BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT PPCT: 35
I.Mục tiêu bài dạy:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về nhị thức bậc nhất, nguyên tắc xét dấu nhị thức bậc nhất
2.Kĩ năng : Học sinh vận dụng dấu của nhị thức bậc nhất vào các bài toán liên quan.
3.Tư duy: Tư duy suy luận , tương tự hoá
II.Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập với hệ thống câu hỏi lí thuyết liên quan
IV.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới
Học kì II chương IV(tiếp theo): bất đẳng thức và bất phương trình bất đẳng thức bất phương trình một ẩn Dấu của nhị thức bậc nhất Bất Phương Trình bậc nhất hai ẩn Dấu của tam thức bậc hai Kon tum, năm 2005 Bài 3: dấu của nhị thức bậc nhất PPCT: 35 I.Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về nhị thức bậc nhất, nguyên tắc xét dấu nhị thức bậc nhất 2.Kĩ năng : Học sinh vận dụng dấu của nhị thức bậc nhất vào các bài toán liên quan. 3.Tư duy: Tư duy suy luận , tương tự hoá II.Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. III. Phương tiện giảng dạy: Phiếu học tập với hệ thống câu hỏi lí thuyết liên quan IV.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số tác phong học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Xây dựng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất. ỉ Giảng: Nhị thức bậc nhất là biẻu thức dạng: f(x) = ax + b (a ≠ 0) ỉ Vấn đáp xét f(x) = -2x+3 hãy tìm những giá trị x dể f(x) cùng dấu với hệ số a, trái dấu với hệ số a? ỉ Thiết lập bảng: x -à +à f(x) + 0 - ỉ Xây dựng nguyên tắc trái trái phải cùng nêu định lí /84 ỉ Củng cố: Giá trị nghiệm của f(x) chia trục hoành ra làm hai khoảng bên trái f(x) trái dấu a, bên phải f(x) cùng dấu a ỉ Giảng: trong đồ thị trang 85 thì đường thảng y = ax+b cắt Ox tại x0 = một phần đường thẳng nằm trên trục hoành còn phần còn lại nằm dưới trục hoành. ỉ Cho học sinh thực hiện D2 Giảng: về ví dụ trang 85 Do dấu của a chưa biết nên ta chia a ra làm ba trường hợp rồi áp dụng các quy tắc phù hợp để xét dấu f(x). ỉCùng dấu: f(x) ỉTrái dấu: f(x) > 0 Û -2x+3>0 Ûx< x -à +à f(x) trái dấu a 0 cùng dấu a ỉSuy luận ỉ Thực hiện hoạt động r2 a)B1: Tìm nghiệm của f(x). B2: Lập bảng xét dấu của f(x) thông qua nguyên tắc trái trái phải cùng. x -à +à f(x) - 0 + b) x -à +à f(x) + 0 - Hoạt động2: Hình thành phương pháp xét dấu một tích , thương các nhị thức bậc nhất. *Cho học sinh làm ví dụ; Lập bảng xét dấu của f(x)= từ đó suy ra tập những giá trị x để f(x)³0 *Khi lập bảng xét dấu của f(x) ta sắp xếp các nghiệm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. *Vị trí nào là nghiệm củatử thì f(x) = 0; vị trí nào là nghiệm của mẫu thì tại đó f(x) không xác định. *Khi cần tìm kết quả nghiệm của bất phương trình ta cần xem xét khả năng xảy ra dấu = và chiếu lên trục x để tìm nghiệm tương ứng. *Hãy trình bày một cách tổng quát các bước lập bảng xét dấu của f(x) *Thực hiện: @ 2x-1 =0 Û x =; @ -x+9 = 0 Û x = 9 @ x+3 = 0 Û x = -3 x -à -3 9 +à 2x-1 - - 0 + + -x+9 + + + 0 - x+3 - 0 + + + f(x) + ờờ - 0 + 0 - Vậy: f(x)³0 Û *tương tự Hoạt động3: Giải quyết bài tập 1 trang 88. *Nhắc lại phương pháp xét dấu một tích hoặc thương các nhị thức bậc nhất, gọi 4 học sinh lên trình bày 4 câu của bài tập 1. *Hình thành thuật toán làm bài tập 2 nhắc nhở học sinh về nhà làm bài tập số 2 * Lên trình bày lời giải của bài toán 1. cả lớp nhận xét góp ý , hình thành lời giải bài toán 2 3)Củng cố baì học: +Quy tắc xét dấu một nhị thức bậc nhất + Các bước tiến hành bài toán ứng dụng dấu của nhị thức bậc nhất 4)Hướng dẫn về nhà: +Làm bài tập 2 hoàn chỉnh bài tập 1 (sgk) 5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 3: dấu của nhị thức bậc nhất PPCT: 36 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Dấu của nhị thức bậc nhất, ứng dụng của dấu nhị thức bậc nhất để bỏ dấu trị tuyệt đối 2) Kỹ năng: Phân tích tổng hợp 3)Tư duy: Kết hợp trong bài toán cụ thể với nhiều bài toán nhỏ có liên quan II) Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: phiếu học tập chuẩn bị sẵn IV) Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Xây dựng phương pháp bỏ dấu giá trị tuyệt đối ỉ Vấn đáp: Hãy khử dấu giá trị tuyệt đối trong bài toán: ỉ Củng cố: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong các biểu thức: a) b) c) Giải: a) nếu c) nếu ỉ Theo định nghĩa về giá trị tuyệt đối ta có: nếu vậy: * Nếu a>0 ta có nếu * Nếu a<0 ta có nếu Hoạt động2: áp dụng vào bài toán cụ thể. ỉ Vấn đề: Hãy giải bất phương trình: ỉ Dẫn dắt: Trong bài toán trên có chứa giá trị truyệt đối nên ta phải khử dấu giá trị tuyệt đối và xét từng BPT riêng trên từng khoảng xác định của BPT ỉ Củng cố: Trong quá trình làm toán có chứa giá trị tuyệt đối thì việc xét vế trái để từ đógiải bất phương trình trên một miền là rất quan trọng ị việc lập bảng cần cẩn thận hơn nữa trong quá trình làm toán ỉ Suy luận: Để bỏ giá trị tuyệt đối ta cần thiết phải lập bảng để bỏ từng bước một. Cụ thể: x -à 0 2 +à 2-x 2 2-x 0 x-2 -x 0 x 2 x VT 2-2x 2 2 2 2x-2 Vậy: Û Û -2<x<4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: T = (-2;4) Hoạt động3: Hình thành phương pháp làm hai dạng toán cơ bản có giá trị tuyệt đối ỉ Dạng 1: Dẫn dắt: suy ra a>0 khi đó x2 < a2 ị kết quả bài toán ỉ Dạng 1: Dẫn dắt: Lờy bù của bài toán trên ỉ Hình thành phương pháp: Û-a<x<a ỉ Hình thành phương pháp: Hoạt động4: Hướng dẫn học sinh làm bài toán 2 và bài toán 3 *Bài 2a: chuyển vế, quy đồng mẫu số từ đó lập bảng xét dấu VT suy ra nghiệm bpt *Bài 2c Hướng dẫn H/S Tự làm *Bài 3c: áp dụng BPT chứa giá trị tuyệt đối dạng 1 *Bài 3b: Đặt f(x) lập bảng xét dấu ta có tập nghiệm BPT là: T = Giải 3c: Hay tập nghiệm T = [-6;-2] ẩ [4;8] *Tương tự học sinh tự làm. 3)Củng cố: Các bước làm bài toán bất phương trình có áp dụng nhị thức bậc nhất 4)Hướng dẫn về nhà: Hoàn thiện các bài tập còn lại Xem và chuẩn bị bài "BPT bậc nhất hai ẩn". 5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn PPCT: 37 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về bất phương trình bậc nhất hai ẩn, xác định được tập nghiệm của bất phương trình này. 2) Kỹ năng: Suy luận, xác định miền nghiệm của BPT 3)Tư duy: Hiểu được phương pháp xác định miền nghiệm của một phương trình một hệ phương trình II) Phương pháp giảng dạy: Phát vấn diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn. *Thực hiện D1 sách giáo khoa *Từ đó hãy suy luận bất phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? *Giảng: Nếu (x0;y0) là cắp số thoả mãn phương trình thì (x0;y0)là một nghiệm của phương trình. Quá trình giải bất phương trình là quá trình đi tìm miền nghiệm của bất phương trình. * Phương trình bậc nhất hai ẩn là phương trình dạng: ax + by = c. *ĐN: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là bất phương trình thuộc một trong bốn dạng sau: ax + by >c; ax + by < c; ax + by ³ c; ax +by Êc Trong đó a,b,c là những số cho trước thoả (a2+b2 ≠0) còn x, y là ẩn số. Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn * Giả sử ta cần giải bất phương trình: ax+by>c khi đó ta thấy: ax+by = c là phương trình một đường thẳng nó chia mặt phẳng ra làm hai phần đường thẳng đó gọi là bờ của mỗi nửa mặt phẳng. Mõi nửa mặt phẳng là tập hợp các điểm có toạ độ hoặc là thoả mãn BPT hoặc là không thoả mãn BPT.Nửa mặt phẳng chúa các điểm có toạ độ thoả mãn BPT gọi là mền nghiệm của BPT. Vây hãy nêu một thuật toán để tìm miền ghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn. *Chú ý nếu dấu = xảy ra trong BPT thì miền nghiệm của BPT chứa cả nhứng điểm nằm trên đường thẳng đó: Ví dụ:,Giải BPT: x + y <1; x+2y ³ 0 Hướng dẫn học sinh làm bài toán ví dụ 2 *Thuật toán để giải BPT bậc nhất hai ẩn: Bước 1: Vẽ đường thẳng ax + by =c trong mặt phẳng chứa hệ trục toạ độ. O 1 1 y x Bước 2: Lấy một điểm gần nhất không nằm trên đường thẳng mới vẽ thế váo biểu thức ax + by nếu thoả thì chọn miền nghiệm là nửa mặt phẳng chứa điểm đó còn không thì lấy nửa mặt phẳng không chứa điểm đó. *Giải ví dụ: đường thẳng: x + y = 1 qua A(0;1) và qua B(1;0) chia mặt phẳng ra làm hai phần. Điểm O(0;0) thoả mãn BPT . vậy miền nghiệm của BPT là nửa mặt phẳng chứa điểm O *Tương tự: 3)Củng cố: Các bước làm bài toán bất phương trình bậc nhất hai ẩn 4)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 1 trang 94 * Chuyển về dạng chuẩn. * Thực hiện các bước cơ bản để làm bài toán 1 5.Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn PPCT: 38 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, xác định được tập nghiệm của hệ bất phương trình này, thức hiện phép phân tích bài toán kinh tế. 2) Kỹ năng: Suy luận, xác định miền nghiệm của BPT 3)Tư duy: Hiểu được phương pháp xác định miền nghiệm của một hệ phương trình, áp dụng được việc giải một bài toán kính tế II) Phương pháp giảng dạy: Phát vấn diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Không. 2) Dạy bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định nghĩa bất phương trình bậc nhất hai ẩn. *Tương tự như bất phương trình bậc nhất hai ẩn hãy nêu khái niệm về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn *Giảng: Nếu (x0;y0) là cắp số thoả mãn các phương trình của hệ thì (x0;y0) là một nghiệm của hệ phương trình. Quá trình giải hệ bất phương trình là quá trình đi tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình. *Hãy đề xuất một cách giải cụ thể cho hệ . * Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ phương trình bao gồm nhiều phương trình bậc nhất hai ẩn. *Giải từng bất phương trình trong cùng một hệ trục toạ độ, miền mặt phẳng cuối cùng không bị gạch là miền nghiệm của hệ. Hoạt động 2: Thực hiện ví dụ trang 91 sách giáo khoa *Hãy giải từng bất phương trình trong cùng một mặt phẳng chứa hệ trục toạ độ. *Xác định miền mặt phẳng không bị gạch ị miền ngiệm của hệ. *Miền mặt phẳng không bị gạch là miền ngiệm của hệ. Hoạt động 3: ứng dụng của hệ BPT vào bài toán cụ thể của kinh tế *Giảng bài toán cụ thể trong ví dụ sách giáo khoa.Từng bước thiết lập hệ ị học sinh tự giải. Thuật toán : B1: Lập hệ theo giả thiết B2: Tìm miền nghiệm của hệ B3: Xác định toạ độ các điểm cực biên của bài toán B4: Tính giá trị của F(x) tại cca điểm cực biên đó rồi so sacnhs chọn kết quả tối ưu nhất. * cùng giáo viên lập hệ theo giả thiết bài toán sau đó đưa về bài toán tìm nghiệm hệ và các điểm cực biên của bài toán. * Tự giải hệ 3)Củng cố: Các bước làm bài toán giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 4)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 2a và bài toán 3 trang 94 5)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn PPCT: 39 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, xác định được tập nghiệm của hệ bất phương trình này, thức hiện phép phân tích bài toán kinh tế. 2) Kỹ năng: Suy luận, áp dụng thực tế. 3)Tư duy: Tổng quát hoá bài toá ... soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Dấu của nhị thức bậc nhất. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về tam thức bậc hai. *Diễn giảng: Tam thức bậc hai là biểu thức có dạng: f(x) = ax2 +bx + c (a≠0) trong đó a,b,c cho trước, x là ẩn. * Khi cho biết a, b, c thì dấu của f(x) phụ thuộc vào dấu của giá trị biến x nhận. Hoạt động 2: Xây dựng nội dung định lí về dấu của tan thức bậc hai. * Cho f(x) = ax2 +bx + c (a≠0) có D = b2-4ac +Nếu D <0 thì f(x) = a khi đó hãy nhận xét về dấu của f(x) với dấu của a? +Nếu D = 0 thì f(x) = a khi đó hãy nhận xét về dấu của f(x) với dấu của a +Nếu D >0 thì f(x) = a = a(x-x1 )(x-x2) với (x1<x2) hãy nhận xét về dấu của f(x) và dấu của a trong trường hợp này. Hình thành định lí cho học sinh *Dấu của f(x) là dấu của a với mọi giá trị của x vì > 0 "x * Dấu của f(x) là dấu của a với mọi giá trị của x vì > 0 "x * BXD của f(x) x -à x1 x2 +à x-x1 - 0 + ờ + x-x2 - ờ - 0 + f(x) a(+) 0 a(-) 0 a(+) Hoạt động 3: Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập cụ thể *Thuật toán xét dấu một tam thức bậc hai: -Lập D , nếu D ³0 thì ta tìm nghiệm của f(x) -Nếu D <0 thì kết luận f(x) cùng dấu với a. -Nếu D =0 thì lập bảng xét dấu của f(x) từ đó chỉ ra trường hợp f(x) dương, âm và bằng 0. -Nếu D >0 thì lập bảng xét dấu của f(x) theo nguyên tắc trong trái ngoài cùng từ đó chỉ ra khi nào f(x) dương âm, bằng 0 *VD1: Lập bảng xét dấu của f(x) biết: a) f(x) = -3x2 + 10x -3 b) f(x) = 16x2 - 40x + 25 c) f(x) = 2x2 + x + 12 * f(x) = -3x2 + 10x -3 có D’ =16 > 0 Vậy f(x) = 0 Û Bảng xét dấu của f(x) : x -à 3 +à f(x) - 0 + 0 - Tương tự ta lập được các bảng xét dấu của f(x) trong các trường hợp còn lại. Hoạt động 3: Minh hoạ định lí về dấu của tam thức bậc hai bằng hình vẽ. * Hãy vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c trong các trường hợp của a và D *Giảng: Xét trường hợp a >0 -Nếu D <0 khi đó đồ thị hàm số đều nằm trên trục hoành hay tất cả các điểm trên đồ thị đều có tung độ dương. - Nếu D = 0 thì đồ thị hàm số tiếp xúc với Ox tại đỉnh của đồ thị còn các điểm khác trên đồ thị đều có tung độ dương. -Nếu D > 0 thì đồ thị hàm số cắt Ox tai hai điểm . các điểm ở giữa hai giao điểm đều có tung độ âm và các điểm nằm ngoài hai giao điểm đều có tung độ dương * Học sinh vẽ 6 hình như sách giáo khoa trang 96. * Suy luận trường hợp a âm 3)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 1 trang 98 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai PPCT: 41 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về tam thức bậc hai nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai 2) Kỹ năng: Suy luận, áp dụng thực tế với các bài tập cụ thể. 3)Tư duy: Tư duy hình học về đồ thị hàm bậc hai tương ứng. II) Phương pháp giảng dạy: đặt vấn đề hưpớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập và vở học sinh soạn bài. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Dấu của tam thức bậc hai. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp giải bất phương trình bậc hai. *Câu hỏi: Hãy nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai: f(x) = ax2 +bx + c (a≠0) trong đó a,b,c cho trước, x là ẩn. *Làm bài tập 1c *Từ bảng xét dấu trên hãy tìm ra tập hợp những giá trị x để f(x) >0 * Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai. *Ta có: -2x2 + 3x + 5 = 0 Û Bảng xét dấu của f(x) là: x -à -1 +à f(x) + 0 - 0 + Hoạt động 2: Định nghĩa bất phương trình bậc hai. * Bất phương trình bậc hai là bất phương trình có dạng: Cho ax2 +bx + c > 0 ; ax2 +bx + c < 0; ax2 +bx + c ³ 0; ax2 +bx + c Ê 0 (a≠0) +Để giải bất phương trình bậc hai ta cần làm những công việc gì ? + Khi giải bất phương trình bậc hai nhất thiết phải chú ý tới dấu “=” của bất phương trình nếu có +Nếu bất phương trình cần giải ở dạng tích hoặc thương các tam thức bậc hai thì ta lập chung một bảng xét dấu tích hoặc thương đó rồi tìm dấu của bất phương trình. +Nếu bất phương trình chưa có dạng đó phải đưa về dạng tích thương để làm. Đặt f(x) = VT Sau đó lập bảng xét dấu của f(x) suy ra miền nghiệm của bất phương trình. Hoạt động 3: Vận dụng lí thuyết vào giải các bài toán cụ thể. *Giải các bất phương trình sau: a) x > b) (2x2 - 5x + 2) (1-x)³ 0 c) x2 – 4 Ê 0 d) (x2 - 6x + 8 )(x-3)2 ³ 0 Hướng dẫn học sinh làm bài tập đó, chú ý tới dấu “=” có thể xảy ra * x > Û x - > 0 Û > 0 Đặt f(x) = ta có Bảng xét dấu của f(x) là: x -à -1 0 1 +à x2-1 + 0 - ờ - 0 + x - ờ - 0 + ờ + f(x) - 0 + ờờ - 0 + Vậy f(x) > 0 Û Tương tự Hoạt động 4: Giải bài toán bất phương trình bậc hai trong bài toán khác. *Ví dụ : Cho phương trình : 2x2-(m2-m+1)x+2m2-3m-5=0 Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu. Giảng:Phương trình bậc hai cớ hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c<0 vậy a = ?; c = ? hãy thgiết lập biểu thức a.c. *Hướng dẫn học sinh khả năng suy luận trực tiếp theo đề toán đã cho *Ta có: a = 2; c = 2m2-3m-5 Vậy : a.c = 2.( 2m2-3m-5) Phương trình bậc hai đã cho có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c<0 Û 2m2-3m-5<0 Û *Nghe vận dụng vào thực tế của từng bài toán. 3)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 3 trang 98 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Bài 5: Dấu của tam thức bậc hai PPCT: 42 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về tam thức bậc hai nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai 2) Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết vào giải bài tập sách giáo khoa 3)Tư duy: Tư duy suy luận logic. II) Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Vở bài học và vở bài tập của học sinh. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Dấu của tam thức bậc hai. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Xây dựng phương pháp giải Bài toán 1. *Câu hỏi: Hãy nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai: f(x) = ax2 +bx + c (a≠0) trong đó a,b,c cho trước, x là ẩn. *Làm bài tập 1 Dành cho học sinh yếu * Nêu định lí về dấu của tam thức bậc hai. *a) Ta có: 5x2 - 3x + 1 = 0 vô nghiệm vì D <0 Suy ra 5x2 - 3x + 1 >0 với mọi x *c) f(x) = x2 +12x +36 =0 Û x=-6 Vậy f(x) >0 ; f(-6) = 0 * d) f(x) = (2x-3)(x+5)=0 Û Bảng xét dấu của f(x) là: x -à -5 +à f(x) + 0 - 0 + Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp giải Bài toán 2 *Câu hỏi: Nêu phương pháp tổng quát để giải bài toán 2 ( gọi học sinh TB) *Làm bài tập 2 Dành cho học sinh TB x -à -1 0 1 +à x2-1 + 0 - ờ - 0 + x - ờ - 0 + ờ + f(x) - 0 + ờờ - 0 + Ta có f(x) = 0 Û x=3 v x= Hoạt động 3: Xây dựng phương pháp giải bài tập 3. *Đề xuất ý tưởng để làm bài toán 3. *Hãy nêu nên những điều cần lưu ý khi giảI bài toán bất phương trình có chứa biểu thức ẩn dưới mẫu. Hướng dẫn học sinh làm bài tập đó, chú ý tới dấu “=” có thể xảy ra. *Trong trường hớp mãu và tử có cùng chung nghiệm chúng ta không nên rút gọn ngay mà cứ lập bảng xét dấu thông thường để giải bài toán, từ đó ta mới tìm ra được giá trị chính xác của nghiệm bất phương trình . * 4x2-x+1 <0 đặt f(x)= 4x2-x+1 Có D = -15 0 "x suy ra f(x) Û x - > 0 Û Đặt f(x) = Ta có: x+8 = 0 Û x=-8 Bảng xét dấu của f(x) là: x -à -8 -2 1 2 +à x+8 - 0 + ờ + ờ + ờ + ờ + x2-4 + ờ + 0 - ờ - ờ - 0 + 3x2+x-4 + ờ + ờ+ 0 - 0 + ờ + f(x) - 0 + ờờ- ờờ + ờờ - ờờ + Vậy f(x) < 0 Û Tương tự Hoạt động 4: Xây dựng phương pháp giải bài tập 4. *Phương trình đã cho có phải là phương trình bậc hai hay không? * Phương trình bậc hai vô nghiệm khi nào? * Nhắc nhở: Vậy từ nay trở đi thì khi xét một phương trình nào đó mà a có chứa tham số thì ta phải chia nhỏ ra làm hai bước a = 0 và a ≠0 * Nếu m = 2 phương trình trở thành: 2x+4=0 Û x = -2 Vậy m = 2 thì phương trình đã cho không vô nghiệm. *Nếu m ≠ 2 ta có: D’ = (2m-3)2 - (m-2)(5m-6)=-m2 +4m-3 Phương trình đã cho vô nghiệm khi D <0 khi đó -m2 +4m-3 3 3)Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn làm bài tập 4b trang 98 và bài tập ôn tập chương IV 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: ôn tập PPCT: 43 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh hiểu được kiến thức chương IV, nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai và nhị thức bậc nhất 2) Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết, áp dụng được định lí về dấu vào giải bài tập sách giáo khoa 3)Tư duy: Tư duy suy luận logic. II) Phương pháp giảng dạy: Đặt vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề, diễn giảng III) Phương tiện dạy học: Phiếu soạn bài và vở bài tập làm ở nhà của học sinh. IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức toàn chương. *Gọi học sinh trình bàylời giải các câu hỏi trong ôn tập chương (Từ bài 1 đến bài 5) Dành cho học sinh yếu và học sinh trung bình * Một học sinh trả lời còn lại nhận xét câu trả lời của bạn để khắc phục sai sót. Hoạt động 2: Xây dựng phương pháp giải bài toán 6 *Câu hỏi: Hãy chứng minh bài toán trên bởi nhiều cách khác nhau *Làm bài tập 2 Dành cho học sinh TB * a, b >0 nên theo bất đẳng thức cô si ta có: Dấu “=” xảy ra khi: a=b>0 Hoạt động 3: Xây dựng phương pháp giải bài toán 7. * Nêu phương pháp giải bài 7: * Nhắc nhở học sinh: Vì x2-x+3 >0 với mọi x nên dấu của f(x) chính là dấu của : x2+x-3. Ta chỉ cần xét dấu của x2+x-3 từ đó suy ra dấu của f(x) * Khi gặp những bài toán có bậc cao hơn thì ta phải tìm cách hạ về bậc nhất hoặc bậc hai để làm toán. * f(x) = x4 - x2 +6 x -9 = x4 - (x-3)2 = (x2 - x+3)(x2+x-3) Ta có: f(x) = 0 Û Bảng xét dấu của f(x) là: x -à +à f(x) + 0 - 0 + *Tương tự ta tự làm bài tập 7b Hoạt động 4: Xây dựng phương pháp giải bài toán 8. * Tìm nghiệm nguyên của bất phương trình: x(x3-x+6) >9 * Để giải các bài toán dạng này thì ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình sau đó khống chế nghiệm của bất phương trình theo miền gnhiệm cụ thể của đề toán. *Ta có: x(x3-x+6) >9 Û x4 - x2 +6 x - 9 >0 Theo bài tập 7 ta có: f(x) > 0 Û Vậy tập hợp các nghiệm nguyên của bất phương trình là: T = { xẻR: x≥2 hoặc x≤-3} Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh trả lời trắc nghiệm các câu hỏi. *Cho học sinh đọc đề và đưa ra đáp án đúng cho mỗi câu hỏi. *Cho học sinh khác nhận xét và giải thích cho học sinh hiểu *Đáp án: 1c, e; 2a, e, b; 3a, c, e; 4b, c, d; 5 a,b, c, d, e 4)Bài học kinh nghiệm rút ra từ bài dạy: Đề kiểm tra đại số lớp 10 – ppct44 (Thời gian 45 phút) Câu 1(3 điểm): Giải các bất phương trình sau: a) b) Câu2: (2 điểm) Giải hệ phương trình sau: Câu 3: (3 điểm) Cho phương trình : xác định m để: Phương trình có hai nghiệm trái dấu. Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt. Câu 4: (2 điểm) Cho xác định m để thoả với mọi x: Kinh nghiệm rút ra từ kết quả của bài kiểm tra 1 tiết I.Kết quả kiểm tra: Loại Giỏi Khá Tb Yếu Kém Số lượng II.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: