Tuần 8
Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết chương 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức toàn chương 2: hàm số bậc nhất và bậc hai
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để:
- Làm bài tập trắc nghiệm
- Tìm TXĐ của hàm số. Xét tính chẵn lẻ của hàm số
- Vẽ đồ thị hàm số bậc hai. Tìm hàm số y = ax + b, y = ax2 + bx + c (a 0)
3. Tư duy, thái độ: Biết qui lạ về quen, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Thực tiển: HS đã được học các kiến thức trên
2. Chuẩn bị:
+ GV: Đề kiểm tra
+ HS: Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã sửa
Tuần 8 Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết chương 2 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức toàn chương 2: hàm số bậc nhất và bậc hai 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để: - Làm bài tập trắc nghiệm - Tìm TXĐ của hàm số. Xét tính chẵn lẻ của hàm số - Vẽ đồ thị hàm số bậc hai. Tìm hàm số y = ax + b, y = ax2 + bx + c (a 0) 3. Tư duy, thái độ: Biết qui lạ về quen, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị 1. Thực tiển: HS đã được học các kiến thức trên 2. Chuẩn bị: + GV: Đề kiểm tra + HS: Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã sửa III. Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hàm số 1 (0.25) 3 (0.75) 2 (3.5) 6 (4.5) Hàm số y = ax + b 2 (0.5) 1 (0.25) 3 (0.75) Hàm số bậc hai 1 (0.25) 2 (4.5) 3 (4.75) Tổng 3 (0.75) 9 (9.25) 12 (10) IV. Nội dung đề A.. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Hàm số y = là hàm số: a) Chẵn trên R; b) Chẵn trên R\; c) Lẻ trên R; d) Lẻ trên R\. Câu 2: Hàm số y = có tập xác định là: a) ; b) (-;4); c) ; d) . Câu 3: Đường thẳng đi 2 điểm A(2;0) và B(0;-3) có phương trình là: a) y = x - 2; b) y = -x - 3; c) y = x - 3; d) y = -x - 3. Câu 4: Hàm số y = : a) Nghịch biến trên (-;1), đồng biến trên (1;+); b) Đồng biến trên (-;1), nghịch biến trên (1;+); c) Nghịch biến trên từng khoảng (-;1), (1;+); d) Đồng biến trên từng khoảng (-;1), (1;+). Câu 5: Parabol có đỉnh I(-1;1) và đi qua điểm O(0;0) có phương trình là: a) y = x2 - 2x; b) y = -x2 + 2x; c) y = -x2 - 2x; d) y = x2 + 2x. Câu 6: Tập xác định của hàm số y = là: a) R\; b) R; c) R\; d) . Câu 7: Cho 2 đường thẳng: y = x + 3 và y = -2x + 1. Đây là 2 đường thẳng: a) Song song; b) Vuông góc; c) Trùng nhau; d) Không vuông góc. Câu 8: Hàm số y = 2 là hàm số: a) Chẵn; b) Không chẵn, không lẻ; c) Lẻ; d) Vừa chẵn vừa lẻ. B. Phần tự luận:(8 điểm) Bài 1:(2 điểm) Tìm tập xác định của hàm số: a) y = ; b) y = . Bài 2:(1,5 điểm) Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số: y = Bài 3:(2,5 điểm) a) Vẽ (P): y = -3x2 +2x +1. b) Dựa vào đồ thị (P), tìm giá trị m để đường thẳng : y = m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. Bài 4:(2 điểm) Tìm (P): y = ax2 + bx + c (a0) biết (P) đi qua A(-2;10) và có đỉnh I(2;2). V. Đáp án, thang điểm A.. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1 a b c d Câu 2 a b c d Câu 3 a b c d Câu 4 a b c d Câu 5 a b c d Câu 6 a b c d Câu 7 a b c d Câu 8 a b c d B. Phần tự luận:(8 điểm) Bài 1: (1 + 1) a) ĐK TXĐ D = b) ĐK TXĐ D = Bài 2: (1.5) Đặt f(x) = ĐK: x2 - 4 * TXĐ D = R\ * f(-x) = = f(x) Vậy hàm số đã cho chẵn trên D. Bài 3: (2 + 0.5) a) Đặt f(x) = -3x2 +2x +1 * Tọa độ đỉnh x0 = - * Trục đối xứng x = * Giao điểm với Oy: A(0; 1) * Giao điểm với Ox: y = 0-3x2 +2x +1 = 0 * Vẽ đồ thị: đúng, đẹp b)* Vẽ d là đường thẳng song song với trục Ox * Dựa vào đồ thị ta thấy khi m < thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt Bài 4: (2) Từ giả thiết ta có hệ phương trình Vậy (P): x2 - 2x + 4
Tài liệu đính kèm: