số 1: Tìm TXĐ
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Nhóm 3: 
Nhóm 4: 
Giáo viên quan sát, gọi đại diện của nhóm trình bày kết quả.
Giáo viên chỉnh sửa, cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Tìm hiểu nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm.
- Tìm phương án trả lời.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện.
- Ghi nhận kiến thức.
a. 
b. 
c. 
d. 
Hoạt động 3: Cách xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.(15p’)
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 9.
Chia nhóm học tập
Giáo viên phát phiếu học tập số 2: Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Nhóm 3: 
Nhóm 4: 
Giáo viên quan sát, gọi học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên chỉnh sửa, cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 10.
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
a. 
b. 
+) Toạ độ đỉnh
+) Trục đối xứng
+) Giao với Ox và Oy
+) Hướng của bề lõm.
+) Vẽ đồ thị
Bài 9:
a. 
Bảng biến thiên
x
y
Đồ thị: Giao với Oy: (0; -1)
y
x
2
-1
O
 Giao với Ox: (2; 0)
b. 
Bảng biến thiên
x
y
Đồ thị: Giao với Oy: (0; 4)
x
y
4
O
2
 Giao với Ox: (2; 0)
c. 
Bảng biến thiên
x
 0 
y
 0
O
x
y
Đồ thị:
d. 
Bảng biến thiên:
x
 -1 
y
 0
Đồ thị:
O
x
y
-1
1
Bài 10:
- Tìm hiểu nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm vụ.
a. 
Đỉnh I(1; -2)
Bảng biến thiên
x
 1 
y
 -2
Đồ thị:
b. 
Đỉnh 
Bảng biến thiên
x
y
Đồ thị:
Hoạt động 4: Xác định phương trình Parabol.(10p’)
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện bài 12
Xác định a, b, c của Parabol 
a. Qua ba điểm A(0; -1), B(1; -1), C(-1; 1)
b. Có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm A(3; 0)
Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a.
- Nhắc lại điều kiện để một điểm nằm trên đồ thị một hàm số?
- Xác định các phương trình liên hệ giữa các hệ số a, b, c?
- Viết phương trình Parabol?
Hướng dẫn học sinh thực hiện phần b.
- Nhắc lại công thức toạ độ đỉnh của Parabol?
- Tìm các mối liên hệ giữa các hệ số?
- Viết phương trình Parabol?
c: Củng cố (4p’)
- Ôn tập nội dung chương I và II, chuẩn bị bài kiểm tra viết 
- Thực hành các dạng toán cơ bản trong chương
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà:(1p’)
 + về hoàn thiện các bài tập sgk
 + Làm hêm các dạng bài thong sachs bài tập
Ngày soạn:20/10/2009
Ngày giảng:22/10/2009
Tiết 16: Kiểm tra
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức:
- Hệ thống lại nội dung của chương trình đại số trong chương I và II:
- Các dạng bài tập điển hình.
b. Kĩ năng:
- Xác định vectơ đối của một vectơ, hai vectơ bàng nhau.
- Xác định kết quả các phép toán của vectơ.
- Tìm toạ độ của điểm, của vectơ trên hệ trục toạ độ.
- Sử dụng nửa đường tròn đơn vị.
c. tư duy:
- Rèn tư duy tổng hợp.
- Cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm.
- Học sinh: Ôn tập, đồ dùng học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
Đề bài:
Câu 1: (2đ)
 Chọn phương án đúng cho các kết quả sau:
 a) Parabol có toạ độ đỉnh là:
 (A) (-1;0) (B) (0;1) (C) (0;-1) (D) (1;0)
 b) Với giá trị nào của x thì thì y=
Câu 2:(2đ)
Tìm tập xác định của hàm số sau:
Câu 3:(3đ)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
Câu 4:(3đ)
Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó là một đường Parabol có đỉnh và đi qua điểm A(1;-1)
3)Đáp án
Câu 
Đáp án
Biểu điểm 
Câu 1
a) – (B)
b) – (C)
1
1
Câu 2
a) 
2
Câu 3
Câu 4
Bảng biến thiên của hàm số
x
 +
y
Đồ thị của hàm số
O
yO
xO
Vì I(là đỉnh của Parabol y= nên suy ra 
 hay b=-a (1)
và 
hay -3 = a + 2b + 4c. (2)
Vì A(1;-1) thuộc Parabol y = 
Nên suy ra -1 = a + b + c. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra a=-1; b=1 và c=-1
Vậy hàm số bậc hai phải tìm là:
1.5
1.5
1
1
1
10B
âu 1: (2đ)
 Chọn phương án đúng cho các kết quả sau:
 a) Parabol có toạ độ đỉnh là:
 (A) (-1;0) (B) (0;1) (C) (0;-1) (D) (1;0)
 b) Với giá trị nào của x thì thì y=
1. ( 5 điểm)
Câu1. Tìm tập xác định của hàm số sau
a, 
Câu 2. 
Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị, hàm số sau: y = x2 - 3x
Câu 3. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là mọt đường parabol có đỉnh I(1; -1)và đi qua điểm A( 2;1)
Câu 1 
Tìm tập xác định của hàm số sau
a, 
a, D = R \ { -2; 2}
b, D= [-5; 3]
1
1
Câu 2. 
Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị, hàm số sau: y = x2 - 3x
Bảng biến thiên
x
y
-Ơ +Ơ
1
1
Câu 3. Xác định hàm số bậc hai có đồ thị là một đường parabol có đỉnh I(1; -1)và đi qua điểm A( 2;1)
gọi para bol cần tìm là 
y = ax2 + bx + c
có đỉnh I ( 1; -1) Û
đi qua điểm A ( 2; 1) Û 1 = 4a + 2b + c
1=4a + 2(-2a) + a – 1 ị a = 2
b = -4 và c = 1
Vậy hàm số cần tìm là 
y = 2x2 – 4x + 1
1
1
1
4. Đánh giá kết quả:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuam theo 961.doc