Giáo án: Đại số 10- Ban Cơ bản Trường THPT Bán Công Lục Ngạn

Giáo án: Đại số 10- Ban Cơ bản Trường THPT Bán Công Lục Ngạn

Chửụng I: Mệnh đề.Tập hợp

Đ1: MỆNH ĐỀ

Ngày soạn:. Ngày dạy:.

I. MỤC TIấU:

 1. Kiến thức:

Hiểu được thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến,

Hiểu được thế nào là mđ phủ định

 2. Kĩ năng:

Biết lấy vớ dụ về mệnh đề,mệnh đề chứa biến

Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề

Biết xác định được tính đúng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

 3. Về tư duy,thái độ: - Nắm được cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

 - Rèn luyện tính Cẩn thận, chớnh xỏc,tích cực hoạt động của hs

 

doc 172 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Đại số 10- Ban Cơ bản Trường THPT Bán Công Lục Ngạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chửụng I: Mệnh đề.Tập hợp
Đ1: MỆNH ĐỀ
Ngày soạn :.................	Ngày dạy :....................
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là mệnh đề, mệnh đề chứa biến, 
Hiểu được thế nào là mđ phủ định
 2. Kĩ năng: 
Biết lấy vớ dụ về mệnh đề,mệnh đề chứa biến
Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề
Biết xỏc định được tớnh đỳng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
 3. Về tư duy,thỏi độ: - Nắm được cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
 - Rèn luyện tính Cẩn thận, chớnh xỏc,tích cực hoạt động của hs
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
 1. Học sinh: - SGK
 - Đồ dựng học tập
 2. Giỏo viờn: - SGK
 - Giỏo ỏn, các câu hỏi gợi mở...
III.Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1.ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Mệnh đề-Mệnh đề chứa biến:
 1. Mệnh đề:
 HĐ1 : So sánh 2 bức tranh
Hình 1 : Đỳng hay sai?
* 5<6
* Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam
 Hình 2 : * Mệt quỏ!
* Chị ơi mấy giờ rối?
-GV cho hs phát biểu suy nghĩ của mình.
-Gv : yờu cầu học sinh cho biết khỏi niệm mệnh đề?
-Gv nêu Kết luận: 
 Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.Một mđ không thể vừa đúng vừa sai.
Vớ dụ: Cỏc cõu sau đõu là mệnh đề?Hóy xột tớnh đỳng sai?
11 là số nguyờn tố
*Thực hiện hoạt động 1
*Hs so sánh hai bức tranh
*Đưa ra k/n mệnh đề
 Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai.Một mđ không thể vừa đúng vừa sai
*Tỡm phương ỏn trả lời
thực hiện theo nhóm đã phân công
đại diện các nhióm trả lời
hs khác nhận xét
hs theo dõi, ghi nhận kiến thức.
13 là số chớnh phương
Hụm nay cú đi học khụng
-Gv chia lớp thành 3nhóm thực hiện.Đại diện các nhóm trả lời.Gv nhận xét,cho điểm
HĐ2: Củng cố và nhận dạng khỏi niệm
*Nờu 2 cõu là mệnh đề đỳng, 2 cõu là mệnh đề sai, 2cõu khụng phải là mệnh đề?
-Gv cho một số học sinh trả lời, yêu cầu hs chỉ tính đúng sai của những mệnh đề đơn giản 
2. Mệnh đề chứa biến
Ví dụ : Nờu vớ dụ để HS nhận biết khỏi niệm
Xột cõu “x+1>2” (*)
(*) khụng phải là mệnh đề
-Nếu x=2 thì câu trên thành ? Có là mđ ? Đúng,sai 
-Nếu x=1 thì câu trên thành ? Có là mđ ? Đúng,sai 
KL: Cõu trờn là vớ dụ về 
mệnh đề chứa biến
II. Phủ định một mệnh đề
Vớ dụ 3:
Nam núi “Dơi là một loài chim”
Minh núi “Dơi khụng phải là một loài chim”
GV giỳp HS hỡnh thành khỏi niệm 
*Cõu của Nam và Minh cú phải là mệnh đề khụng? 
Để phủ định MĐ P ta thờm 
“khụng” hoặc “khụng phải” vào trước vị ngữ 
Kh mđ phủ định của P là 
P đỳng khỡ sai 
P sai khi đúng.
*Yờu cầu HS xỏc định P và 
HĐ4: Hóy phủ định cỏc MĐ sau
P=“ là số hữu tỉ”
Q= tổng hai cạnh của tam giỏc lớn hơn cạnh thư ba 
*Gv :Nhận xét,hoàn chỉnh trả lời.
Chú ý: 
 P: A<B thì 
Q: A=B thì 
*Nờu cỏc vớ dụ theo yờu cầu 
chỉ rõ tính đuíng sai của những mệnh đề đơn giản
*Suy nghĩ và trả lời cõu hỏi
x=2 thỡ (*) là MĐ đỳng
x=0 thỡ (*) là MĐ sai
*Trả lời cõu hỏi : Có
*Xỏc định MĐ P và phủ định của nú trong vớ dụ trờn
*Xỏc định tớnh đỳng sai của mệnh đề và MĐ phủ định
*HS phỏt biểu
=“ không là số hữu tỉ”
= tổng hai cạnh của tam giỏc không lớn hơn cạnh thư ba 
*Xột tớnh đỳng sai của mệnh đề
P sai .Q đúng
4. Củng cố : *Cỏc khỏi niệm đó học. BTVN : 1,2 SGK 
Chửụng I:Mệnh đề.Tập hợp
Đ2: MỆNH ĐỀ ( tiếp)
Ngày soạn :.........................	Ngày dạy :........................
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là mệnh đề kéo theo,mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương.
Biết kí hiệu mọi () và kí hiệu tồn tại ()
Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ,giả thiết và kết luận của định lí.
 2. Kĩ năng: 
Biết lấy vớ dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
Biết sử dụng kí hiệu mọi () và kí hiệu tồn tại ()
Biết lập mđ phủ định của mđ có kí hiệu mọi () và kí hiệu tồn tại ()
Biết xỏc định được tớnh đỳng sai của mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
 3. Về tư duy,thỏi độ: 
 - Rèn luyện tính Cẩn thận, chớnh xỏc,tích cực hoạt động của hs
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
 1. Học sinh: - SGK,kiến thức cũ ,mới
 - Đồ dựng học tập
 2. Giỏo viờn: - SGK
 - Giỏo ỏn, các câu hỏi gợi mở...
III.Phương pháp dạy học:Gợi mở vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1.ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của nó :
A : ‘Trái đất không có nước’
P : ‘ 2=3’
Q : ‘-1<1’
3.Bài mới :
Tg
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
III. Mệnh đề kộo theo:
Vớ dụ 3: Xột cõu “Nếu trái đât không có nước thì không có sự sống” 
H1 :Câu trên có là mđ không ?
* Gv thuyết trình :
Đõy là MĐ dạng: “Nếu P thì Q” với
P: “Trái đất không có nước”
Q: “Trái đát không có sự sống”
* gv nêu khai niệm
MĐ “Nếu P thỡ Q” gọi là mệnh đề kộo theo,kh:
BT5:Phát biểu:
* Mđ đúng,sai khi nào???
Quy ước :
 Mệnh đề chỉ sai khi P đúng và Q sai.
Ví dụ 4: 
“-3<-2’’  sai
‘‘ 2<3 ’’ đúng
Cỏc định lớ là cỏc MĐ đúng và thường cú dạng .
P là gt,Q là kl của đl,hoặc
P là đk đủ để có Q,hoặc
Q là đk cần để có P
* HĐ6 :Phát biểu định lí 
 Nêu gt,kl
 Phát biểu đk cần,đk đủ.
--Gv nhận xét,hoàn chỉnh lời giải.
* Trả lời câu hỏi : có
*Ghi nhớ khái niệm
*Phỏt biểu MĐ 
 Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh.
* Suy nghĩ???
* Ghi nhớ quy ước. 
*Theo dõi ví dụ
*Ghi nhận kiến thức :
phát biểu định lí
IV-Mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương
*Cho HS thực hiện HĐ 7 SGK
*Phỏt biểu mệnh đề  ?Xột tớnh đỳng sai của nú ?
 Tổ 1.2 : Câu a
 Tổ 3,4 : Câu b
*GV nhận xét,chính xác trả lời
* Nêu khái niệm mđ đảo.
Khai niệm: 
 Mệnh đề được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề 
Gv: Mệnh đề đảo của 1 mđ đúng là 1 mđ đúng ?
Nhận xét: Mệnh đề đảo của 1 mđ đúng không nhất thiết 
là đúng.
Gv: Từ đó đưa ra Khái niệm 2 mđ tương đương
*Gv đưa ra kết luận ở SGK
*Nhấn mạnh cho HS ở ĐK cần và đủ , mệnh đề tương đương, tớnh đỳng sai của mệnh đề tương đương
Vớ dụ 5 : SGK
*Thực hiện HĐ 7
a)P : Tam giỏc ABC đều ; Q :Tam giỏc ABC cõn
* : Nếu tam giỏc ABC cõn thỡ tam giỏc ABC đều.
 là sai
*b) Tương tự :
 là đỳng
* Tiếp nhận tri thức mới.
* Hs suy nghĩ trả lời
* Hs ghi nhận kiến thức
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
V-Kí hiệu và kí hiệu 
1.Mệnh đề có kí hiệu ,
ví dụ 6 :
GV hướng dẫn làm vớ dụ 6 từ đú đưa ra kớ hiệu mọi : 
*Nhấn mạnh cho HS mọi là tất cả
kí hiệu  đọc là ‘‘với mọi’’
chú ý : Mọi nghĩa là tất cả.
*Cho HS thực hiện HĐ 8 SGK
*Hóy phỏt biểu thành lời mệnh đề đó cho ?Xột tớnh đỳng sai ?
*Cho học sinh lấy vớ dụ cú sử dụng kớ hiệu mọi 
Vớ dụ 7 : SGK
* GV hướng dẫn làm vớ dụ 7từ đú đưa ra kớ hiệu tồn tại : 
*Nhấn mạnh tồn tại cú nghĩa là cú ớt nhất một
kí hiệu  đọc là ‘‘có một’’(tồn tại một) hay ‘‘có ít nhất một’’(tồn tại ít nhất một )
*Cho HS thực hiện HĐ9
*Phỏt biểu thành lời mệnh đề ?
*Cú thể chỉ ra số nguyờn đú được khụng ?
*Xột tớnh đỳng sai của mệnh đề ?
*Cho HS lấy vớ dụ cú sử dụng kớ hiệu tồn tại
2.Phủ định của mđ có kí hiệu ,
Vớ dụ 8 : SGK
Vớ dụ 9 : SGK
*Cho HS theo dõi vớ dụ từ đú nờu kết luận : 
*Cho HS thực hiện HĐ 10
*Phỏt biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề trờn
*Cho HS thực hiện HĐ11 SGK
Chú ý :
P : ‘‘ x , p(x) ’’
 ‘‘ x , ’’
Q : ‘‘ x , q(x) ’’
 ‘‘ x , ’’
*tiếp nhận kiến thức
*Thực hiện HĐ 8
*Với mọi số nguyờn n ta cú : n+1>n
Mệnh đề nhận giỏ trị đỳng
*Mọi HS lớp A9 đều chỳ ý học bài
*Xem vớ dụ
*Tiếp thu kiến thức
*Thực hiện HĐ9
*Tồn tại một số nguyờn mà x2=x
*x=0 và x=1
*Đỳng
*Lớp A9 cú ớt nhất một HS giỏi 
*Theo dõi ví dụ
*ghi nhớ cách lập mđ phủ định
* Thực hiện HĐ 10.
* Thực hiện HĐ 11
*Ghi nhớ cách lập mệnh đề phủ định của mđ có kí hiệu mọi tồn tại
4 : Củng cố và dặn dũ
Nắm được cỏch phỏt biểu một mệnh đề đảo và mệnh đề tương đương, biết xột tớnh đỳng sai của cỏc mệnh đề đú
Biết phỏt biểu một MĐ theo khỏi niệm cần và đủ
Nắm được mđ có kớ hiệu mọi và tồn tại.Lập mđ phủ định của nó.
Làm cỏc bài tập SGK trang 9
BT: 1. Xét tính đúng sau của các mệnh đề sau: 
(a) x > 2 Û x2 > 4;	Đúng Ê	Sai Ê
(b) 0 < x < 2 Û x2 < 4;	Đúng Ê	Sai Ê
(c) |x - 2| < 0 Û 12 < 4;	Đúng Ê	Sai Ê
(d) |x - 2| > 0 Û 12 > 4;	Đúng Ê	Sai Ê
2. Cho mệnh đề chứa biến P(n): "2n + 3 là một số nguyên chia hết cho 3". Hãy xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: 
(a) P(3) 	Đúng Ê	Sai Ê
(b) P(4)	Đúng Ê	Sai Ê
(c) P(5)	Đúng Ê	Sai Ê
(d) P(6)	Đúng Ê	Sai Ê
3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: "x2+ x + 1 > 0" với mọi x.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: 
(a) Tồn tại x sao cho x2 + x + 1 > 0; 	(b) Tồn tại x sao cho x2 + x + 1 Ê 0; 
(c) Tồn tại x sao cho x2 + x + 1 = 0; 	(d) Tồn tại x sao cho x2 + 1 > 0. 
4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: "$x : x2 + x + 1 là số nguyên tố".
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: 
(a) ""x : x2 + x + 1 là số nguyên tố".	(b) "$x: x2 + x + 1 là hợp số". 
(c) ""x : x2 + x + 1 là hợp số". 	(d) "$x: x2 + x + 1 là số thực". 
5. Xét tính đúng - sai mệnh đề sau: 
(a) ""x ẻ N: x2 + x + 1 là số nguyên tố". 	Đúng Ê	Sai Ê
(b) "$x ẻ N: x2 + x + 1 là hợp số". 	Đúng Ê	Sai Ê
(c) ""x ẻ N: x2 + x + 1 là hợp số". 	Đúng Ê	Sai Ê
(d) "$x ẻ N: x2 + x + 1 là số thực".	Đúng Ê	Sai Ê 
Chửụng I:Mệnh đề.Tập hợp
Đ3:Bài tập 
Ngày soạn :.......................	Ngày dạy :.........................
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức:
Hiểu được thế nào là mệnh đề,mđ chứa biến, kéo theo,mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương đương, phủ định của một mđề
Hiểu kí hiệu mọi () và kí hiệu tồn tại ()
Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ,giả thiết và kết luận của định lí.
 2. Kĩ năng: 
Biết xét tính đúng sai của các mđề đơn giản.
Biết lập mđ phủ định của một mệnh đề.
Biết lập được mệnh đề đảo.
Biết sử dụng kí hiệu mọi () và kí hiệu tồn tại ()
 3. Về tư duy,thỏi độ: 
 - Rèn luyện tính Cẩn thận, chớnh xỏc,tích cực hoạt động của hs
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH
 1. Học sinh: - SGK,kiến thức cũ ,mới
 - Đồ dựng học tập : thước kẻ,máy tính....
 2. Giỏo viờn: - SGK
 - Giỏo ỏn, các câu hỏi gợi mở,thước,máy chiếu,...
III.Phương pháp dạy học : Gợi mở vấn đáp,phát hiện và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC
1.ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : xét tính đúng sai của các mđ sau và phát biểu mđ phủ định của nó :
 a) 1794 chia hết cho 3 c) là một số hữu tỉ.
 b) m<4 d) 
3.Bài mới : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Bài 1(sgk – 9)
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Gợi ý trả lời 
a, d là các mệnh đề
b, c là các mệnh đề chứa biến
Bài 2(sgk – 9)
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
Gợi ý trả lời 
a) "1974 chia hết cho 3" là mệnh đề đúng; phủ định là: "1974 không chia hết cho 3". 
b) " là một số hữu tỉ" là mệnh đề sai; phủ định là " không là một số hữu tỉ". 
c) "p < 3,15" là mệnh đề đúng; phủ định là "p ³ 3,15". 
d) "|-1,25| Ê 0" là mệnh đề sai; phủ định là "|-1,25| > 0". 
Bài 3(sgk – 9)
Cho hs xác định các mệnh đề P, Q. Từ đó lập mệnh đề đảo. Xét tính đúng sai và phát biểu các mệnh đề dưới dạng đk cân, đk đủ.
Gợi ý trả lời 
Mệnh đề “nếu a và b cùng chia h ... G 3
3. Giỏ trị LG của cỏc cung đặc biệt:5’
Hóy điền cỏc giỏ trị thớch hợp vào cỏc ụ trống sau:
a
0
Cosa
..
..
..
.
Sina
..
..
.
.
Tana
.
Khụng xđ
Cota
Khụng xđ
..
..
Hoạt Động Của Gv
Hoạt Động Của Hs
CH1: Hóy so sỏnh sin0 và cos sin và cos
CH2: : Hóy so sỏnh tan và cot
Gợi ý trả lời cõu hỏi 1: cỏc giỏ trị này đối nhau
Gợi ý trả lời cõu hỏi 2: cỏc giỏ trị này đối nhau
Hoạt động cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh 
´Hoạt động (5’) Xét ý nghĩa hình học cđa tg a và cotg a.
* Vấn đáp r5: Nêu ý nghĩa hình học cđa sin a và cos a ?
1. ý nghĩa hình học cđa tga.
- Giới thiƯu hình vẽ phơ hình 50
- Giảng cách xây dựng trơc t’At.
- Vấn đáp các bước xây dựng ý nghĩa hình học cđa tg a:
tga = trên trơc t’At.
2. ý nghĩa hình học cđa cotga.
- Giới thiƯu hình vẽ phơ hình 51.
- Chỉ ra cotga = trên trơc s’Bs.
* Cđng cố: Dấu cđa tg a và cotg a.
- Nhớ lại định nghĩa sin a và cos a, suy ra ý nghĩa hình học cđa sin a và cos a:
	sina = tung độ điĨm ngọn cđa cung có số đo bằng a. 
	Tương tự cho cosa.
- Theo dõi các bước xây dựng ý nghĩa hình học cđa tga.
- Theo dõi các bước xây dựng ý nghĩa hình học cđa cotga.
- Dựa vào hướng cđa các vectơ và đĨ suy ra dấu cđa tga và cotga.
´Hoạt động: (5’)Quan hệ giữa cỏc giỏ trị LG
- Hỏi: Nhắc lại các hằng đẳng thức vỊ tỉ số lưỵng giác cđa một góc đã học ?
- Vấn đáp 4 hƯ thức.
- Khẳng định kết quả cho cung a bất kì
- Bỉ sung các điỊu kiƯn tương ứng.
- Yêu cầu HS vỊ nhà chứng minh lại 4 hƯ thức trên vào vở bài tập.
- Nhớ lại các hƯ thức lưỵng giác cơ bản:
	1) sin2a + cos2a = 1
	2) 1 + tg2a = 
	3) 1 + cotg2a = 
	4) tga . cotga = 1
´Hoạt động (5’’)Vận dơng các hƯ thức lưỵng giác cơ bản vào giải toán.
	Dạng 1: Tính các giá trị lưỵng giác còn lại cđa một cung khi biết một trong các giá trị lưỵng giác cđa nó.
Ví dơ 1: Cho sina = với . Tính cosa, tga, cotga.
- Hỏi: HƯ thức liên hƯ giữa cosa và sina ?
- Hỏi: Có nhận xét gì vỊ dấu cđa cosa khi ?
- Giảng các bước trình bày bài toán.
- Vấn đáp kết quả tính tga và cotga.
Ví dơ 2: Cho tg a = với .
- Yêu cầu HS vỊ nhà giải.
- Suy luận: Cần tính cosa trước thông qua hƯ thức 1.
- Chỉ ra dấu cđa cosa:
 ị cosa < 0
- Ghi lại cách trình bày bài giải.
- Suy luận cách giải ví dơ 2: hƯ thức liên hƯ, dấu cđa các giá trị lưỵng giác.
	´Hoạt động(5’) Vận dơng các hƯ thức lưỵng giác cơ bản vào giải toán.
Dạng : Rĩt gọn, chứng minh một đẳng thức lưỵng giác.
Ví dơ 3: Cho , k ẻ . 
Chứng minh rằng: 
.
- Vấn đáp điỊu kiƯn cđa a.
- Hỏi: ĐỊ xuất cách giải ?
- Vấn đáp: Biến đỉi tga vỊ cosa hoỈc ngưỵc lại.
- Hỏi: Công thức liên hƯ giữa tga và cosa.
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải cho HS.
- Nhận ra điỊu kiƯn cđa bài toán đĨ hai vế đẳng thức đỊu có nghĩa.
- Suy luận và đỊ xuất phương pháp chứng minh.
- Tiến hành chứng minh đẳng thức.
´Hoạt động : (5’) Vận dơng các hƯ thức lưỵng giác cơ bản vào giải toán.
	Dạng 3: Chứng minh một biĨu thức không phơ thuộc vào a.
Ví dơ 4: Chứng minh rằng biĨu thức sau không phơ thuộc vào a:
- Hỏi: ĐỊ xuất cách giải ?
- Gỵi ý định hướng chung: ChuyĨn tất cả vỊ một giá trị lưỵng giác cđa cung a.
- Vấn đáp các bước biến đỉi.
- Cđng cố cách chứng minh khác 
- Định hướng cách giải.
- Tiến hành biến đỉi vỊ cùng một giá trị lưỵng giác cđa cung a.
- Theo dõi cách chứng minh khác 
- Định hướng phương pháp chung cho bài toán biến đỉi lưỵng giác.
Hoạt động cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh 
´Hoạt động (10’) Xây dựng giá trị lưỵng giác cđa các cung có liên quan đỈc biƯt.
- Vẽ 4 đường tròn lưỵng giác trên bảng, trên đó đã xác định vị trí điĨm ngọn M cđa cung a.
- Giới thiƯu tên gọi các cung có liên quan đỈc biƯt.
a) Cung đối nhau a và (- a)
- Hỏi: X/ định vị trí điĨm ngọn M1 cđa cung(- a) ?
- Vấn đáp các kết quả: cos(- a), sin(- a), suy ra tg(- a) và cotg(- a).
- Khắc sâu cho HS cách xác định dựa vào đường tròn lưỵng giác.
* Các cung bù nhau, phơ nhau, hơn kém nhau p xét tương tự dựa vào đường tròn lưỵng giác.
- Theo dõi 4 hình vẽ trên bảng.
- Ghi nhớ tên gọi cđa các góc cung có liên quan đỈc biƯt.
- Suy luận vị trí điĨm ngọn M1.
- Suy luận: Hình chiếu cđa M và M1 lên trơc cosin trùng nhau nên cos(- a) = cosa.
- Suy luận tương tự cho sina.
- Dùng định nghĩa tga và cotga suy ra các kết quả còn lại.
- Xây dựng các kết quả còn lại.
	´Hoạt động: (5’)Cđng cố giá trị lưỵng giác cđa các cung có liên quan đỈc biƯt thông qua 
Ví dơ 1: Tính cos
+ Vấn đáp các bước biến đỉi từng kết quả.
+ Định hướng thứ tự các bước “tách” từ “nguyên vòng” ê “nưa vòng” ê cung.
+ Vấn đáp giá trị lưỵng giác cđa các cung đỈc biƯt từ 00 đến 900.
* Kết quả: 
	´Hoạt động : (5’)Cđng cố giá trị lưỵng giác cđa các cung có liên quan đỈc biƯt thông qua 
Ví dơ 2: 	Rĩt gọn các biĨu thức sau:
A = sin(2p - x) + cos(3p + x) + sin
B = tg(3p - x) + cotg
- Yêu cầu HS trình bày theo hướng tính riêng từng biĨu thức.
- Vấn đáp từng kết quả cđa câu a:
	sin(2p - x) = ?
	cos(3p + x) = ?
	..
- Vấn đáp từng kết quả câu b:
	tg(3p - x) = ?
	cotg = ?
	..
* Cđng cố: Cách học các công thức vè giá tị lưỵng giác cđa các cung có liên quan đỈc biƯt.
- HS tiến hành tính riêng từng kết quả vào vở nháp và so sánh.
* Kết quả:
a) sin(2p - x) = - sinx; cos(3p + x) = - cosx;
sin; .
Vậy A = 0.
b) tg(3p - x) = - tgx; cotg = tgx;
Vậy B = 2tgx – cotgx.
Hướng dẫn bài tập SGK :90’
BÀi 1:
a) Cú. Vỡ -1 1
c) Khụng. Vỡ -<-1	c) Khụng. Vỡ 
Bài 2:
Giỏo viờn hướng dẫn cõu a)
Hoạt động cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh 
Ch1: Hóy tớnh sin2a + cos2a?
CH2: Kết luận
Gợi ý trả lời cõu hỏi 1: sin2a + cos2a = 7/91
Gợi ý trả lời cõu hỏi 2: Khụng xảy ra.
b) Cú. Vỡ 
c) Khụng
Bài 3:
Giỏo viờn hướng dẫn cõu a)
Hoạt động cđa giáo viên
Hoạt động cđa học sinh 
Ch1: Tỡm mối quan hệ giữa sin(a - p) và sina
CH2: Kết luận
Gợi ý trả lời cõu hỏi 1: 
Sin(a - p) = - sin(p - a) = - sin a.
Gợi ý trả lời cõu hỏi 2:
Vỡ sina > 0 nờn sin(a - p) < 0.
b) vỡ thuộc gúc phần tư thứ II.
c) tan(a + p) >0
d) cot(a + p/2) <0
BÀI 4.
GV: Hướng dẫn giải cõu a)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cõu hỏi 1
Hóy xỏc định của sin và tỡm sin
Gợi ý trả lời cõu hỏi 1
sin > 0 và từ hệ thức 
ta suy ra 
Trả lời cỏc cõu hỏi cũn lại 
b) Nếu thỡ cos < 0 . Ta cú:
( làm trũn) 
c) Nếu thỡ 
d) 
Bài 5.
 GV : Hướng dẫn 
a) 	b) ;	c) 
d) 	e) 	f) 
4. Củng cố: (3 phỳt) Củng cố lại cỏc kiến thức đó học trong bài
 Thụng qua tổ bộ mụn	Ngày 5 thỏng 3 năm 2008
	Ký duyệt	Chữ ký giỏo viờn
	Số tiết : 3 tiết
	Thực hiện ngày thỏng 3 năm 2008
CễNG THỨC LƯỢNG GIÁC
I. Mục đớch, yờu cầu:
Qua bài học HS cần:
Về kiến thức: nắm được cỏc cụng thức cộng, cụng thức nhõn đụi.
Về kỹ năng: Áp dụng được cỏc cụng thức trờn để giải cỏc bài toỏn đơn giản: tớnh giỏ trị gúc (cung), rỳt gọn biểu thức.
Về thỏi độ: rốn luyện cho HS đức tớnh chịu khú, kiờn nhẫn, cẩn thận.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 
 + Mỏy tớnh bỏ tỳi.
 + Chuẩn bị cỏc bảng kết quả mỗi hoạt động.
III. Phương phỏp dạy học: 
 Cơ bản dựng phương phỏp gợi mở vấn đỏp thụng qua cỏc hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhúm.
IV. Cỏc hoạt động và tiến trỡnh bài dạy:
 A. Cỏc hoạt động:
+Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
+Hoạt động 2: Cụng thức cộng đối với sin và cụsin
+Hoạt động 3: Cụng thức cộng đối với tang
+Hoạt động 4: Cụng thức nhõn
+Hoạt động 5: Củng cố
 B. Tiến trỡnh bài dạy:
 + Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài củ
 Điền vào ụ trống:
Biểu thức
Kết quả
cos600.cos300 – sin600.sin300 
cos450.cos300 – sin450.sin300 
cos900
cos750
=
=
=
=
 Ghộp cỏc cõu trờn để cú kết quả đỳng.
cos600.cos300 – sin600.sin300 = cos900 (1)
cos450.cos300 – sin450.sin300 = cos750 (2)
 Trong (1) thay 600 = a và 300 = b , trong (2) thay 450 = a và 300 = b ta sẽ được kết quả gỡ?
 Trả lời: cosa.cosb – sina.sinb = cos(a + b) (*)
 Kiểm tra cụng thức (*) bằng mỏy tớnh với a = 200, b = 150.
 Từ đú GV giới thiệu cho HS cụng thức (1) là cụng thức mà chỳng ta sẽ học trong tiết này và gọi là cụng thức cộng. 
+ Hoạt động 2:(25’) Cụng thức cộng đối với sin và cụsin
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Tỡm toạ độ của hai vectơ ?
+H: cosa.cosb + sina.sinb =?
+H: Hóy tớnh bằng biểu thức khỏc?
+GV: Viết cụng thức (1) lờn bảng.
+H: Cụng thức (1) sẽ thay đổi thế nào nếu thay b bởi –b 
+GV: Viết cụng thức (2) lờn bảng.
+H: Trong cụng thức (1), thay a bởi p/2–a ta cú cụng thức gỡ?
+GV: Viết cụng thức (3) lờn bảng.
+H: Trong cụng thức (3), thay b bởi –b ta được cụng thức gỡ?
+GV: Viết cụng thức (4) lờn bảng.
+GV: Cỏc cụng thức (1) đến (4) gọi là cụng thức cộng đối với sin và cụsin.
+GV: Ra vớ dụ 1
+GV: Ra vớ dụ 2
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS:
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
I. Cụng thức cộng:
a) Cụng thức cộng đối với sin và cosin
Vớ dụ 1: Tớnh 
a) 
b) 
Vớ dụ 2: Chứng minh rằng:
+Hoạt động 3(20’) Cụng thức cộng đối với tang
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Từ cỏc cụng thức 1 đến 4 hóy tớnh tan(a+b), tan(a–b ) theo tana và tanb ? 
+GV: Viết hai cụng thức lờn bảng.
+GV: Về nhà cỏc em tớnh 
+GV: Ra vớ dụ 2.
+H: Em nào cú cỏch giải khỏc?
+HS:
+HS: 
+HS: 
Vớ dụ 2: Chứng minh rằng:
+Hoạt động 4:(30’) Cụng thức nhõn đụi
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Trong cỏc cụng thức cộng, nếu cú a = b thỡ nú sẽ thay đổi như thế nào?
+GV: Cỏc cụng thức (1’), (2’), (3’) đều cú cung, gúc được nhõn đụi nờn được gọi là cụng thức nhõn đụi.
+H: Hóy tớnh VP của cụng thức (1’) theo sin2a hoặc cos2a ?
+GV: Ghi bảng.
+H: Hóy tớnh sin2a , cos2a theo cos2a ?
+GV: Với hai cụng thức vừa rỳt ra ta thấy bậc ở VT là bậc 2 theo gúc a, VP là bậc 1 theo gúc 2a nờn (a’), (b’) gọi là cụng thức hạ bậc.
+H: Tớnh tan2a theo cos2a ?
+GV: Tỡm điều kiện cho tan2a ?
(bài tập về nhà)
+GV: Ra vớ dụ 1
+GV: Ra vớ dụ 2.
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
+HS: 
II. Cụng thức nhõn đụi:
*Chỳ ý:
Hệ quả: 
*Vớ dụ 1: 
Tớnh 
Tớnh cos4a theo cosa ?
*Vớ dụ 2: Hóy viết sina,cosa,tana 
dưới dạng gúc nhõn đụi? 
 +Hoạt động 5 (20’): Cụng thức biến đổi tớch thành tổng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Từ cụng thức cộng, hóy suy ra cosa.cosb, sina.sinb, sina.cosb ?
+GV: Cỏc cụng thức (5), (6), (7) vế trỏi là tớch cũn vế phải là tổng nờn gọi là cụng thức biến đổi tớch thành tổng.
+HS: 
(1) + (2) vế theo vế, ta cú:
(1) – (2) vế theo vế, ta cú:
(3)+(4), vế theo vế ta cú:
III. Cụng thức biến đổi:
1) Cụng thức biến đổi tớch thành tổng:
+Hoạt động 6: (20’)Cụng thức biến đổi tổng thành tớch 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+H: Trong cụng thức (5), đặt 
a+b = x, a–b = y, ta được cụng thức nào?
+H: Đọc cỏc cụng thức tương tự?
+GV: Nhúm cụng thức này được gọi là cụng thức biến đổi tổng thành tớch.
HS:
+HS: 
2) Cụng thức biến đổi tổng thành tớch:
+Hoạt động 7: (10’) HS làm vớ dụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+GV: Ra vớ dụ
+HS: 
Vớ dụ: Chứng minh rằng:
 Củng cố: (5’) Củng cố lại toàn bộ kiến thức đó học trong bài
	Ngày thỏng 3 n ăm 2008
THễNG QUA TỔ BỘ MễN	Giỏo viờn soạn giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai so 10 CbHay.doc