Giáo án Đại số 10 CB - Chương II

Giáo án Đại số 10 CB - Chương II

Bài 1: Hàm số PPCT: 14

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức : hs nắm vững khái niệm :

ã Hàm số

ã TXĐ

ã Đồ thị hàm số

 2. Kĩ năng : Tìm được tập xác định của hàm số, Phương pháp vẽ đồ thị một hàm số.

 3. Tư duy: Suy luận tổng hợp từ thực tiễn đến bài học. II. Phương pháp giảng dạy : phát vấn , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

III. Phương tiện : Phiếu học tập , bảng thống kê từ thực tiễn (vd 1 sgk).

IV. Các bước lên lớp :

 1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh.

 2.Tiến trình bài dạy :

 

doc 13 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 CB - Chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: 	Hàm số	PPCT: 14
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : hs nắm vững khái niệm :
Hàm số
TXĐ
Đồ thị hàm số
	2. Kĩ năng : Tìm được tập xác định của hàm số, Phương pháp vẽ đồ thị một hàm số.	
	3. Tư duy: Suy luận tổng hợp từ thực tiễn đến bài học.
II. Phương pháp giảng dạy : phát vấn , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện : Phiếu học tập , bảng thống kê từ thực tiễn (vd 1 sgk).
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh.
	2.Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
*Cho học sinh quan sát bảng (vd1 sgk/30), 
 *Giảng: Gọi D ={1,2,,12} Và tập R là tập các số thực biểu diễn nhiệt độ
 *Hỏi: Mỗi xD có bao nhiêu yR ?
Quy tắc f như trên gọi đó là một hàm số, D gọi là tập xác định hàm số.
*Hãy tổng quát hoá định nghĩa một hàm số ?
*Sửa sai và đưa ra khái niệm : Một quy tắc f xác định trên Dsao cho mỗi x thuộc D cho ta duy nhất một giá trị y
*Giáo viên sửa sai ,ghi lại định nghĩa và minh hoạ
x
y=f(x)
D
R
*Học sinh quan sát , Bước đầu hiểu về quan hễ và y: “ mỗi x trong D cho ta một giá trị y trong R.
*Học sinh phát biểu định nghĩa 
x1
x2
y
x
y1
y2
*Học sinh gạch chân trong sgk .
Hoạt động 2
 *Cho học sinh quan sát ba loại quan hệ trong SGK .
1.Bằng bảng 
2.Biểu đồ 
3.Cho công thức 
* Nhìn vào ba bảng hãy cho biết quan hệ nào là quan hệ hàm số ?
* Những trường hợp nào TXĐ đã biết trước, chưa biết?
*Vậy hàm số có thể xác định bằng 3 phương pháp trong đó hàm số cho bởi bảng và biểu đồ thì tập xác định đã biết trước và nó là tập hữu hạn còn hàm số cho bởi công thức thì tập xấc định chưa biết trước và đa số là vô hạn
*quan sát các vấn đề giáo viên đưa ra và trả lời câu hỏi => Các phương pháp cho một hàm số ?
* Bước đầu hình dung về TXĐ một hàm số , hiểu được tầm quan trọng của tập xác định = > Tìm tập xác định trước trong hàm số cho bởi công thức
 Trong 5 ta có:a)D = [2,+∞); b)D=R\{ ;1}
Hoạt Động 3
*Vd: ở lớp 9 Đồ thị h/s y=f(x)= x+1 là một đường thẳng , y= f(x) = x2 là một parabol
Đường thẳng, parabol gọi là đồ thị của các hàm số trên 
* Khi nghiên cứu các hàm hợp thì đồ thị của hàm số là hợp của nhiều phần đồ thị khác nhau của các hàm tương ứng.
*Thực tiễn ta không thể xác định được tất cả các điểm của đồ thị nên ta chỉ xác định một số điểm dặc biệt: Toạ độ nguyên, Giao điểm với Ox và Oy
*Bước đầu hình dung về đồ thị hàm số, phương pháp vẽ đồ thị một hàm số.
*Trong 7 thì f(-2) = -1 ; g(-1) = 2
 f(x) = 3 ta có x = 2 ; g(x) = 2 thì x= 1 hoặc x = -1
Hoạt động 4: Thực hiện bài tập 1 và 2
* Cho hàm số y =, y = Nêu thật toán để tìm tập xác định các hàm số trên.
* Gọi học sinh đọc đề, nêu hướng giải cụ thể cho từng hàm số cụ thể.
* Trả lời câu hỏi: a) f(x) ≥ 0; b) g(x) ≠ 0 
* Bài 1:a) Biểu thức có nghĩa khi vậy D=[1]
b) Biểu thức có nghĩa khi x ≠ 1;2
Vậy D = R\ {1;2}
*Bài 2: a) Rõ ràng hàm số xác định với mọi x thuộc về R. Vậy D = R
 b) f(-2) = 
3. Củng cố: Định nghĩa hàm số , cách cho một hàm số; Tập xác định một hàm số
4.Hướng dẫn bài tập về nhà: Hướng dẫn bài tập 3
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
Hàm số:	PPCT:15
I. Mục tiêu:
1. Kiến thứ :c HS nắm vững Hàm đồng biến, nghịch biến; hàm số chẵn - hàm số lẽ
 2. Kĩ năng : Hình thành được phương pháp chứng minh một hàm số là chẵn hay lẻ; Thiết lập được thuật toán chuiwngs minh tính đơn điệu của một hàm số trên một khoảng xác định.
 3. Tư duy: Suy luận tổng hợp từ thực tiễn đến bài học.
II. Phương pháp giảng dạy : phát vấn , đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện : Phiếu học tập , bảng thống kê từ thực tiễn (vd 1 sgk).
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh
2.Kiểm tra bài cũ:cho hàm số y = tìm tập xác định của hàm số, Nếu x1; x2 thuộc tập (-∞;0) thoả 
x1 > x2 thì so sánh y(x1) và y(x2)
 3.Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tính đơn điệu của hàm số
*Cho học sinh quan sát đồ thị hàm y = x2
*Nêu nhận xét về sự đi lên, đi xuống của đồ thị từ trái sang phải. 
Đồ thị hàm số mà đi lên trong
O
y=x2
x1
x2
y2
y1
 khoảng nào đó thì ta nói
 hàm số đồng biến trên
 khoảng đóvà ngược lại 
*Tìm quan hệ giữa x1 và x2 
*
=>định nghĩa hoàn chỉnh 
Hàm số y= f(x) gọi là đồng
 biến (hay tăng) trên (a,b) .Nếu x1,x2 (a,b):x1 f(x1) < f(x2)
	Hàm số y= f(x) gọi là nghịch biến (hay giảm) trên (a,b) .Nếu x1,x2 (a,b):x1 f(x1) > f(x2)
Mở rộng: Có trể nêu ra một thuật toán để xác định tính đồng biến nghịch biến của một hàm số
*Kết luận : 
+ (0,+) Đồ thị đi lên
+ (-,0) Đồ thị đi xuống từ trái sang phải. 
*Bước đầu nắm được định nghĩa hàm số đồng biến ,nghịch biến trên khoảng 
*Học sinh gạch chân sgk .vẽ hình , lập bảng biến thiên hàm số
x
y
a
b
x
y
a
b
* Với x1 và x2 thuộc D sao cho x1 ≠ x2 Thiết lập tỉ số Nếu a>0 thì hàm đồng biến nếu a<0 thì hàm nghịch biến.
O
O
y=x2
y=-x3
x1
x2
y
Hoạt động 2: Hàm số chẵn hàm số lẻ
*Cho học sinh quan sát hai đồ thị sau:
*Từ đồ thị hai hàm số trên có nhận xét gì về hình dáng của chúng, nhận xét gí về quan hệ x1; x2 và y => KQ
 * Ta nói h/s y =x2 là hàm số chẵn, h/s y = x3 là hàm số lẻ, Suy ra đồ thị hàm chẵn và đồ thị hàm lẻ khác nhau cơ bản ở điểm nào, Nêu một định nghĩa về hàm số chẵn, tương tự
*Hãy thực hiện 8
*Từ trực quan tổng hợp về phương pháp xác định một hàm chẵn một hàm lẻ?
* Hàm số y =f(x) với TXĐ D gọi là hàm số chẵn nếu xD thì -xD và f(-x) = f(x)
*Vui học: Có hàm số nào vừ chẵn vừa lẻ không? Có hàm số nào không chẵn không lẻ không? nếu có hãy vẽ hình mô tả?
*Quan sát và nhận xét
y =x3 đối xứng qua O
y =x2 đối xứng qua Oy
* Bước đầu hiểu về đồ thị hàm chẵn lẻ
* Suy luận được định nghĩa hàm số chẵn, lẻ
f(-x) = f(x) => Hàm chẵn
f(-x) =- f(x) => Hàm lẻ
* Thuật toán : 
 1/ Xét sự đối xứng của D
 2/Thiết lập f(-x) tìm quan hệ f(-x) và f(x)
 3/ Kết luận 
*Làm việc với 8.
*Suy nghĩ về câu hỏi vui củng cố
Hoạt động: Bài tập 4 và 5
* Hãy đọc đề bài tập 4 và nêu cách giải 
* Nêu các thuật toán đề giải các bài toán trên
* Bài 4
a) D = R Ta có x1 ≠ x2 thì
Nếu x1; x2 ẻ(-∞;-2) thì x1 + x2 <-4 vậy hàm số nghịch biến
Nếu x1; x2 ẻ(-2;+ ∞) thì x1 + x2 >-4 vậy hàm số đồng biến
*Bài 5:
a) D = R là tập đối xứng
 f(-x) = 3(-x)4 - 4 (-x)2 + 3 = 3x4 - 4 x2 + 3 = f(x)
Vậy hàm số chẵn
3. Củng cố: Định nghĩa hàm số , cách cho một hàm số, Hàm đồng biến nghịch biến, tính chẵn lẻ của hàm số.
4.Hướng dẫn bài tập về nhà:
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
Hàm số:	PPCT:16
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Tìm tập xác định một hàm số ,giá trị của hàm số tại x0, tính đơn điệu của hàm số tính chẵn ,lẻ của hàm số 
	2. Kĩ năng : Thực hành tính toán ,chứng minh tính chẵn ,lẻ của hàm số .
II. Phương pháp giảng dạy : đặt vấn đề ,hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
III. Phương tiện : 
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh
	2.Kiểm tra bài cũ :
 Hoạt động 1: Thế nào là TXĐ của hàm số , muốn biết 1 điểm M có thuộc đồ thị của hàm số y =f(x) hay không ta làm thế nào? Nêu phương pháp chứng minh tính chẵn lẻ của hàm số ? 
	3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Cho hàm số y =, y = 
*Hỏi :TXĐ của hàm số trên được xác định như thế nào?
=>Bài tập1 câu b; d dành cho học sinh trung bình yếu
Suy nghĩ trả lời câu hỏi 
Làm bài tập 1 sgk
Học sinh lên bảng : b) Đáp án
 Vậy D = 
d) Đáp án: D = R\{-1;3}
Cả lớp làm bài tập 
Hoạt động 2
*Muốn biết một điểm nào đó thuộc về hàm nào ta phải làm như thế nào ? 
*Gọi một học sinh lên bảng ,cả lớp làm bài tập quan sát và nhận xét bài làm của bạn.
*Tổng hợp đưa ra nhận xét chính cho lời giải của học sinh 
Muốn biết một điểm nào đó có thuộc về đồ thị hàm số hay không ta lấy toạ độ của chúng thế vào phương trình hàm số nếu chúng thoả thì nó nằm trên đồ thị hàm số
Suy nghĩ trả lời ,,từ đó vận dụng làm bài tập 3
Học sinh lên bảng ,cả lớp làm bài tập
M1(2;) thì = đúng vậy M1 nằm trên đồ thị hàm số.
Tương tự ta tìm được các điểm còn lại
Hoạt động 3
* Nêu phương pháp chứng minh hàm số đơn điệu trên một khoảng nào đó.
* Đáp án: Với x1 và x2 thuộc D sao cho x1 ≠ x2 lập tỉ số Nếu a>0 thì hàm đồng biến nếu a<0 thì hàm nghịch biến.
* Trình bày nội dung câu hỏi, áp dụng vào thực tế bài toán 4.
* Một em lên bảng,cả lớp làm bài tập vào vở nhận xét bài làm của bạn.
* Kết quả: b) Hàm số đông biến trên (-∞;1) nghịch biến trên(1; +∞)
c) Hàm số nghịch biến trên (-1; +∞) và trên (-∞;-1)
d) ) Hàm số đồng biến trên (2; +∞) và trên (-∞;2)
Hoạt động 4
Việc chứng minh 1 hàm số là chẵn hay lẻ được thực hiện như thế nào?
 D là tập đối xứng.
f(-x) = f(x) => Hàm chẵn
f(-x) =- f(x) => Hàm lẻ
Học sinh nhớ lại câu trả lời của bạn và vận dụng làm bài tập 5
Hoc sinh lên bảng,cả lớp làm bài tập: Kết quả
b, d là hàm số lẻ
c, e là hàm số chẵn
3. Củng cố: Định nghĩa hàm số , cách cho một hàm số, Hàm đồng biến nghịch biến, tính chẵn lẻ của hàm số.
4.Hướng dẫn bài tập về nhà:
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
Hàm số bậc nhất	ppct 17
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Học sinh hiểu được tập xác định, chiều biến thiên,giá trị của hàm số tại x0 vẽ được đồ thị hàm số 
	2. Kĩ năng : Thực hành vẽ tính toán
II. Phương pháp giảng dạy : Đặt vấn đề ,hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
III. Phương tiện : 
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh
	2.Kiểm tra bài cũ :
 Tập xác định, phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số
	3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khảo sát hàm số : y=ax+b
* Đặt vấn đề: Cho hàm số y=ax+b (a≠0) hãy lập tỉ số từ đó cho biết khi nào hàm số đồng biến khi nào hàm số nghịch biến.
*Yêu cầu HS Lập bảng biến thiên
* 
Nếu a>0 thì hàm số đồng biến trên R ; nếu a<0 thì hàm số nghịch biến trên R
x
y
-Ơ
+Ơ
+Ơ
-Ơ
a>0
x
y
-Ơ
+Ơ
+Ơ
-Ơ
a<0
Hoạt động 2
*Hỏi: Đồ thị hàm số y = ax+b có đặc điểm gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a≠0)
*Giảng : a0 thì đồ thị y = ax+b nhận a làm hệ số góc 
*Hỏi: có nhận xét gì về vị trí tương đối của những đường thẳng có cùng hệ số góc?
* Đặt vấn đề : Thực hiện 2
* Khi nào đồ thị nằm dưới trục hoành, nằm trên trục hoành. Giảng về tính dương, âm của giá trị tương ứng y của hàm số.
* Đồ thị hàm số y = ax+b là một đường thẳng thoả :
 *a = 0 thì đường thẳng cùng phương với Ox 
 *a0 ,y = ax+b là đường thẳng không cùng phương với Ox ,Oy
*Cho x nhận giá trị x1, x2 (x1x2).tính y1, y2 , vẽ đường thẳng qua (x1;y1) , (x2;y2)
-1
-1
2
0
x
y
y=3x+2
*Cùng phương với nhau
 *Hàm số y = 3x + 2 có a > 0
 nên đồng biến trên R;
 Đồ thị hàm số đi qua các
 điểm A(0,2) và B(-1,-1)
Hoạt động 3
*Cho hàm số y = ax+b, xét h/s trong các trường hợp : 
a = 0, a0?
*Hỏi: Trường hợp nào h/s không phụ thuộc vào x?
Trường hợp nào h/s phụ thuộc vào x ?
Nêu các ví dụ về hàm số y = ax+b
*Thực hiện 3
*Suy ra phương trình Ox là gì
a = 0 =>y = b, KL: hàm hằng
a0 =>y = ax+b ,KL: Hàm số bậc nhất
Trả lời trực tiếp
y = 0
3. Củng cố: Định nghĩa , phương pháp vẽ đồ thị hàm số;
	 Phân biệt được các trường hợp riêng của hàm số y = ax+b.
4.Hướng dẫn bài tập về nhà:2; 3
	(2) Vì A, B là hai điểm thuộc về đồ thị hàm số nên toạ độ của A; B phải thoả mãn phương trình hàm số, ta thế toạ độ A, B vào phương trình hàm số được hệ, giải hệ tìm được a, b
	(3) Giả sử đường thẳng cần tìm có phương trình là: y = ax + b khi đó bài toán quay về bài toán 2
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
Bài tập hàm số bậc nhất	ppct 18
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Học sinh hiểu chiều biến thiên, vẽ được đồ thị hàm số ; viết được phương trình hàm số khi cho một số những thông tin liên quan.
	2. Kĩ năng : Thực hành vẽ tính toán
II. Phương pháp giảng dạy : Đặt vấn đề ,hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
III. Phương tiện : 
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh
	2.Kiểm tra bài cũ :
 Nêu các trường hợp ĐB-NB của hàm số y=ax+b trong hai trường hợp của a 
	3.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập 1
Nêu phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = ax+b.
Từ đó thực hiện bài toán 1
Gọi một học sinh trình bày câu a và một học sinh trình bày câu c cả lớp theo dõi nhận xét, Đánh giá và cho điểm
y
x
O
-1
-1
-3
a)Hàm số y=2x-3 đồng biến 
trên R qua A(0,-3); B(1,-1)
Hoạt động 2: Bài tập 2
Nếu đồ thị một hàm số qua A thì ta có kết quả gì ? Từ đó thực hiện bài toán 2
Gọi một học sinh trình bày câu a và một học sinh trình bày câu c cả lớp theo dõi nhận xét, Đánh giá và cho điểm
a) Đồ thị hàm số đi qua A và qua B nên ta có:
 Vậy hàm số là : y = -5x + 3
Hoạt động 3: Bài toán 3
Nêu phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = ax+b.
Từ đó thực hiện bài toán 3
Gọi một học sinh trình bày câu a và một học sinh trình bày câu c cả lớp theo dõi nhận xét, Đánh giá và cho điểm
b) Đường thẳng song song với Ox nên phương trình của đường thẳng đó cos dạng là : y = b
mà đường thẳng đó qua A(1 , -1) nên y = -1 là đường thẳng cần tìm
Hoạt động 3: Bài toán 4
Nêu phương pháp vẽ đồ thị hàm số y = ax+b. Trên một miền cụ thể, Từ đó thực hiện bài toán 4
Gọi một học sinh trình bày câu a và một học sinh trình bày câu c cả lớp theo dõi nhận xét, Đánh giá và cho điểm
a) Trên (0 ;+Ơ) thì hàm số là y = 2x nên hàm số đồng biến trên (0 ;+Ơ)
x -2 0 1
y 1 0 2
y
x
O
-2
1
1
2
 Trên (-Ơ ;0) thì hàm số là y = x nên hàm số nghịch biến trên (-Ơ ;0)
Bảng giá trị đặc biệt : 
3. Củng cố: Định nghĩa hàm số , cách cho một hàm số, Hàm đồng biến nghịch biến, tính chẵn lẻ của hàm số.
4.Hướng dẫn bài tập về nhà trong sách bài tập:
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
Hàm số y= ; y=; y=	PPct 19
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Học sinh vận dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để khảo sát vẽ đồ thị hàm số vẽ được đồ thị hàm số y=; y=; y=
	2. Kĩ năng : Phân tích tổng hợp, Thực hành vẽ tính toán
II. Phương pháp giảng dạy : Đặt vấn đề ,hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
III. Phương tiện : Tranh vẽ mẫu
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sỉ số , tác phong học sinh
	2.Kiểm tra bài cũ :
 Tập xác định, phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số
Hàm số y = ờx ờ
* Đặt vấn đề: Theo định nghĩa thì ta phân tích như thế nào, từ đó đề xuất một phương án giải quyết bài toán: Vẽ đồ thị hàm số y = ?
*TXĐ của hàm số, khoảng đồng biến , nghịch biến và lập bảng biến thiên của hàm số như thế nào?
Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 
Nêu cách vẽ cụ thể:
Giảng về hình 20/sgk
* Theo định nghĩa ta có:= 
 D = R
y = = đồng biến trên (0 +Ơ) và nghịch biến trên (-Ơ,0)
x
y
+Ơ
-Ơ
0
0
+Ơ
+Ơ
BBT:
Hàm số y = ờax + b ờ
* Đặt vấn đề: Theo định nghĩa thì ta phân tích như thế nào, từ đó đề xuất một phương án giải quyết bài toán: Vẽ đồ thị hàm số y = ?
*TXĐ của hàm số, khoảng đồng biến , nghịch biến và lập bảng biến thiên của hàm số như thế nào?
Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 
Nêu cách vẽ cụ thể:
Gảng về hình 21
* a>0 Ta có : = 
* a<0 Ta có : = 
D = R
x
y
+Ơ
-Ơ
0
+Ơ
+Ơ
BBT:
Hàm số y = [x]
Giảng về phần nguyên của một số, hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ sgk/55 và cho học sinh thực hiện D3
Cho học sinh thực hiện D4
Khi -1 Ê x < 0 thì y = [x] = -1 Vây đồ thị hàm số y = [x] như thế nào ?
Hãy vẽ đồ thị hàm số y = [x]
*  ; [-2.05] = -3 ; [-] = -3 ; [5] = 5
* với : -1 Ê x < 0 thì [x] = -1 . . .
x
3. Củng cố: Định nghĩa hàm số , cách cho một hàm số, Hàm đồng biến nghịch biến, tính chẵn lẻ của hàm số.
4.Hướng dẫn bài tập về nhà:
	Bài 1: Trong y= có a; b bằng bao nhiêu? Hãy phân tích hàm số y= ra hàm hợp? Từ đó suy ra bảng biến thiên của hàm số. Tương tự
	Bài 2:a) y=x+=	b)y=	c) y=
	Bài 3: a)y==	b) y=[x]+ =
	Có thể lập bảng giá trị của hàm số để vẽ
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
	Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a≠0)	PPCT : 20
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Các bước khảo sát hàm số y = ax2 + bx + c (a≠0) 
	2. Kĩ năng : Thực hành tính toán trục đối xứng, đỉnh các giá trị đặc biệt, phương pháp khảo sát hàm số
 3. Tư duy: Tương tự hoá hàm số y = ax2
II. Phương pháp giảng dạy : đặt vấn đề ,hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
III. Phương tiện : 
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , tác phong học sinh
	2.Kiểm tra bài cũ :
 Nêu phương pháp khảo sát tính đồng biến nghịch biến của hàm số ? 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Khảo sát hàm số bậc hai
* Cho hàm số y = ax2 + bx + c (a≠0) Hãy thiết lập tỉ số : trong đó x1 ; x2
*Nếu x1 ; x2ẻ(-∞ ;) thì ta thu được kết quả gì?
Tương tự như thế xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số trên (;+∞)
* Từ kết quả trên hãy lập bẳng biến thiên của hàm số trên trong hai trường hợp của a
*y = ax2 + bx + c = a
=a 
* Mở rộng; Từ bảng biến thiên của hàm số trong hai trường hợp của a thì có nhận xét gì về giái trị của 
* Lập tỉ số theo yêu cầu của giáo viên cho ra kết quả : a(x1+x2) + b
* a>0 a(x1+x2) + b < -b+b=0 HSNB
* a>0 a(x1+x2) + b > -b+b=0 HSĐB
làm trong giấy nháp cho kết quả?
x
y
-∞
+∞
-∞
-∞
a<0
x
y
-∞
+∞
+∞
+∞
a>0
Nhắc lại các kết luận đã học ở lớp 9 về đồ thị hàm số y = ax2
Ta chứng minh được đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c cũng là một parabol nhận I làm đỉnh và nhận x = làm trục đối xứng.
Vậy khi thực hành vẽ một parabol thì ta cần làm những bước gì?
Trên cơ sở đó khảo sát vẽ đồ thị hàm số y = x2+2x-2
Vận dụng: Dựa vào đồ thị hàm số bên cạnh hãy tìm x để y nhỏ nhất, Nhận xét gì về đồ thị hàm số khi y<0
* Đồ thị hàm số là một Parabol nhận O(0,0) làm đỉnh, nhận Oy làm trục đối xứng.
*1) Tìm tập xác định
 2) Xét sự biến thiên – lập bảng biến thiên
 3)Xác định giao điểm với Ox, Oy ( Nếu toạ độ chẵn) và các điểm đặc biệt đồ thị hàm số đi qua.
 4) Vẽ đồ thị hàm số qua các điểm đặc biệt đó. 
 D=R
a=1 nên bảng biến thiên của hàm số là:
x -Ơ -1 +Ơ
 +Ơ +Ơ 
y
 -3
Đồ thị hàm số nhận I(-1;-3) làm đỉnh. Nhận x=-1 làm trục đối xứng và qua các điểm đặc biệt
x -3 -2 0 1
y 1 -2 -2 1
-3
-2
-2
-1
1
-3
1
y
x
0
3. Củng cố: Phương pháp khảo sát một hàm số bậc hai.
4. Dặn dò:	 * Soạn phần II.Đường parabol vào vở.
	* Làm bài tập Từ bài 1 đến bài 4 trang 62
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
	Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a≠0)	PPCT : 21
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Học sinh hiểu được đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c là một đường parabol được tịnh tiến qua một số bước của đồ thị y =ax2.
	2. Kĩ năng : Thực hành tính toán trục đối xứng, đỉnh các giá trị đặc biệt, phương pháp khảo sát hàm số
 3. Tư duy: Tương tự hoá hàm số y = ax2
II. Phương pháp giảng dạy : đặt vấn đề ,hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
III. Phương tiện : Tranh mô phỏng sự dịch chuyển đồ thị
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , tác phong học sinh
	2.Kiểm tra bài cũ :
 Nêu phương pháp khảo sát tính đồng biến nghịch biến của hàm số ? 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ thị hàm số y=ax2+y0
Giảng trên tranh vẽ:
Hai hàm số y=f(x)=ax2 và y=g(x)=ax2+y0 tại cùng một điểm x thì g(x)=f(x)+y0 Suy ra nếu M(x,y) là một điểm nằm trên đường cong y=f(x) thì M’(x,y+y0) nằm trên đường cong y=g(x) vậy đồ thị y=f(x) khi dịch chuyển ờy0ờđơn vị theo phương Oy (Lên trên nếu y0 > 0 và xuống dưới nếu y0<0) thì ta được đồ thị y=g(x)
y
x
0
y=ax2
y=ax2 +y0
*Quan sát tranh và nghe giảng từ đó rút ra được kết luận đồ thị hàm số y=f(x)=ax2 + y0 là một parabol được dịch chuyển theo phương Oy nhờ đồ thị hàm số y=ax2 
*Đồ thị 
Đồ thị hàm số y=f(x)=a(x+x0)2 
Giảng trên tranh vẽ:
Hai hàm số y=f(x)=ax2 và y=g(x)=a(x+x0)2 tại cùng một điểm x thì g(x-x0)= a(x+ x0-x0)2=y Suy ra nếu M(x,y) là một điểm nằm trên đường cong y=f(x) thì M’(x- x0,y) nằm trên đường cong y=g(x) vậy đồ thị y=f(x) khi dịch chuyển ờx0ờđơn vị theo phương Oy (sang phải nếu x0 0) thì ta được đồ thị y=g(x)
*Quan sát tranh và nghe giảng từ đó rút ra được kết luận đồ thị hàm số y=f(x)=a(x+x0)2 là một parabol được dịch chuyển theo phương Ox nhờ đồ thị hàm số y=ax2 
*Đồ thị 
Đồ thị hàm số y=f(x)=ax2 + bx + c
Giảng trên tranh vẽ: 
y=f(x)=ax2 + bx + c = 
Tịnh tiến theo Ox
Đồ thị y = ax2 đồ thị y = a(x-)2 
Tịnh tiến theo Oy
 y = 
*Quan sát tranh và nghe giảng từ đó rút ra được kết luận đồ thị hàm số y=f(x)= ax2 + bx + c là một parabol được dịch chuyển nhờ đồ thị hàm số y=ax2 
3. Củng cố: Phương pháp khảo sát một hàm số bậc hai.
4. Dặn dò:	 * Soạn phần II.Đường parabol vào vở.
	* Làm bài tập Từ bài 1 đến bài 4 trang 62
5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy:	
	Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a≠0)	PPCT : 22
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức : Học sinh hiểu được đồ thị hàm số bậc hai y=ax2+bx+c là một đường parabol được tịnh tiến qua một số bước của đồ thị y =ax2.
	2. Kĩ năng : Thực hành tính toán trục đối xứng, đỉnh các giá trị đặc biệt, phương pháp khảo sát hàm số
 3. Tư duy: Tương tự hoá hàm số y = ax2
II. Phương pháp giảng dạy : đặt vấn đề ,hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
III. Phương tiện : Tranh mô phỏng sự dịch chuyển đồ thị
IV. Các bước lên lớp :
	1. ổn định lớp : kiểm tra sĩ số , tác phong học sinh
	2.Kiểm tra bài cũ :
 Nêu phương pháp khảo sát tính đồng biến nghịch biến của hàm số ? 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1
*Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : Nguyên tắc khảo sát vễ đồ thị hàm số bậc hai.
*Trên cơ sở đó hãy làm bài tập 1f.( Dành cho học sinh TB :
*Nhắc nhở cả lớp làm toán, theo dõi bài làm của bạn và nhận xét tính đúng sai, đề ra phương án sủa sai cho bạn.
* Nhận xét đánh giá và cho điểm.
Trả lời 
 1) Tìm tập xác định
 2) Xét sự biến thiên – lập bảng biến thiên
 3)Xác định giao điểm với Ox, Oy ( Nếu toạ độ chẵn) và các điểm đặc biệt đồ thị hàm số đi qua.
 4) Vẽ đồ thị hàm số qua các điểm đặc biệt 
Làm bài tập 
D=R
a=-1 nên bảng biến thiên của hàm số là:

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong II-DS.doc