ĐẠI SỐ 10 ( CƠ BẢN)CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH§ 1. BẤT ĐẲNG THỨCSố tiết : 21.Mục tiêu:
a/Kiến thức :-Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức
-Hiểu bất đẳng thức cô-si
-Biết được một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối
b/Kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi
tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản
-Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh một số bất đẳng
thức hoặc tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản
-Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trịtuyệt đối
Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 ĐẠI SỐ 10 ( CƠ BẢN) CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH § 1. BẤT ĐẲNG THỨC Số tiết : 2 1.Mục tiêu: a/Kiến thức :-Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức -Hiểu bất đẳng thức cô-si -Biết được một số bất đẳng thức chứa giá trị tuyệt đối b/Kỹ năng: -Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản -Biết vận dụng bất đẳng thức cô-si vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản -Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa dấu giá trị tuyệt đối -Biết biểu diễn các điểm trên trục số thỏa mãn các bất đẳng thức ; (a x a a > 0)x c/Tư duy:-Biết đưa các dạng toán về dạng quen thuộc d/Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học: a/Kiến thức cũ:khái niệm bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức đã học ở lớp 8 và lớp 9 b/Phương tiện:sách giáo khoa c/Phương pháp:phương pháp gợi mở ,vấn đáp và các phương pháp khác 3.Tiến trình bài học và các hoạt động: TIẾT : Hoạt động 1: Ôn tập bất đẳng thức .Thời gian: 15p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi 1 hs trả lời câu hỏi 1,1 hs khác nhận xét kết quả Tương tự như vậy cho câu hỏi 2 *hs ôn tập bằng cách hoàn thành 2 bài tập sau Chọn chấm điểm 5 vở nhanh nhất và đúng nhất ?Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng a/3,25-4 1 4 c/- 2 £ 3 ?Chọn dấu thích hợp (=;) điền vào ô vuông ta được một mệnh đề đúng I/ Ôn tập bất đẳng thức 1.Khái niệm bất đẳng thức:sgk tr74 2.Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:sgk tr74 3.Tính chất của bất đẳng thức:sgk tr75 Chú ý :sgk tr76 Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 Vd:x>y x+2>y+2 x>2 => x2>4 hs giải thích và hiểu rõ bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương Vd:x>y => -2x<-2y (ad tính chất nhân 2 vế của bất đẳng thức với 1 số âm) a/2 2 3 b/ 4 2 3 3 c/3+2 2 ( 21 2)+ d/ a2+1 0 ,với a là số đã cho 1 hs trả lời câu hỏi sau: ?Thế nào là một bất đẳng thức. Nhắc lại khái niệm bất đẳng thức ** Hs trả lời các câu hỏi sau: ? thế nào là 1 bất đẳng thức hệ quả , bất đẳng thức tương đương ?cho ví dụ về từng loại? ?Chứng minh rằng :a a- b<0 Mđộ 1:hs tự giải quyết Mđộ 2:ta ch/m 2 mđ sau: aa-ba<b Mđộ 3:ta áp dụng tính chất cộng 2 vế bất đẳng thức với 1 số để c/m 2 mđ trên *** ?Nhắc lại 1 số tính chất đã học về bất đẳng thức ?Cho 1 vài ví dụ áp dụng 1 trong các tính chất trên Hoạt động 2: Bất đẳng thức cô-si .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Nghe hiểu và thực hiện tùy khả năng hs mà thực hiện mđ1 ,mđ2 ,mđ3 Ghi nhận kiến thức Trình bày cách chứng minh Chỉnh sửa hoàn thiện Phát biểu định lý cô-si. Hs trả lời câu hỏi : ?hãy chứng minh bất đẳng thức cô-si. Mđộ 1:hs tự giải quyết Mđ2:biến đổi mệnh đề đã cho tương đương với một mệnh đề đúng Mđ3 : (1 ) a+b-2 ab 0³ ,ta cần chứng minh mệnh đề này đúng Hs trả lời : II/Bất đẳng thức cô-si: 1.Định lý:sgk tr76 Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 ?khi nào đẳng thức xảy ra. Hoạt động 3: Các hệ quả của bất đẳng thức cô-si .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Hs ghi nhận kiến thức ,thực hiện tùy theo mức độ Trình bày bài giải và chỉnh sữa hoàn thiện Hs ghi nhận kiến thức ,thực hiện tùy theo mức độ Trả lời câu hỏi ,nắm kỹ vấn đề để dẫn đến kiến thức mới Hs giải quyết bài toán sau: ?Cho a>0 ,hãy chứng minh: a+ 1 2 a ³ hs có thể thực hiện các mức độ : Mđ1:hs tự giải quyết Mđ2:ta ad bđt cô-si cho hai số ? Mđ3 :hoàn chỉnh bài toán kết quả bài toán trên là hệ quả 1 ?trong tất cả các hình chữ nhật có cùng chu vi ,hình nào có diện tích lớn nhất ,giải thích. Hs có thể thực hiện các mức độ sau: Mđ1:hs tự gải quyết Mđ2:ghi công thức tính chu vi và diện tích của hình chử nhật Mđ3:ad bđt cô-si ta có: a+b 2 ab³ ,a,b là độ dài 2 cạnh Khi nào tích ab lớn nhất? Ta có hệ quả 2 Hs tự chứng minh hệ quả 2 Tương tự hs trả lời câu hỏi sau:nếu x,y cùng dương và có tích không đổi thì tổng x+y nhỏ nhất khi nào? Khi đó ta có hệ quả 3 và hs cũng chứng minh được hệ quả 3 2.Các hệ quả: Hệ quả 1:sgk tr76 Hệ quả 2:sgk tr77 Hệ quả 3:sgk tr77 Hoạt động 4:Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối .Thời gian:5p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Hs nhớ lại các kiến thức đã học về giá trị tuyệt đối và trả lời câu hỏi Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối Hs trả lờicâu hỏi sau : ?Tính giá trị tuyệt đối của các số sau: a/ 0 b/1,25 c/ 3 4 - d/ p- ?Gọi 1 hs nhắc lại định nghĩa Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối và các tính chất :sgk tr78 Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 giá trị tuyệt đối của số a ?ghi 1 vài tính chất về giá trị tuyệt đối đã học Hoạt động 5:cũng cố và dặn dò .Thời gian :5p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Hs nêu hướng giải quyết bài toán hoặc theo hướng dẫn của gv tìm ra hướng giải của bài toán và về nhà hoàn chỉnh bài toán Hs nêu hướng giải quyết các bài toán sau: 1/CMR: 2a b b a + ³ ,với a ,b dương 2/Cho x>0 ,tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f(x)= x+ 3 2x - Hd: f(x)= x-2 + 3 2x - +2 Đặt g(x) = x-2 + 3 2x - ?g(x) nhỏ nhất khi nào. **Bài tập về nhà từ 1 đến 6 sgk tr 79 Tiết BÀI TẬP Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Nghe hiểu nhiệm vụ Làm bài tập áp dụng Nhận xét và hoàn chỉnh lời giải Gọi 1 hs kiểm tra lại kiến thức cũ: Nêu định lý về bất đẳng thức cô- si? Ad:cho 2 số a và b dương .Chứng minh rằng : (a+b) 1 1 a b ỉ ư+ç ÷ è ø 4³ Các hs khác nhận xét và làm bài tập áp dụng vào vở Chọn 3 vở có kết quả nhanh nhất Hoạt động 2: bài tập 1,2 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi 1/ d. 2/ 5 x -1 Giải thích:vì x>5 Chia 4 nhóm học tập và làm việc theo nhóm Mđ1:Cả 4 nhóm cho kết quả và giải thích ở cách chọn của mình Mđ2:trả lời câu hỏi sau: Bài tập 1 Bài tập 2 Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 0< 5 x <1 ;1< 5 x +1 5 x -1< 0 ; 5 x >1 Câu a sai vì sao? Với x>5 ,hãy so sánh 5 x và 5 x Hoạt động 3: Bài tập 3 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Nghe hiểu nhiệm vụ và thực hiện tùy từng mức độ Tìm cách giải ,trình bày cách giải Chỉnh sữa hoàn thiện ( b-c)2<a2 (b-c-a)(b-c+a) < 0 a ,b,c làđộ dài 3 cạnh tam giác nên : a+c>b => b-c-a < 0 a+b>c => b-c+a>0 =>(b-c-a)(b-c+a) < 0 (đúng) 3a/ Mđ1:hs tự giải quyết Mđ2 :hs trả lời câu hỏi gợi ý sau: Khi nào thì 3 số a ,b, c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác? Mđ3 :( b-c)2(b-c-a)(b-c+a) < 0 Không mất tính tổng quát ta cũng có (a-b)2 <c2 ;(c-a)2 <b2 3b/suy ra từ kết quả câu a Cộng vế với vế 3 kết quả trên ta suy ra đpcm Bài tập 3 Hoạt động 4: Bài tập 4,5,6 sgk tr79 .Thời gian:10p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Nghe hiểu nhiệm vụ Tìm phương án thắng Trình bày kết quả Chỉnh sữa hoàn thiện 4/hd:ta dùng phép biến đổi tương đương Xét hiệu:x3+y3-(x2y+xy2)= Hs biến đổi để đưa được về kết quả =(x+y)(x2+y2-xy) –xy(x+y) =(x+y)(x2-2xy+y2) =(x+y)(x-y)2 Nhận xét kết quả sau khi đã biến đổi 5/hướng dẫn hs tìm cách giải bài toán,không trình bày bài giải Đặt x =t Xét 2 trường hợp : * 0 x£ <1 * x 1³ Bài tập 4 Bài tập 5 Bài tập 6 Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 6/Hd:Gọi H là tiếp điểm của đường thẳng AB với đường tròn .Ta áp dũng bất đẳng thức cô-si: AB=HA+HB 2 .HA HB³ AB ngắn nhất khi đẳng thức xảy ra ? Hoạt động 1: Cũng cố dặn dò .Thời gian:5p Hoạt động của hs Hoạt động của gv Nội dung cần ghi Hs trả lời câu hỏi và suy nghĩ nhanh hướng giải bài tập ?định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a Ghi tính chất về giá trị tuyệt đối Bt:cmr: a c a b b c- £ - + - § 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I.Mục tiêu ü Giới thiệu cho học sinh khái niệm cơ bản: bất phương trình, hệ bất phương trình 1 ẩn: nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình, giải bất phương trình. ü Giúp học sinh làm quen với một số phương pháp biến đổi bất phương trình thường dùng. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học ü Chuẩn bị các bảng kết quả của mỗi họat động. ü Chuẩn bị phiếu học tập. III.Phương pháp Gợi mở vấn đáp thông qua các họat động điều khiển tư duy, đan xen họat động nhóm. IV.Tiến hành bài học và các họat đông. Hoạt động 1: Giới thiệu bất phương trình 1 ẩn. Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Nội dung ü Nghe, hiểu nhiệm vụ ü Trình bày kết quả Vế trái: 2x Vế phải: 3 ü Chỉnh bài hòan thiện (nếu có) ü Ghi nhận kiến thức ü Tổ chức cho học sinh ôn lại kiến thức cũ: ü Cho Bất phương trình:2x £ 3 ü Chỉ rỏ vế trái và vế phải của bất phương trình này? ü Cho biết dạng của bất phương trình 1 ẩn. I.Bất phương trình 1 ẩn: SGK trang 90 Hoạt động 2:Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. Họat động của học sinh Họat động của giáo viên Nội dung Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 ü Nghe và hiểu nhịệm vụ ü Lần lượt thay các số -2; 2 2 1 ; p ; 10 vào bất phương trình để tìm bất đẳng thức đ ... * trong biểu thức tích , thương của tam thức bậc hai ta làm như thế nào ? * trong biểu thức tích , thương của tam thức bậc nhất , bậc hai ta làm như thế nào ? * bt về nhà làm tương tự * hướng dẫn học sinh làm bài : b1: tử : 22 1 0 ?x x x- - = Û = mẫu : 2 4 0 ?x x- = Û = b2 : tử : a = ? mẫu : a= ? b3 : BXD b4 : KL * Khi xét dấu biểu thức dạng thương ta cần chú ý điều gì ? Ví dụ 2 : SGK T 103 Bt: Xét dấu biểu thức ( ) ( )( )2 25 2 1f x x x x= - + Hoạt động 5 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung 1. ( ) 2 5 0f x x x= - < ?Û * trên khỏang này nhận xét về dấu của f(x) và dấu hệ số a ? 2. ( ) 22 1 0f x x= + > ?Û * câu hỏi tương tự . * Nêu PP giải bất phương trình bậc hai ? * Giải bpt sau : * nhận xét kết quả bài làm của học sinh .* Vậy giải bptbậc hai là ta làm gì ? II Bất phương trình bậc hai một ẩn : 1 . Bất phương trình bậc hai : (SGK T 103 ) 2. Giải bất phương trình bậc hai : ( SGK T 103 ) Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 1. ( ) 29 24 16 0f x x x= - + - £ Hoạt động 6 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * nhận xét về pt ở vd4 ? * PT có hai nghiệm trái dấu ?Û * Gbpt 22 3 5 0m m- - < * Kết luận Ví dụ 4 : SGK T 104 4. Bài tập thực hành : Hoạt động 7 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * N êu PP xét dấu tam thức bậc hai . * lên bảng làm bài 1a , 1b * Kiểm tra tập bài tập của học sinh * Nhận xét , đánh giá kết quả . Bài 1 : SGK T 105 Hoạt động 8 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Nêu PP xét dấu biểu thức tích , thương . * lên bảng làm bài 2a , 2c , 2d Như hoạt động 7 Bài 2 : SGK T 105 Hoạt động 9 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung * Nêu PP giải bpt * Lên bảng làm bài 3a , 3b * Câu 3c : abpt này đang ở dạng nào ? a ta cần đưa về dạng nào để xét dấu ? a Tiến hành xét dấu biểu thức . a Kết luận Như hoạt động 7 Câu 3c : biến đổi về bpt dạng thương Chuyển biểu thức ở vế phải sang vế trái . Qui đồng mẫu thức ( chú ý : không được bỏ biểu thức ở mẫu ) Bài 3 : SGK T 105 Hoạt động 10 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung Câu 4a Bài 4 : SGK T 105 Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 * Pt đã cho là pt gì ? cần xét mấy TH của a ? * Xét TH a = 0 , pt đã cho là pt gì ? pt này vô nghiệm khi nào ? * Xét TH 0a ¹ Pt bậc hai vô nghiệm ?Û * Kết luận Câu 4b : làm tương tự Tên bài học : ÔN TẬP CHƯƠNG IV Số tiết : 1 1.Mục tiêu : a) Về kiến thức : Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu .. b) Về kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, bài tập về ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-Si. Bài tập về bất phương trình ( có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong dấu căn bậc hai đơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm của phương trình bậc hai theo tham số m. c) Về tư duy : Học sinh biết, hiểu, vận dụng được lý thuyết vào giải các bài tập cơ bản của các dạng trên. d) Về thái độ : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh. 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học : a) Thực tiển : Học sinh nắm vững kiến thức của 5 bài học trong chương IV b) Phương tiện : Sách giáo khoa và vở bài tập được chuẩn bị ở nhà. c) Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở và hoạt động nhóm theo bàn của học sinh 3.Tiến trình bài học và các hoạt động : TIẾT 41 Hoạt động 1 : 6 tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-Si ;Thời gian 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * Giải bất đẳng thức đã cho *( a > 0 ; b > 0 ) nên b a >0 và a b >0 *Aùp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho hai số b a và a b CMR : b a + a b ³ 2 ( a > 0 ; b > 0 ) Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 Ta có : b a + a b ³ 2 a b X b a = 2 * b a + a b - 2 = ba abba . 222 -+ = = ( ) 2 ba ba . - ³ 0 * ba. = 2 ba + Û a = b . * Có thể đưa ra phương án khác * Nhận xét về kết quả và kết luận. *Đẳng thức xảy ra khi nào Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bất phương trình. Tìm tập xác định của hàm số. Thời gian : 8 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * 4x 00 ¹Û¹ x * x+1 10 -¹Û¹ x Vậy x RỴ \ ( -1 ; 0 ) *Hàm số xác định khi 62 -x > 0 62 -Û x > 0 xÛ > 3 TXĐ của hàm số là ( 3 ; +∞ ) *Yêu cầu học sinh nêu phương pháp *Đại diện HS mỗi bàn nêu kết quả *Nhận xét và kết luận *Nhận xét và nêu phương pháp *Sửa chữa các trường hợp sai ( nếu có ) * Nhắc lại, so sánh cách ghi các tập giá trị của x. Nhận xét. * x4 3 < 7 - 1 5 +x * y = 62 3 - - x x Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa trong giá trị tuyệt đối . Thời gian : 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * | 2x – 3 | 1£ Û£-£-Û 1321 x 2x – 3 11 ³Û-³ x Và 2x - 3 21 £Û£ x Vậy tập nghiệm của bất phương trình là [ ]21; * Xem là bài tập kiểm chứng. * Nhận xét và nêu phương pháp giải * Hướng dẫn kiến thức | f(x) | £ a hoặc | f(x) | ³ a với a > 0 * Nêu phương án khác bằng cách tìm nghiệm và lập bảng xét dấu * | 2x – 3 | 1£ Hoạt động 4 : Giải bất phương trình bằng xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi *Tìm nghiệm của pt: x2- 3x + 2 = 0 xÛ = 1 hoặc x = 2 *Giao bài tập. HS nêu phương pháp . Điều chỉnh và hướng dẫn HS * 0 4 232 ³ - +- x xx Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 4 – x = 0 xÛ = 4 * Lập bảng xét dấu x -∞ 1 2 4 +∞ x2- 3x + 2 + 0 - 0 + + 4 – x + + + 0 - VT + 0 - 0 + - Vậy tập nghiệm của bpt là : x Ỵ ( -∞ ; 1 ] U [ 2 ; 4 ) giải *Làm việc theo bàn và đọc kết quả *Nhận xét, điều chỉnh ( nếu có ). Kết luận Hoạt động 5 : Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * D = (m-1)2+4(m2-5m+6) = 5m2-22m+25 D là tam thức bậc hai của m có hệ số của m2 là 5 > 0 và biệt số d = 112-5.25 = -4 < 0 dÞ 0 với mọi m và pt đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt. * Giao bài tập và yêu cầu HS nêu phương pháp giải * Kiểm tra lại kiến thức các hệ số a, b, c và D *Hướng dẫn , điều chỉnh các bước thực hiện trong quá trình giải *Nhận xét và kết luận *- x2+(m-1)x+m2-5m+6 = 0 4.Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm trong giá trị tuyệt đối. Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ). Và điều kiện của tham số m để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm trái dấu. Thời gian : 4 phút 5.Bài tập về nhà : Gồmcác bài 2, 3, 4, 15, 17 trang 107 và 108 . Thời gian : 1 phút KIỂM TRA CHƯƠNG 4 Tiết I/ Phần trắc nghiệm : 5 điểm Câu 1 Tìm khẳng định sai A. 5 > 4 B. 10 ³ 9 C. - 2 < - 4 D. X2 +1 > 0 Câu 2 Tìm khẳng định đúng . Cho a , b là hai số thực tùy ý ta có : A. a2 + b2 ³ ab Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 B. a2 + b2 ³ 2ab C. a2 + b2 ³ 3ab D. a2 + b2 ³ 4ab Câu 3 x = 2 là một nghiệm của bpt A. 2x - 10 > 0 B. x2 + 2x +5 < 0 C. 1 1 2 1 x x - £ - + D. ( x + 1 ) ( x+3 ) > 8 Câu 4 Bảng xét dấu của nhị thức y = 2x là A. B. C. D. Câu 5 Bảng xét dấu của nhị thức y = x2 – 4x là A B. C. D. Câu 6 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : A. a > 0 và b > 0 B. a > 0 và b < 0 C. a 0 D. a < 0 và b < 0 Câu 7 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : A. a > 0 và D = 0 B. a > 0 và D > 0 C. a < 0 và D < 0 D. a < 0 và D = 0 Câu 8 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : A. a > 0 và D = 0 B. a > 0 và D > 0 C. a 0 D. a < 0 và D < 0 x -¥ 2 +¥ x -¥ 0 +¥ x -¥ 0 +¥ x -¥ 2 +¥ x -¥ 0 4 +¥ y - 0 + 0 - x -¥ 0 4 +¥ y + 0 - 0 + x -¥ 0 2 +¥ y + 0 - 0 + x -¥ 0 2 +¥ y - 0 + 0 - x -¥ 0 -b/a +¥ x -¥ -b/2a +¥ y = - 0 - x -¥ x1 x2 +¥ x -¥ +¥ Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 Câu 9 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có : A. a > 0 và D = 0 B. a > 0 và D > 0 C. a 0 D. a < 0 và D < 0 Câu 10 Cho tam thức f(x) có bảng xét dấu như sau . Hãy tìm khẳng định sai A. f ( 2 ) = 0 B. f (1 ) > 0 C. f ( 4 ) > 0 D. f ( 6 ) < 0 II/ Phần tự luận : 5 điểm Câu 1 Chứng minh : m2 – 6m + 10 > 0 Câu 2 Giải bpt ( 2x + 10 ) ( 3x – 6 ) < 0 Câu 3 Giải hệ bpt 2 2 4 0 3 0 x x x ì - ³ï í + <ïỵ Câu 4 Cho phương trình : x2 + 2 m x + 7m – 6 = 0 , m là tham số a) Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt b) Tìm m để pt có hai nghiệm đối nhau ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Mổi câu 0.5 điểm Câu 1 : ×C Ø Câu 2 : × B Ø Câu 3 : × D Ø Câu 4 : × C Ø Câu 5 : × B Ø Câu 6 : × C Ø Câu 7 : × D Ø Câu 8 : × B Ø Câu 9 : × D Ø Câu10 : × B Ø II/ PHẦN TỰ LUẬN x -¥ 2 5 +¥ Giáo án Đại số 10. Ban cơ bản. Chương 4 Câu 1 : 1 điểm m2 – 6m + 10 > 0 Û m2 – 2m3 + 9 + 1 > 0 Û ( m -3 )2 + 1 > 0 đúng Câu 2 : 1 điểm Kết luận : Tập nghiệm là ( -5 ; 2 ) Câu 3 : 1.5 điểm ( ; 2] [2; ) ( 3;0) ( 3; 2] x hbpt x x Ỵ -¥ - È +¥ì Û í Ỵ -ỵ Û Ỵ - - Câu 4 : 1.5 điểm a) phương trình có hai nghiệm phân biệt Û / 0D > Û m2 -7m + 6 > 0 Û m 6 b) phương trình có hai nghiệm đối nhau Û 0 0 0 0 7 6 0 S m m ac m = - =ì ì Û Û =í í< - =ỵ ỵ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 x -¥ -5 2 +¥
Tài liệu đính kèm: