Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Tiết 40 - 43:
Đ1. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Ngày soạn :
Lớp :
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất đẳng thức.
- Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức.
- Nắm vững các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối.
- Nắm vững bất đẳng thức về trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm, của ba số không âm.
2. Về kĩ năng:
- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.
- Biết cách tìm GTLN, GTNN của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến.
Chương IV: bất đẳng thức và bất phương trình Tiết 40 - 43: Đ1. bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức Ngày soạn : Lớp : Mục tiêu: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm bất đẳng thức. - Nắm vững các tính chất của bất đẳng thức. - Nắm vững các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. - Nắm vững bất đẳng thức về trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm, của ba số không âm. Về kĩ năng: - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học. - Biết cách tìm GTLN, GTNN của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến. Về tư duy, thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Biết quy lạ về quen. chuẩn bị của gv và hs: - giáo án, SGK, thước... - chuẩn bị kết quả cho mỗi hoạt động Phương pháp dạy học: Cơ bản dùng phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. Tiến trình bài day: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Tiết 40 HĐ1: Ôn tập và bổ sung tính chất của bất đẳng thức. HĐTP1: Định nghĩa , tính chất. - GV cùng học sinh nhắc lại kn và một số tính chất của bất đẳng thức mà học sinh đã được học. - GV cùng học sinh nhắc lại về GTLN, GTNN. ( Cho học sinh ghi trên bảng). HĐTP2: Chứng minh bất đẳng thức. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tri giác vấn đề - Nhớ lại kiến thức. - Trả lời nếu được gọi. - Vận dụng kiến thức về mệnh đề, áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. - Tri giác vấn đề. Cách 1: Biến đổi (a - b)2 + (b - c)2 +(c – a)2 0 (đúng với mọi số thực a, b, c). Nên BĐt được chứng minh. Cách 2: (a – b)2 0 , a, b. (b – c)2 0 , b, c. (c – a)2 0 , c, a. Nên a2 + b2 2ab. b2 + c2 2bc c2 + a2 2ca Cộng vế với vế ta được với mọi số thực a, b, c. - Tri giác vấn đề. - Phát hiện được (b + c – a)(c + a – b) = c2 – (a – b)2 c2 (c + a – b)(a + b – c) = a2 – (b – c)2 a2 (a + b – c)(b + c – a) = b2 – (c – a)2 b2 - Nhân vế với vế ta được: (b + c – a)2(c + a – b)2(a + b – c)2 a2b2c2 - Lấy căn bậc hai của hai vế ta được ĐPCM. - CH: Phương pháp chứng minh bất đẳng tthức bằng phương pháp biến đổi tương đương ? Hướng 1: Biến đổi BĐT cần chứng minh tương đương với một điều đúng đã biết. Hướng 2: Từ những điều đúng đã biết suy ra điều phải chứng minh. - CH: Tại sao trong biến đổi ở hướng1bắt buộc phảI là biến đổi tương đương ? Hoạt động củng cố - VD1: CMR với mọi số thực a, b,c. HD học sinh chứng minh theo hai hướng. Hướng 1: Biến đổi BĐT cần chứng minh. Hướng 2: Xuất phát từ một điều đúng. Lưu ý: Cộng vế với vế là biến đổi hệ quả. - VD2: CMR nếu a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác thì (b + c – a)(c + a – b)(a + b – c) abc. HD Lưu ý (b + c – a)(c + a – b) = c2 – (a – b)2 - Lưu ý: Nhân vế với vế là biến đổi hệ quả. Củng cố toàn bài . BTVN: SGK trang 109, 110, 112. Tiết 41 HĐ2: Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhớ lại kiến thức . - Phát hiện . . - Tìm được 0) - a < x < a. Và > a (với a > 0) x a. - Trò sử dụng phương pháp biến đổi tương đương , biến đổi (1) ab, luôn đúng. - Trò thực hiện hoạt động H2 để chứng minh bất đẳng thức (2). CH: Định nghĩa . CH: So sánh với x. với –x. - GV tổng hợp thành tính chất 1. - x , x. CH: Tìm x sao cho 0). > a (với a > 0). - GV chính xác hoá kết quả dưới dạng tính chất 2. CH: CMR , a, b R. * . Chứng minh (1) CH: Đẳng thức (1) xảy ra khi nào? *. Chứng minh (2) HD: Có thể dùng phương pháp tương tự như chứng minh BĐT (1) bằng cách chia trường hợp. - GV HD học sinh thực hiện hoạt động H1. HĐ3: Bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với hai số không âm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ghi nhận tri thức. - Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương . - Ghi nhận tri thức. - Phát biểu bằng lời nội dung định lý. - Trò vận dụng - Trò vận dụng BĐT Cô-si, tìm được a) GTLN của xy bằng S2/4, khi x = y. b) GTNN của x + y = , khi x = y. - GV thông báo về kn TBC của hai số và TBN của hai số không âm. CH: Chứng minh với mọi a 0, b 0 Đẳng thức xảy ra khi nào? - Thông báo BĐT giữa TBC và TBN đối với hai số không âm (còn gọi là BĐT Cô - si). CH: Phát biểu cách khác nội dung định lý. - Hoạt động củng cố. VD3: Cho a >0, b > 0. CMR HD: Sử dụng BĐT Cô-si cho hai số a/b, b/a. VD4: Cho a, b, c là ba số dương. CMR: HD:Tách mẫu số trong các phân số ở vế trái. VD5: Cho hai số dương x và y. a) Biết x + y = S không đổi, tìm GTLN của xy. b) Biết xy = P không đổi, tìm GTNN của x + y. Đẳng thức xảy ra khi nào? GV thông báo hệ quả và ứng dụng. Củng cố toàn bài . BTVN: SGK trang 109, 110, 112. Tiết 42 HĐ4: Bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với ba số không âm. - CH: Cho ba số không âm a, b, c. Phát biểu kết quả tương tự bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với hai số không âm. - Trò phát biểu tương tự (theo hai cách : Dưới dạng công thức, bằng lời). HĐ5: Hoạt động củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Tri giác vấn đề. - Vận dụng được: a + b + c . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi . - Nhận biết được nhân vế với vế suy ra ĐPCM. - Nhớ lại kiến thức., phát biểu tương tự. - Tri giác vấn đề. - Tìm phương án thắng. - Vận dụng được . VD6: CMR nếu a, b, c là ba số dương thì (a + b + c). HD: - áp dụng BĐT Cô-Si cho ba số dương a, b, c. - áp dụng BĐT Cô-Si cho ba số dương . Từ đó suy ra ĐPCM. CH: Phát biểu kết quả tương tự hệ quả ở phần bất đẳng thức giữa TBC và TBN đối với hai số không âm. VD7: CMR nếu a, b, c là ba số dương thì HD: áp dụng BĐT Cô-si cho ba phân số ở vế trái. Củng cố toàn bài. BTVN: SGK Tr.112 + SBT. Tiết 43: luyện tập. HĐ6: Kiểm tra bài cũ. - Gọi một học sinh lên viết BĐT giữa TBC và TBN đối với hai số, ba số không âm. - Trò nhớ lại kiến thức. HĐ7: Vận dụng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Các hệ thức: a + b > c. a – b < c. Nhận biết được Tương tự .. Cộng vế với vế suy ra điều phải chứng minh. Nhận biết được A2 = 3 + 2 Phát hiện được A2 3. Vận dụng BĐT Cô- si, A2 Từ đó suy ra GTNN, GTLN của A. Trò sử dụng BĐT Bunhiacỗpxki (sau khi đã chứng minh ) Tri giác vấn đề, phát hiện với giả thiết đã cho thì x, x – 2a là hai số dương. Vận dụng BĐT Cô-si Bài 8 SGK Tr. 110. CMR nếu a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác thì a2 + b2 + c2 < 2(ab+bc+ca). CH: Các hệ thức giữa ba cạnh của tam giác? CH: Vận dụng vào giải bài toán trên. CH: Phát biểu kết quả tương tự cho các cặp cạnh còn lại. Bài 17 SGK Tr. 112. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức A = HD: Bình phương hai vế áp dụng BĐT Cô-si cho hai số . CH: Cách khác tìm GTLN của A. Bài 4.21. Cho a > 0, tìm GTLN của y = x(a – 2x)2 với . HD: áp dụng BĐT Cô-si. GV lưu ý về kĩ thuật tách x = 4. Củng cố toàn bài. BTVN: SGK Tr.112 + SBT. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 44, 45: Ôn tập cuối học kì I Ngày soạn : Lớp : I. Nội dung: 1. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp (Giao, hợp, hiệu, phần bù). 2. Hàm số bậc nhất, bậc hai: Tìm hàm số bậc nhất, bậc hai; Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị; Xác định tọa độ giao điểm của các đường; Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị; Tìm GTLN, GTNN. 3. PT và hệ phương trình: - Giải và biện luận PT bậc nhất, bậc hai, hệ PT bậc nhất hai ẩn. Định lí Viet. - Tìm điều kiện để phương trình, hệ phương trình có nghiệm. - Một số PT quy được về phương trình bậc hai, hệ PT bậc hai (Đxứng loại I, loại II). 4. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức: AD tìm giá trị LN, NN của một hàm số. II. Bài tập: Bài 1: Cho hai tập hợp: A = [-5; ) và B = (-3; 6) Tìm các phần tử của tập hợp C = {x\ x ẻ A; x ẻ } Xác định tập hợp: A ẩ B; A ầ B; A\ B; CA và biểu diễn trên trục số. Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y = b) y = Bài 3. Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau: a) y = b) y = Bài 4. Cho hàm số: y = x2 - 4x + 3 (1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = mx + m - 1 cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt. Xác định các giá trị của x sao cho: x2 - 4x + 3 0 (, >, <). Từ đồ thị của hàm số (1) hãy biện luận số nghiệm của phương trình: - x2 + 4(x - m) - 3 + 5m = 0 Bài 5. Cho hai hàm số y = x2 - 3x + 5 và y = -x2 + 6x - 4. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hai hàm số trên. Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng hệ trục tọa độ. Vẽ đồ thị của hàm số y = . Từ đồ thị vừa vẽ được hãy biện luận số nghiệm của phương trình = 2m + 3. Bài 6. Cho hàm số: y = f(x) = 4x2 - 4x - 3 Tìm các giá trị của tham số m để điểm M(1 + m; 5) nằm trên đồ thị của hàm số trên. Tìm GTLN, GTNN của hàm số f(x) khi x . Tìm các giá trị của m để phương trình: (4x2 - 4x - 3)2 - 4x2 + 4x + 2m + 2 = 0 có nghiệm x . Bài 7. Cho hàm số y = (1 + m)x2 - 2(m - 1)x + m - 3 có đồ thị là (Pm). Xác định m để (Pm) là Parabol. Tìm quỹ tích đỉnh của Parabol khi m thay đổi. Chứng tỏ (Pm) luôn đi qua một điểm cố định. Tìm tọa độ điểm cố định đó. Bài 8. Giải và biện luận các phương trình sau: a) m2x - 2mx + m2 = 4 b) mx2 - 2(m - 1)x + m + 3 = 0 c) d) e) Bài 9. Cho phương trình: (m là tham số). Xác định m để phương trình trên: Vô nghiệm. Có 1 nghiệm. Có hai nghiệm phân biệt. Bài 10. Cho phương trình: (m là tham số). Tìm m để: Phương trình trên vô nghiệm. Phương trình có nghiệm. Bài 11. Cho phương trình: (m + 1)x2 - 2(m - 1)x + m - 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm đều âm. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt dương. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn: 4(x1 + x2) = 7x1x2. Tìm m để phương trình co hai nghiệm phân biệt. Tìm hệ thức độc lập giữa các nghiệm của phương trình. Bài 12. Cho hàm số: y = x2 - 2x + 2m - 1 có đồ thị là (P). Tìm m để (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2. Tìm m để (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA = 3OB. Bài 13. Giải các phương trình sau: a) 4x2 + 2 - 4x -11 = 0 b) x2 - 2 = -2x c) 5- 7 = x4 - 2x2 d) Bài 14. Cho hệ phương trình : Giải và biện luận hệ phương trình. Khi hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y) , tìm m nguyên để hệ phương trình có nghiệm nguyên. Bài 15. Cho hệ phương trình: Giải và biện luận hệ phương trình theo m. Tìm m để hệ phương trình trên vô nghiệm. Khi hệ có nghiệm duy nhất tìm hệ thức liên hệ giữa nghiệm x, y không phụ thuộc vào m? Bài 16. Tìm GTNN của hàm số: với 0 < x < 1 Tìm GTLN của hàm số: y = 4x3 - x4 với Tìm GTLN, NN của hàm số sau trên TXĐ của nó: y = III. Rút kinh nghiệm: Tiết 46, 47: Kiểm tra học kì I và trả bài kiểm tra Ngày soạn : 25/ 12/ 2008 Lớp : 10A1, A2. I. Mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra: - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua các phần đã học ở học kỳ I - Phân loại cho học sinh thấy được điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó có phương pháp học tập hiệu quả hơn trong học kỳ II Ii. Mục ... từng dạng PT và BPT. *HĐTP2: Minh họa các dạng PT và BPT trên thông qua một số ví dụ: Giải các PT và BPT sau: 1/.. 2/.. 3/.. =>Giáo viên cho HS nhận dạng các PT và BPT trên, sau đó giao nhiệm vụ cho 3 nhóm HS thực hiện lời giải, mỗi nhóm một PT hoặc một BPT. Sau 5 phút, gọi đại diện 3 HS trong 3 nhóm lên trình bày lời giải, GV nhận xét và sửa chữa lời giải. 4/. (BT 66c). 5/. x2+3x . Đối với PT và BPT ở VD4 và VD5, giáo viên yêu cầu HS nhận dạng, sau đó vấn đáp HS có nên sử dụng phép biến đổi tương đương( bình phương 2 vế có kèm ĐK) để khử dấu căn bậc hai không? Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra đề xuất cách giải khác? Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện lời giải, các HS khác cùng thực hiện dưới lớp. Sau đó GV nhận xét,sửa chữa chính xác hoá và đánh giá lời giải. HĐ3: Củng cố: 1/. Giải các PT và BPT sau: a) (BT 66d). b) (BT 67d). 2/.Tìm TXĐ của hàm số: y=(BT 68d). HĐ của học sinh HĐ của GV -Nghe, hiểu nhiệm vụ, nhận nhiệm vụ -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện lời giải, các HS khác thực hiện lời giải ở dưới lớp. Theo dõi và nhận xét khi có yêu cầu của giáo viên. -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). 4. Củng cố bài học: Giáo viên yêu cầu HS ghi nhớ các cách giải PT và BPT có chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. *BTVN: BT 66,67,68,71,72,73. v. rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 64: Luyện tập Ngày soạn : Lớp : - Rèn luyện thêm cho học sinh kỹ năng giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. - Chú ý đến các PT và các BPT có chứa ẩn ở mẫu số. II. Chuẩn bị của gv và hs: 1. Giáo viên: Giáo viên chuẩn bị giáo án phiếu học tập vè hệ thống bài tập phân dạng 2. Học sinh: Học sinh chuẩn bị BTVN. III. Phương pháp dạy học: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh như : - Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. - Đan xen hoạt động nhóm. Phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài tập: Giải các phương trình và bất phương trình sau: 1/.(BT 69b). 2/. 4x2+4x-.(BT 70b). 3/.(BT 71a). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận nhiệm vụ. -Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài( nếu có). -Định hướng cách giải bài toán. -Thực hiện nhiệm vụ khi được yêu cầu. -Thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập -Chép đề bài lên bảng. -Giao nhiệm vụ cho học sinh. -Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện lời giải, ở dưới lớp giáo viên phát phiếu học tập cho các HS còn lại theo 3 nhóm , yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ghi trong phiếu. Phiếu học tập số 1: Giải bất phương trình: A. ( B. [-100;2] C. (- D. (- Phiếu học tập số 2: Giải bất phương trình A. [0;7] B. C. [-2;5] D. [1;6] Phiếu học tập số 3: Giải phương trình: x2= 2|x + 2|-4x-1 A. x=-1,x=2 B. x = 1,x=-5 C. x=0,x=1 D. x=5,x=1 *Hoạt động 2:Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Đưa ra báo cáo kết quả nhanh nhất. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Yêu cầu HS báo cáo kết quả khi có(đánh giá ưu tiên học sinh cho kết quả sớm và chính xác nhất trong phiếu học tập) -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS trên bảng. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). *Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài tập: 1/.Giải các bất phương trình: a)(BT72c). b). 2/. Cho phương trình: x4 + (1-2m) x2 + m2 – 1 = 0 (1) (BT 74) Tìm m để phương trình: Vô nghiệm. Có hai nghiệm phân biệt. Có bốn nghiệm phân biệt. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận nhiệm vụ. -Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài( nếu có). -Định hướng cách giải bài toán: -Đặt t=x2 ,đưa PT về dạng: t2 + (1-2m) t + m2 – 1 = 0 (2) Khi đó: + (1) vô No(2)vô No hoặc (2) có No t/m: t1 t2 < 0. + (1) có No ! (2) có No t1 0 = t2 + (1) có 2 No phân biệt(2) có No + (1) có 3 No phân biệt(2) có No t/m : 0=t1<t2 . + (1) có 4 No phân biệt(2) có No t/m : 0<t1<t2 . -Chép đề bài lên bảng. -Giao nhiệm vụ cho học sinh. -Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện lời giải câu 1a) và 1b). -Vấn đáp học sinh nhận dạng và nêu cách giải phương trình dạng ở bài 2(BT 74). -Câu hỏi: Phương trình (1) a) Vô nghiệm khi nào? b) Có 1 nghiệm duy nhất khi nào? c) Có 2 nghiệm phân biệt khi nào? d) Có 3 nghiệm phân biệt khi nào? e) Có 4 nghiệm phân biệt khi nào? => Gọi 1 HS lên bảng làm BT 2a) *Hoạt động 4: Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). 4. Củng cố: Qua bài học các em cần: -Nắm vững các phương pháp giải các dạng phương trình và bất phương trình quy về bậc hai thường gặp. -Biến đổi nhanh chóng và thành thạo khi giải các phương trình và bất phương trình có dạng trên. BTVN: Các BT còn lại trong SGK( Tr 154) và chuẩn bị trước bài tập ôn tập chương IV. Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 9x + = 10 b) = 2x + 3 c) (x + 1) = (x + 1)(8x - 23) d) e) f) x2 + = 1 g) 2x2 - 3 - 5 = 0 h) 2x2 + 3x + 3 = 5 i) 9 - j) x2 + 3 - Bài 2. Tìm tất cả các gíc trị của x thỏa mãn: a) và x < b) và x+ < 1 c) d) Bài 3. Giải các phương trình sau: a) b) c) d) Bài 4. Giải các bất phương trình sau: a) b) c) d) e) f) g) 4 h) Bài 5. Giải các bất phương trình sau: a) b) c) x + 13 + d) Bài 6. Giải các bất phương trình sau: a) (x2 + x + 1)(x2 + x + 3) b) (x + 4)(x + 1) - 3 c) x2 - 4x - 6 d) (x - 3) e) v. rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 65: ôn tập chương IV Ngày soạn : I. Mục tiêu: Qua tiết ôn tập, học sinh được củng cố: 1. Về kiến thức: - Các tính chất của BĐT,BĐT về GTTĐ, BĐT giữa TBC và TBN. - Các ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. - Các bất phương trình bậc nhất, bậc hai và các bát phương trinh quy về bậc hai. - Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Về kỹ năng: - Biến đổi và chứng minh các bất đẳng thức, chú trọng đến BĐT giữa TBC và TBN. - Vận dụng các ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai để giải các bất phương trình. - Củng cố kỹ năng giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy lôgic, mạch lạc, tính cẩn thận, kiên trì, khoa học. - Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của bất đẳng thức và bất phương trình trong chương trình đại số. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được đầy đủ nội dung kiến thức của chương. 2. Phương tiện: - Giáo viên chuẩn bị tốt bài giảng, các phiếu học tập, bảng kết quả các hoạt động. - Học sinh chuẩn bị bài tập trước ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh như : - Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. - Đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: A. Các tình huống học tập: Tình huống 1: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất và bậc hai. * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. *Hoạt động 2 Học sinh tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn , điều khiển của giáo viên. Tình huống 2: Ôn tập về các phương trình và các bất phương trình quy về bậc hai. *Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ. *Hoạt động 4: Học sinh tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. B. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra kiến thức: Lồng vào các hoạt động của giờ học. 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài tập: Bài1: Chứng minh bất đẳng thức: a) với <1, <1. b) a + b + c với a0, b0, c0. Dấu ‘=’ có khi nào?. Bài 2: Tìm GTNN của hàm số: f(x)=, với x0. Bài3 :Tìm m để bất phương trình sau No đúng với mọi x[-1;2]: (m2 +1)x + m(x+3) + 1 > 0. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Nhận nhiệm vụ. -Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài( nếu có). -Định hướng cách giải bài toán. -Chép đề bài lên bảng. -Giao nhiệm vụ cho học sinh. -Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện lời giải, các HS khác thực hiện lời giải ở dưới lớp. Theo dõi và nhận xét khi có yêu cầu của giáo viên. *Hoạt động 2: Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). *Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ. Đề bài tập: Bài 4: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a) b) Bài5: Giải các phương trình và bất phương trình sau: a)(x-2) b). Bài 6: Giải bất phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). *Hoạt động 4: Học sinh tiến hành thực hiện nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét lời giải khi có yêu cầu. -Chính xác hoá kết quả( ghi lời giải chính xác của bài toán). -Giao nhiệm vụ cho HS và theo dõi các hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết. -Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của HS. Chú ý các sai lầm thường gặp. -Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất( nếu cần). 3. Củng cố: Qua bài học các em cần: -Nắm vững các BĐT cơ bản, vận dụng nhanh khi CM các bất đẳng thức, tìm GTLN, GTNN của hàm số hay biểu thức. -Nắm vững các ĐL về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai,vận dụng linh hoạt khi xét dấu các biểu thức và giải các bất phương trình. -Nắm vững các phương pháp giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. Bài tập về nhà: Các bài tập còn lại trong SGK và làmg thêm các bài tập trong sách bài tập trang 116, 117, 118, 119. V. Rút kinh nghiệm sau tiết ôn tập:
Tài liệu đính kèm: