Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 25: Luyện tập

Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 25: Luyện tập

Tuần 13:

Tiết 25: Luyện tập

Số tiết:01

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm hpt bậc nhất hai ẩn, 3 ẩn nghiệm của hệ phương trình.

 2. Về kĩ năng:

 - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.

 - Giải được hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính).

 - Giải được bài toán bằng cách lập hpt.

 3. Về tư duy, thái độ:

 - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;

 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB 4 cột tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:
Tiết 25: Luyện tập 
Số tiết:01
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: Nắm vững khái niệm hpt bậc nhất hai ẩn, 3 ẩn nghiệm của hệ phương trình.
 2. Về kĩ năng: 
 - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
	- Giải được hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính).
	- Giải được bài toán bằng cách lập hpt.
 3. Về tư duy, thái độ:
 - Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác;
 - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 1. Thực tiễn: Đã học bài pt và hpt bậc nhất nhiều ẩn.
 2. Phương tiện:
 + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK, máy tính bỏ túi,.
 + HS: Làm bài tập trước ở nhà, SGK, máy tính bỏ túi,..
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đ/n, nghiệm của hpt bậc nhất 3 ẩn ? Áp dụng giải bài tập 7d SGK tr 69 - Giải chi tiết (ĐS: hpt có nghiệm là .
 3. Bài mới:
Nội dung, mục đích, thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Cho hệ phương trình
Tại sao không cần giải ta cũng kết luận được hệ pt này vô nghiệm ?
* Nêu đk để hpt bậc nhất 2 ẩn vô nghiệm ?
* Gọi hs lên bảng
* 
 * HS lên bảng
Ta có: 
 Hệ pt vô nghiệm.
Bài 2: Giải các hệ phương trình 
a) ;b) 
c) ; 
d) .
Đáp số
a) hpt có 1 nghiệm 
b) hpt có 1 nghiệm .
c) hpt có 1 nghiệm .
d) hpt có 1 nghiệm (2; 0,5)
* Đây là các hpt gì ? Cách giải?
* Gọi hs lên bảng
* Gọi hs nx, GV nx
+ Khử ẩn x ?
+ Nhân 2 vế pt 2 với (-2)
+ Khử ẩn y ?
+ Nhân 2 vế pt 2 với 2
+ Quy đồng đưa về hpt với hệ số nguyên.
+ Khử ẩn x ?
+ Nhân 2 vế pt (1) với 6 và 2 vế pt (2) với 12
+ Khử ẩn y ?
+ Nhân 2 vế pt (1) với 2
* Là hpt bậc nhất 2 ẩn. Giải theo p2 cộng hoặc p2 thế
* HS lên bảng
a) 
 -7y = -5 
Thế vào (2) ta được: 
x + = 3 x = 
Vậy hpt có 1 nghiệm 
b) 
 11x = 9 
Thế vào (2) ta được:
4 -2y =2 y = 
Vậy hpt có 1 nghiệm .
c) 
 12y = -2 
Thế vào (1’) ta được 
4x - = 4 x = 
Vậy hpt có 1 nghiệm .
d) 
 1,1x = 2,2 x = 2
Thế x = 2 vào (2) ta được:
1 + 0,4y = 1,2 y = 0,5
Vậy hpt có 1 nghiệm (2; 0,5)
Bài 3: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17 800 đồng. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18 000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu ?
* Cần tìm mấy yếu tố ? Gọi mấy ẩn ?
* Từ gt thiết lập 2 pt theo 2 ẩn trên rồi giải
* Gọi hs lên bảng
* Gọi hs nx, GV nx
* Hai yếu, gọi 2 ẩn
* Nghe hd
* Hs lên bảng
Gọi x (đồng) là giá tiền của 1 quả quýt (x>0)
 y (đồng) là giá tiền của 1 quả cam (y>0)
Ta có hpt:
Vậy giá tiền mỗi quả quýt là 800 đồng, 
 giá tiền mỗi quả quýt là 1400 đồng
Bài 5: Giải các hệ phương trình
a) ; 
b) 
Đáp số
a) hpt có 1 nghiệm (1;1;2).
b) hpt có 1 nghiệm .
* Đây là các hpt gì ? Cách giải?
* Gọi hs lên bảng
* Gọi hs nx, GV nx
+ Khử ẩn x ?
+ Nhân 2 vế pt (1) với 2 rồi trừ cho pt (2)
Nhân 2 vế pt (1) với 3 rồi trừ cho pt (3)
+ Khử ẩn y ?
Nhân 2 vế pt (2’) với 2 rồi trừ cho pt (3’)
+ Khử ẩn x ?
+ Nhân 2 vế pt (1) với 2 rồi cộng cho pt (2)
Nhân 2 vế pt (1) với 3 rồi trừ cho pt (3)
+ Khử ẩn z ?
+ Lấy (2’) trừ cho pt (3’)
* Đây là hpt bậc nhất 3 ẩn. Dùng p2 Gau - xơ.
* Hs lên bảng
a) 
Vậy hpt có 1 nghiệm (1;1;2).
b) 
Vậy hpt có 1 nghiệm .
Bài 7: Giải các hệ pt sau bằng máy tính bỏ túi (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
a) ; b) ;
c) ; 
 d) 
Đáp số
a) hpt có 1 nghiệm 
b) hpt có 1 nghiệm 
c) hpt có 1 nghiệm 
d) hpt có 1 nghiệm .
+ Thao tác các bước như SGK tr 69
+ Gọi hs đọc đáp số
+ Gv cho đáp số nghiệm của hpt giải theo các p2 đã học.
+ Hs thực hành
+ HS trả lời
a) Nghiệm gần đúng của hpt là
 (0,05; -1,17)
b) Nghiệm gần đúng của hpt là
(0,11; 1,74)
c) Nghiệm gần đúng của hpt là
(0,22; 1,30; -0,39)
d) Nghiệm gần đúng của hpt là
(-4,00; 1,57; 1,71)
+ Hs kiểm tra kq của mình với kq của GV.
 4. Củng cố: - Đ/n hpt, nghiệm của hpt bậc nhất 2, 3 ẩn ?
	 - Cách giải hpt bậc nhất 2, 3 ẩn ?
	 - Điều kiện để hpt bậc nhất 2 ẩn có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm.
 5. Hướng dẫn học và bài tập về nhà: - Ôn lý thuyết toàn chương III
	 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,8, 10, 11 SGK tr 70, 71.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 25.doc