Giáo án Đại số 10: Bảng phân bố tần số và tần suất

Giáo án Đại số 10: Bảng phân bố tần số và tần suất

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

-Nắm được khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất.

-Biết cách tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê.

-Vận dụng lập bảng phân bố tần số và tần suất để liên hệ và ứng dụng vào thực tế.

2. Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng tính toán thông qua việc tìm tần số, tần suất.

-Kĩ năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp từ mẫu số liệu ban đầu.

3. Thái độ:

-Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi tính toán các số liệu thống kê.

-Thông qua bài này học sinh liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế học sinh có thể thiết lập một bảng thống kê.

-Hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2999Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10: Bảng phân bố tần số và tần suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: Thống kê	Ngày soạn: 
Người soạn: Trịnh Thị Kim Phượng	Số tiết: 2
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh:
-Nắm được khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất.
-Biết cách tìm tần số và tần suất của một bảng số liệu thống kê.
-Vận dụng lập bảng phân bố tần số và tần suất để liên hệ và ứng dụng vào thực tế.
Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng tính toán thông qua việc tìm tần số, tần suất.
-Kĩ năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp từ mẫu số liệu ban đầu.
Thái độ:
-Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học khi tính toán các số liệu thống kê.
-Thông qua bài này học sinh liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế học sinh có thể thiết lập một bảng thống kê.
-Hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: 
Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo án, Sách giáo khoa, bài giảng điện tử.
Chuẩn bị một số câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh trong thao tác dạy học.
Học sinh:
Đọc sách giáo khoa, dụng cụ học tập.
Cần ôn lại một số kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7.
Tiến trình dạy học:
1. Giới thiệu bài: Thống kê có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống như thống kê điểm trong học tập; số học sinh của trường học, của tỉnh; tính tổng tiền trong kinh doanh buôn bán; . 
Để hiểu rõ về thống kê, cô mời các em cùng vào tìm hiểu chương thống kê và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chương: Bảng phân bố tần số và tần suất.
2. Bài mới: Bảng phân bố tần số và tần suất
Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: giúp học sinh
-Ôn lại kiến thức về số liệu thống kê, tần số đã học ở lớp dưới.
-Biết cách tìm tần số của một bảng số liệu thống kê.
Giới thiệu: Để đi sâu vào tìm hiểu thống kê thì chúng ta cùng nhau nhắc lại số liệu thống kê và tần số mà các em đã học ở lớp 7.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Cho học sinh làm ví dụ 1:
- Vậy: Đơn vị điều tra là gì ?
	Dấu hiệu điều tra là gì ?
	Số liệu thống kê là gì ?
-Nhận xét học sinh trả lời.
-Trong ví dụ trên:
Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần ?
Học sinh nghe giảng, suy nghĩ và trả lời câu hỏi, ghi bài vào.
1. Số liệu thống kê
Ví dụ 1: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu 1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu:(tạ/ha)
30
30
25
25
35
45
40
40
35
45
25
45
30
30
30
40
30
25
45
45
35
35
30
40
40
40
35
35
35
35
35
	Đơn vị điều tra là gì ?
	Dấu hiệu điều tra là gì ?
	Số liệu thống kê là gì ?
Tần số
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi) trong mẫu số liệu.
Hoạt động 2: Tần suất
Mục tiêu: giúp học sinh
-Biết cách tìm tần suất của một bảng số liệu thống kê.
-Lập bảng phân bố tần số, tần suất qua đó rèn luyện tính cẩn thân, chính xác ở học sinh.
Giới thiệu: Khi làm một việc gì đó thì chúng ta thường xem năng suất làm việc của mình và hay so sánh năng suất với lần trước đó hoặc với người khác; thường xem có bao nhiêu phần trăm người làm giống mình về việc đó,.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Thuyết trình.
-Tần suất là gì ?
-Nhận xét học sinh trả lời và phát biểu định nghĩa tần suất.
-Gọi học sinh phát biểu lại định nghĩa tần suất.
-Học sinh nghe giảng, ghi bài vào.
-Trả lời. Phát biểu lại định nghĩa, ghi bài vào vở.
Trong 31 số liệu thống kê ở trên, giá trị x1 có tần số là 4, do đó chiếm tỉ lệ là 
Tỉ số được gọi là tần suất của giá trị x1.
Vậy: 
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu n là với n bằng tổng tần số.
-Yêu cầu học sinh tính tiếp tần suất và điền vào những dấu chấm trong bảng.
-Nêu tên gọi của bảng.
-Nêu chú ý và đưa ra ví dụ.
-Tính tần suất và điền vào những dấu chấm trong bảng, ghi bài vào vở.
-Nghe giảng và ghi bài vào vở.
Hãy tính tần suất của các giá trị và điền vào những dấu chấm trong bảng dưới đây:
Năng suất lúa
(tạ/ ha)
Tần số (ni)
Tần suất
(%)
25
4
12,9
30
35
40
45
Cộng
n = 
100 (%)
Bảng trên phản ánh tình hình năng suất lúa của 31 tỉnh, được gọi là bảng phân bố tần số và tần suất.
Nếu bảng trên bỏ đi cột tần số được gọi là bảng phân bố tần suất, nếu bỏ đi cột tần suất được gọi là bảng phân bố tần số.
FChú ý: Có thể viết bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất dạng “ngang” thành bảng “dọc” (chuyển hàng thành cột).
Hoạt động 3: Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
Mục tiêu: giúp học sinh
-Ôn lại kiến thức về số liệu thống kê, tần số đã học ở lớp dưới.
-Biết cách tìm tần số của một bảng số liệu thống kê.
Giới thiệu: Trong một mẫu số liệu có quá nhiều giá trị khác nhau thì việc tìm tần số và tần suất như trên có ổn không ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
-Gợi động cơ bằng cách cho ví dụ 2
-Quá nhiều giá trị Þ không nên lập như trên mà nên chia thành các nhóm tương ứng, mỗi nhóm ta gọi là một lớp.
ðChia thành 4 lớp.
«Lớp 1: [150 ;156) gồm những học sinh có chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm.
-Tần số của lớp 1 ?
ðTần suấtt của lớp 1 ?
-Các lớp khác tương tự, yêu cầu học sinh tính tần số và tần suất của 3 lớp còn lại.
-Ghi lên vào bảng các giá trị tìm được và gọi tên.
- Nhận xét về bảng phân bố tần số , tần suất ghép lớp
- Cho học sinh làm ví dụ 3.
- Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3.
« Chú ý: 
G Có nhiều bảng phân bố tần số và tần suất ứng với một mẫu số liệu cho trước, mỗi cách chia lớp khác nhau cho ra một bảng phân bố tần số và tần suất. 
A Các lớp được chia phải không giao nhau và phải bao phủ hết tất cả các số liệu đã cho. 
Học sinh nghe giảng, ghi bài vào.
-Trả lời câu hỏi, ghi bài vào vở.
Làm ví dụ 3, ghi chú ý vào vở.
Ví dụ 2: Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được bảng số liệu như sau:
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
158
152
156
158
168
160
170
166
161
160
172
173
150
167
165
163
158
162
169
159
163
164
161
160
164
159
163
155
163
165
154
161
164
151
164
152
Chia thành 4 lớp:
Lớp 1: [150 ;156); Lớp 2: [156 ;162); Lớp 3: [162 ;168); Lớp 4: [168;174)
«Lớp 1: [150 ;156) gồm những học sinh có chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm.
ð Tần số của lớp 1: n1=6
	Tần suất của lớp 1: 
Các lớp khác tương tự.
i
Lớp số đo chiều cao
(cm) Xi
Tần số
(ni)
Tần suất(%)
(fi)
1
2
3
4
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
n = 36
100%
Bảng trên là bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp.
Nếu bảng trên bỏ cột tần số thì sẽ có bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất thì sẽ có bảng phân bố tần số ghép lớp.
Tóm lại: Các số liệu thống kê được chia theo lớp, có gắn với tần số, tần suất và được cho thành bảng. Bảng này gọi là bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.
Ví dụ 3: Tiền lãi (nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo
81
37
74
65
31
63
58
82
67
77
63
46
30
53
73
51
44
52
92
93
53
85
77
47
42
57
57
85
55
64
Câu 1: Hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau [29,5 ; 40,5), [40,5 ; 51,5), [51,5 ; 62,5), [62,5 ; 73,5), [73,5 ; 84,5), [84,5 ; 95,5].
Câu 2: Có thể lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp với các lớp sau: 
a) [30 ; 40), [45 ; 55), [60 ; 75), [80 ; 100)
b) [30 ; 47], [47 ; 64), [64 ; 80), [80 ; 93] 
c) [30 ; 45), [45 ; 60), [60 ; 75), [75 ; 100)
3. Củng cố bài học: 
4. Dặn dò:
 -Học bài và làm bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK.
Hướng dẫn bài tập về nhà:
+ Bài 1: Câu a: 
Tuổi thọ (giờ)
Tần số
Tần suất (%)
1150
3
10
1160
6
20
1170
12
40
1180
6
20
1190
3
10
Cộng
n = 30
100%
Câu b: Chiếm tỉ lệ cao nhất (40%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1170 giờ, chiếm tỉ lệ thấp nhất (10%) là những bóng đèn có tuổi thọ 1150 và 1190 giờ, phần đông (80%) các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 giờ đến 1180 giờ.
+ Các bài còn lại tương tự ví dụ 2.
-Đọc trước bài: BIỂU ĐỒ
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBang_phan_bo_tan_so_va_tan_suat.doc