Tuần 24:
Tiết 43 : Bài tập
Số tiết: 1
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai, cách xét dấu, cách giải bpt bậc 2.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai; các bpt quy về bậc hai: bpt tích, bpt chứa ẩn ở mẫu thức.
- Áp dụng thành thạo việc giải bpt bậc hai để giải 1 số bài toán liên quan đến pt bậc hai như: đk để pt vô nghiệm, có 2 nghiệm trái dấu.
3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Thực tiễn: Đã học bài: Dấu của tam thức bậc hai.
2. Phương tiện:
+ GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK.
+ HS: Học bài và làm bài tập trước ở nhà, SGK,.
III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Tuần 24: Tiết 43 : Bài tập Số tiết: 1 I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm vững định lí về dấu của tam thức bậc hai, cách xét dấu, cách giải bpt bậc 2. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai; các bpt quy về bậc hai: bpt tích, bpt chứa ẩn ở mẫu thức. - Áp dụng thành thạo việc giải bpt bậc hai để giải 1 số bài toán liên quan đến pt bậc hai như: đk để pt vô nghiệm, có 2 nghiệm trái dấu. 3. Về tư duy, thái độ: Biết quy lạ về quen; cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Đã học bài: Dấu của tam thức bậc hai. 2. Phương tiện: + GV: Chuẩn bị các bảng phụ ôn lý thuyết, SGK. + HS: Học bài và làm bài tập trước ở nhà, SGK,... III. Gợi ý về PPDH: Cơ bản dùng PP gợi mở, vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Nêu đl về dấu tam thức bậc hai ? Cách giải bpt bậc 2 ? Giải bpt x2 - x - 6 0 * Nêu đk để ax2 + bx + c > 0, < 0, x ( a 0) ? Tìm m để f(x) = x2 + (m+ 1)x +2m +7 dương x ( Đs: -3 < m < 9) 3. Bài mới: Nội dung, mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: RL kỹ năng xét dấu tam thức b2 Bài 1: Xét dấu các tam thức bậc hai a) f(x) = 5x2 - 3x + 1, b) f(x) = -2x2 + 3x + 5, c) f(x) = x2 + 12x + 36, d) f(x) = (2x - 3)(x + 5). Đáp số a) f(x) > 0, b) f(x) < 0, f(x) > 0, . c) f(x) > 0 , -6 d) f(x) > 0, f(x) < 0 , (-5; ) * Nêu cách xét dấu tam thức b2 ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx * Gv nx + Pt có dạng gì ? + Câu xét dấu tam thức trong TH này ? Cách khác: f(x) = (x + 6)2 0, x + Tích của 2 nhị thức là gì ? * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) + Cho 5x2 - 3x + 1 = 0 = 9 - 20 = -11 < 0 a = 5 > 0 + Bxd x - + f(x) + Vậy f(x) > 0, b) + Cho -2x2 + 3x + 5 = 0 a = - 2 < 0 + Bxd x - -1 + f(x) - 0 + 0 - Vậy f(x) < 0, f(x) > 0, . c) + Cho x2 + 12x + 36 = 0 ' = 36 - 36 = 0, x1 = x2 = -6 a = 1 > 0 + Bxd x - -6 + f(x) + 0 + Vậy f(x) > 0 , -6 d) + Cho (2x - 3)(x + 5) = 0 a = 2 > 0 + Bxd x - -5 + f(x) + 0 - 0 + Vậy f(x) > 0, f(x) < 0 , (-5; ) HĐ2: RL kỹ năng xét dấu tích, thương của biểu thức là tích, thương các tam thức, nhị thức Bài 2: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau a) f(x) = (3x2 - 10x + 3)(4x - 5), b) f(x) = (3x2 - 4x)(2x2 - x - 1), c) f(x) = (4x2 - 1)(-8x2 + x - 3)(2x + 9), d) f(x) = . * Cách xét dấu nhị thức b1 ? * Cách xét dấu biểu thức là tích, thương của các tam thức, nhị thức ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx * Gv nx + Cách nhân dấu ? + Cách giải pt b2 khuyết c? + Pt có dạng gì ? + Cách giải pt bậc 2 khuyết b ? + Pt có dạng gì ? * Hs phát biểu * Hs lên bảng a) + Cho 3x2 - 10x + 3 = 0 4x - 5 = 0 x = + Bxd x - 3 + 3x2-10x +3 + 0 - - 0 + 4x - 5 - - 0 + + f(x) - 0 + 0 - + b) + Cho 3x2 - 4x = 0 x(3x - 4) = 0 2x2 - x - 1 = 0 + Bxd x - - 0 1 + 3x2 - 4x + + 0 - - 0 + 2x2 - x - 1 + 0 - - 0 + + f(x) + 0 - 0 + 0 - 0 + c) + Cho 4x2 - 1 = 0 -8x2 + x - 3 = 0 có = 1- 24 = -23 < 0 2x + 9 = 0 + Bxd x - - - + 4x2 - 1 + + 0 - 0 + -8x2+x-3 - - - - 2x + 9 - 0 + + + f(x) + 0 - 0 + 0 - d) + Cho 3x2 - x = 0 x = 3 3 - x2 = 0 4x2 + x -3 = 0 + Bxd x - - -1 0 + 3x2 - x 3 - x2 4x2+x-3 f(x) HĐ3: RL kỹ năng giải bpt bậc 2, bpt thương của các tam thức Bài 3: Giải các bpt sau a) 4x2 - x + 1 < 0, b) -3x2 + x + 4 0, c) , d) x2 - x - 6 0. Đáp số a) Pt vn b) Tập nghiệm của bpt là T = [-1; ] c) Tập nghiệm của bpt là T = d) Tập nghiệm của bpt là T = [-2;3] * Nêu cách giải bpt bậc 2 ? * Câu c) có dạng chưa ? Ta phải thực hiện ntn ? * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx * Gv nx + Chiều của bpt ? + Pt có dạng gì ? + Chiều của bpt ? + Quy đồng và chuyển vế + Bpt này có dạng bpt chứa ẩn ở mẫu + Chiều của bpt ? + Chiều của bpt ? * Hs phát biểu * Chuyển vế và quy đồng ? * Hs lên bảng a) + Cho 4x2 - x + 1 = 0 = 1 - 4 = -3 < 0 a = 4 > 0 + Bxd x - + VT + Vậy bpt vô nghiệm b) + Cho -3x2 + x + 4 = 0 a = -3 < 0 + Bxd x - -1 + VT - 0 + 0 - Vậy tập nghiệm của bpt là T = [-1; ] c) < 0 < 0 + Cho x + 8 = 0 x = - 8 x2 - 4 = 0 = 0 + Bxd x - -8 -2 - 1 2 + x + 8 - 0 + + + + + x2 - 4 3x2+x -4 VT Vậy tập nghiệm của bpt là T = d) + Cho x2 - x - 6 = 0 a= 1 > 0 + Bxd x - -2 3 + f(x) + 0 - 0 + Vậy tập nghiệm của bpt là T = [-2;3] HĐ4: RL kỹ năng tìm tham số m để pt vô nghiệm Bài 4: Tìm các giá trị của tham số m để các pt sau vô nghiệm a) (m - 2)x2 +2(2m - 3)x + 5m - 6=0 b) (3 - m)x2 - 2(m + 3)x + m + 2 = 0 Đáp số a) m 3 b) - < m < -1 * Pt này có dạng gì ? * Là pt bậc 2 chưa ? * Đk để pt vô nghiệm ? (Gv bổ sung hoàn chỉnh) * Gọi hs lên bảng * Gọi hs nx * Gv nx Giá trị này của m có nhận không ? có dạng gì ? Đây là bpt gì ? Dấu của bpt ? Giá trị này của m có nhận không ? * Có dạng ax2 + bx + c = 0 * Chưa là pt b2 * Xét 2 TH: * Hs lên bảng a) * m - 2 = 0 m = 2: pt có dạng 2x + 4 = 0 x = - 2 * m - 2 0 m 2: pt a) là pt b2 có: ' = (2m - 3)2 -(m - 2)(5m - 6) = 4m2 - 12m + 9 -5m2 +16m -12 = - m2 + 4m - 3 Pt vô nghiệm khi ' < 0 - m2 + 4m - 3 < 0 + Cho - m2 + 4m - 3 = 0 + Bxd m - 1 3 + ' - 0 + 0 - Vậy m 3 thì pt vô nghiệm b) * 3 - m = 0 m = 3 pt có dạng -12x +5 = 0 x = * 3 - m 0 m 3: pt b) là pt b2 có: ' = (m + 3)2 - (3 - m)(m + 2) = m2 + 6m + 9 - 3m -6 +m2 + 2m = 2m2 + 5m + 3 + Cho 2m2 + 5m + 3 = 0 + Bxd m - - -1 + ' + 0 - 0 + Vậy - < m < -1 thì pt vô nghiệm 4. Củng cố: + Đl về dấu tam thức bậc hai ? Từ đl này hãy tìm đk để : ax2 + bx + c > 0, ( ), ax2 + bx + c 0, ( ) ax2 + bx + c < 0, ( ), ax2 + bx + c 0, ( ) + Cách xét dấu tam thức bậc 2 ? Cách giải bpt bậc 2 ? + Đk để pt bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 ) có 2 nghiệm dương, 2 nghiệm âm ? 5. Dặn dò: - Làm bài tập 1 đến 17 tr 106, 107, 108 SGK - Sau tiết ôn chương kiểm tra 1 tiết chương IV
Tài liệu đính kèm: