Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 13, 14: Hàm số bậc hai

Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 13, 14: Hàm số bậc hai

Tuần 7:

Tiết 13+14: Hàm số bậc hai

Số tiết: 2

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R

 2. Về kĩ năng:

 - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc ha; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.

 - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x đẻ y > 0, y <>

 - Tìm được phương trình Parabol: y = ax2 + bx + c (a 0) khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua 2 điểm cho trước.

 3. Về tư duy, thái độ:

 - Biết quy lạ về quen;

 - Cẩn thận, chính xác;

 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1176Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 13, 14: Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7:
Tiết 13+14: Hàm số bậc hai 
Số tiết: 2
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: 
	Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R
 2. Về kĩ năng:
	- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc ha; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
	- Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: trục đối xứng, các giá trị của x đẻ y > 0, y < 0
	- Tìm được phương trình Parabol: y = ax2 + bx + c (a 0) khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua 2 điểm cho trước. 
 3. Về tư duy, thái độ:
 - Biết quy lạ về quen;
 - Cẩn thận, chính xác;
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: HS đã biết về hàm số y = ax2, tính giá trị hàm số, giải phương trình bậc hai, 
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ kết quả mỗi hoạt động.
 + HS: Đọc sách trước ở nhà, viết chì, 
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Nêu các bước xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? Tìm hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó đi qua 2 điểm A(-1;-20), B(3;8). (ĐS: y = 7x - 13)
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1: Hàm số bậc hai được cho bởi công thức: y = ax2 + bx + c (a 0) 
TXĐ: D = R.
Tìm TXĐ ?
D = R.
HĐ1: Ôn tập về hàm số y = ax2 (a 0) và hình thành các bước vẽ đồ thị hàm số 
y = ax2 + bx + c (a 0) 
I. Đồ thị của hàm số bậc hai:
1. Nhận xét: 
a) Điểm O(0;0) là đỉnh của Parabol (P) 
y = ax2.
+ O là điểm thấp nhất của đồ thị khi a > 0 
( y 0 x).
+ O là điểm cao nhất của đồ thị khi a < 0 
( y 0 x). 
Hình 20 SGK tr 43.
b) + Ta đã biết: 
y = ax2 + bx + c = a 
với = b2 - 4ac.
+ Nhận xét: 
* Nếu x = - thì y = . Vậy điểm Ithuộc ĐTHS y = ax2 + bx + c 
 (a 0).
* Nếu a > 0 thì y ,x. Do đó I là điểm thấp nhất của đồ thị.
* Nếu a < 0 thì y ,x. Do đó I là điểm cao nhất của đồ thị.
+ Vậy điểm Iđối với ĐTHS
 y = ax2 + bx + c (a 0) đóng vai trò như đỉnh O(0;0) của (P) y = ax2.
2. Đồ thị:
ĐTHS y = ax2 + bx + c (a 0) là một đường (P) có đỉnh là I, có trục đối xứng là đường thẳng x = -.(P) này quay bề lõm lên trên nếu a > 0, xuống dưới nếu a < 0.
Hình 21 SGK tr 44.
3. Cách vẽ: Để vẽ (P) y = ax2 + bx + c 
(a 0) ta thực hiện các bước:
1) Xác định tọa độ đỉnh I.
2) Vẽ trục đối xứng x = -.
3) Xác định tọa độ các giao điểm với trục tung (điểm(0;c)) và trục hoành (nếu có).
Xác định thêm một số điểm thuộc đồ thị.
4) Vẽ (P).
Khi vẽ (P) cần chú ý đến dấu của hệ số a
( a > 0 bề lõm quay lên trên, a < 0 bề lõm quay xuống dưới).
 Tiết 2: VD: Vẽ (P): y = f(x) = 3x2 - 2x - 1
Giải
* Tọa độ đỉnh: + x0 = -= ; 
 + y0 = = f() = -. I(;-).
* Trục đối xứng là đường thẳng: x = .
* Giao điểm với Oy là A(0; - 1).
* Giao điểm với Ox là B(1;0), C(-;0).
HĐ2: Giới thiệu bảng biến thiên và sự biến thiên của ĐTHS: y = ax2 + bx + c (a 0) .
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai:
* Bảng biến thiên:
a > 0
x
- +
y
+ + 
a < 0
x
- +
y
- +
* Định lí: 
+ Nếu a > 0 thì hàm số y = ax2 + bx + c nghịch biến trên khoảng (-;) và đồng biến trên khoảng (; +).
+ Nếu a < 0 thì hàm số y = ax2 + bx + c đồng biến trên khoảng (-;) và nghịch biến trên khoảng (; +).
* HĐ1 SGK: nhắc lại các kết quả đã biết về ĐTHS y = ax2 (a 0) 
HD: Về tọa độ đỉnh, trục đx, bề lõm.
* Tìm điểm thấp nhất và cao nhất của ĐTHS ?
Dán bảng phụ
* GV nhắc lại:
* Tìm y khi x = - ?
* Cho biết g/trị của y khi a > 0 , a < 0 ?
* Điểm I tương tự như điểm nào trong ĐTHS y = ax2 ? Suy ra ĐTHS y = ax2 + bx + c (a 0) ?
+ Gọi vài HS phát biểu.
+ GV bổ sung hoàn chỉnh (dán bảng phụ kq)
* Từ n/xét trên hãy nêu các bước vẽ (P):y=f(x)= ax2 +bx +c 
(a 0) ?
+ x0 = -
+y0 = = f(x0) 
* Phân biệt: các bước vẽ (P) và các bước xét sự biến thiên và vẽ vẽ đt (P).
* GV viết đề
* Lần lượt gọi HS trả lời như các bước đã nêu trên
* Giải pt: 3x2 - 2x - 1 = 0
* HD lấy đ/x của A qua đt x=.
*HĐ2 SGK: 
Vẽ (P): y = f(x) = - 2x2 + x + 3.
+ Gọi 1 HS lên bảng
+ Gọi HS n/x
+ GV n/x.
* Từ kq 2 VD trên, hãy vẽ bảng biến thiên của hàm số 
y = ax2 + bx + c (a 0) ?
+ Gọi HS n/x
+ GV n/x.
* Từ bbt, đọc sự biến thiên của hàm số y = ax2 + bx + c (a 0)?
+ Gọi HS n/x
+ GV n/x.
* HS trả lời: ĐTHS là 1 (P) có đỉnh O(0;0), trục đối xứng Oy, quay bề lõm lên trên nếu a > 0, xuống dưới nếu a < 0.
* HS trả lời như cột ND
HS quan sát
* HS nghe hd.
* y = . 
* y , y .
* Như điểm O. HS phát biểu
Hs ghi nhận kiến thức.
* Hs suy nghĩ và phát biểu như cột ND.
HS nghe hiểu
* HS theo dõi và lần lượt trả lời GV.
Pt có dạng a + b + c = 0 nên pt có 2 nghiệm x = 1, x = -
* HS đọc đề và làm:
+Tọa độ đỉnh:
x0 = -= ;
 y0 = = f() = .
I(;).
+ Trục đối xứng là đường thẳng: x = .
+ G/điểm với Oy là A(0;3).
+ G/điểm với Ox là B(-1;0), C(;0).
+ Vẽ hình.
* HS lên bảng
+ Hs quan sát
+ Hs ghi nhận kiến thức.
* HS quan sát và phát biểu như cột ND.
 4. Củng cố:
 + Phân biệt: các bước vẽ (P) và các bước xét sự biến thiên và vẽ vẽ đt (P).
 + Có thể xác định được hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) nếu biết 3 điểm thuộc ĐTHS đó không ? Trường hợp nào chỉ biết 2 điểm thuộc ĐTHS mà ta vẫn xác định được 1 hàm số bậc 2 ?
 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà:
 + Học kỹ lý thuyết.
 + Làm bài tập 1, 2, 3, 4 tr 49, 50 SGK.
 + Làm bài tập 1 15 tr 50, 51 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13 + 14.doc